intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỆ THUẬT THĂNG LONG

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

147
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cũng như văn học Thăng Long, nghệ thuật Thăng Long kết tinh tình cảm yêu nước, khí phách anh hùng, tấm lòng nhân đạo và óc thẩm mỹ tinh tế của dân tộc. Nghệ thuật Thăng Long đã chắt lọc tinh hoa nghệ thuật cả nước, bổ sung và nâng cao. Nghệ thuật Thăng Long giữa trung tâm giao lưu văn hóa của cả nước đã có nhiều thuận lợi để chọn lựa và tiếp thu những nhân tố tích cực của nước ngoài. Trong hoàn cảnh nói trên, trải qua cả một nghìn năm, nghệ thuật Thăng Long đã phát...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỆ THUẬT THĂNG LONG

  1. C I M C A NGH THU T THĂNG LONG Cũng như văn h c Thăng Long, ngh thu t Thăng Long k t tinh tình c m yêu nư c, khí phách anh hùng, t m lòng nhân o và óc th m m tinh t c a dân t c. Ngh thu t Thăng Long ã ch t l c tinh hoa ngh thu t c nư c, b sung và nâng cao. Ngh thu t Thăng Long gi a trung tâm giao lưu văn hóa c a c nư c ã có nhi u thu n l i ch n l a và ti p thu nh ng nhân t tích c c c a nư c ngoài. Trong hoàn c nh nói trên, tr i qua c m t nghìn năm, ngh thu t Thăng Long ã phát tri n r c r v ch t lư ng và s lư ng. Các lo i hình ngh thu t cũng như nh ng nét c s c trong t ng lo i hình ã góp ph n t o nên nh ng tinh hoa c a văn hi n Thăng Long. Không ph i m i lo i hình ngh thu t u s n sinh t Thăng Long, nhưng m i lo i hình ngh thu t t m i mi n t nư c u ư c thư ng th c Thăng Long, ư c th m nh và khuy n khích t Thăng Long. Tính a d ng c a ngh thu t Thăng Long không ch s h i nh p các lo i hình ngh thu t: ca múa, h i h a, ki n trúc, sân kh u, iêu kh c… mà trong m i lo i hình ngh thu t này ngư i ta ã th y rõ s phong phú v th lo i, v hình th c và th pháp. S a d ng và phong phú nói trên u phát tri n ngh thu t cung ình và ngh thu t dân gian, v a kh ng nh b n s c dân t c v a ti p thu sáng t o nh ng tinh hoa c a ngh thu t nư c ngoài. Có th nêu lên m t s c i m như sau: Ngh thu t Thăng Long có ý th c g n li n v i s n xu t lao ng và sinh ho t hàng ngày
  2. Nh p chày giã g o, cũng hóa thành nh ng âm thanh tr m b ng hòa cùng ti ng hát m ng thành qu c a m t ch ng ư ng lao ng nh c nh n. Nh p tr ng thúc trong nh ng cu c ua thuy n làm cho nh ng ngày h i nư c thêm náo nhi t tưng b ng và m i ng tác ã ư c rút ra t công vi c lao ng t o s nh p nhàng cho các tay tr ng tay chèo. Múa L c cúng, múa ch y àn c t k t ã nâng cao tính ch t trang nghiêm và th m m trong nghi l c u siêu c a tín ngư ng Ph t giáo. Ngh thu t sân kh u mà c bi t là th lo i múa r i ã g n v i các ho t ng s n xu t và sinh ho t hàng ngày. i u này ư c th hi n rõ nét t tài n n i dung các trò r i như: Rùa vàng phun nư c, Nhà sư th nh chuông, úp nơm, chăn v t, d t c i và nhân v t h c áo: Chú T u. Ngh thu t Thăng Long l i còn mang m tính chi n u, tinh th n dũng c m, b t khu t c a m i t ng l p nhân dân trong s nghi p b o v T qu c. Chúng ta d dàng nh n th y t t c các ti t m c c a chèo dù khai thác tài nào trong nư c hay mư n tích truy n các nư c láng gi ng u nh m nêu gương trung hi u, ti t nghĩa c a các anh hùng li t n c u nư c giúp dân. Các v di n Hưng o phá Nguyên, Tr n Bình Tr ng t ti t, ào viên k t nghĩa, H ng Môn h i m u là ng i ca o lí, o c. Trong l h i làng Gióng, múa ông h , múa c l nh là nh ng i u múa tư ng trưng cho linh khí dũng mãnh, s c m nh phi thư ng c a Thánh Gióng, ánh u i gi c ngo i xâm. Năm Trung Hưng th 4 (1288) sau chi n th ng quân Nguyên, vua cho m ti c ba ngày g i là Thái Bình diên y u, kinh ô Thăng Long treo èn k t hoa. Trong nh ng ngày này, các lo i hình di n xu t bao g m: kèn, tr ng, múa hát, pháo bông, pháo hoa… ã t o nên không khí hào hùng c a ngày vui chi n th ng.
  3. Trong ngh thu t ki n trúc và iêu kh c Thăng Long ã có n hàng ngàn ngôi chùa, n, hàng v n pho tư ng Ph t, Thánh m u và các anh hùng c u nư c, c u dân. Hai b c tư ng ng hai ngôi n Tr n Vũ (m t ph Quán Thánh qu n Ba ình, m t làng C Linh huy n Gia Lâm) ư c t o dáng v i nh ng chi ti t r t ch n l c nh m nh n m nh tính huy n tho i và tính bi u tư ng c a m t ng anh linh nư c Vi t. Tư ng Hai Bà Trưng toát lên lòng yêu nư c và ý chí qu t cư ng c a hai ngư i anh hùng tiêu bi u cho ph n Vi t Nam. Ngh thu t Thăng Long luôn luôn ti p thu và nâng cao truy n th ng dân t c t m i mi n c a t nư c Thăng Long là trung tâm văn hóa, là nơi t p trung nh ng con ngư i có trình th m mĩ cao. Công chúng Thăng Long là nh ng ngư i bi t l a ch n và có trình thư ng th c văn hóa ngh thu t. i u này là nhân t thu hút nh ng ngh nhân các cõi trong nư c v Thăng Long sinh s ng và sáng t o ngh thu t. Nh ng thành t u ngh thu t t xa ưa v , ư c h i t l i, ư c ch t l c và nâng cao thêm. B i v y, ngh thu t Thăng Long có giá tr cao v th m mĩ, v a a d ng v th lo i, v a chau chu t v hình th c. Chính t i nơi ây thành t u âm nh c ã ư c úc k t và h th ng hóa. Lí thuy t âm nh c dân t c ã ư c xây d ng v i âm lu t H ng c. L ch s còn ghi nh n nh ng thành t u âm nh c r c r khác trên t Thăng Long ngh thu t hát chèo, hát ca trù. Ngh thu t múa Thăng Long mang nét c áo và có s c s ng b n v ng t Kinh ô t i các vùng ph c n. Thăng Long có th ã có t i 50 i u múa khác nhau: múa trong l h i, múa trong sinh ho t cung ình2… Trong ó, có nh ng i u múa là c a riêng Thăng Long như: Múa tr ng b ng ( h i Tri u Khúc), múa c l nh (h i Gióng).
  4. Trong lo i hình sân kh u, các th lo i: r i, chèo, tu ng, ngày m t nh hình và phát tri n v a áp ng nhu c u th m mĩ c a con ngư i Thăng Long, v a phát huy nh hư ng ra toàn qu c và ti p thu thêm nh ng nhân t sáng t o c a các a phương. Qua hơn chín th k , Thăng Long ã h i t vào mình y nh ng tinh hoa c a múa r i t các a phương. R ic n ình B ng, Tam Sơn, Tây T u, Tràng Sơn, r i nư c Sài Sơn, Phú a, ào Th c, Hà Thương…3. Trong khi ó, không gò bó vào quy nh trói bu c, ra bi u di n trong các cung ình, nơi công môn cũng như các c a ình, bãi ch , ngh nhân Thăng Long ch h c nh ng gì thu n tai v a m t nâng cao tài ngh . i u này khi n cho các ti t m c c a ngh nhân Thăng Long không l thu c và r ng m , phóng khoáng v i nhi u nh p luy n láy t hi u qu và giá tr cao. H p thu tinh hoa ngh thu t c a các a phương r i ngh thu t Thăng Long l i lan t a ra các vùng lân c n và toàn qu c. Phương th c s d ng âm nh c và nhi u i u múa Thăng Long ã tr thành nh ng nghi th c t l c a các h i làng trên toàn mi n B c. Nh ng chu n m c c a ngh thu t Thăng Long còn lan sang c nh ng nguyên t c ng x , nh ng ho t ng và phương th c bi u di n c a các ngh nhân trong các giáo phư ng. Nh ng mô hình văn hóa ngh thu t t Thăng Long lan ra các a phương, ôi khi ư c b sung thêm và quay ngư c tr l i Thăng Long. Ph i chăng i u ó lí gi i t i sao nhi u vùng ph c n c a Thăng Long trư c ây (nay ã thu c a ph n Hà N i) như: ông Anh, Gia Lâm… l i bao g m nh ng th lo i thi ca múa nh c c a ình và sân kh u chu n m c, tinh t g n gũi v i ngh thu t trong kinh thành Thăng Long như th .
  5. Ngh thu t Thăng Long ti p thu nhi u nhân t t t p t nư c láng gi ng V i trình th m mĩ sâu s c và t nh , con ngư i Thăng Long không ch bi t h p thu nhanh nh ng tinh hoa văn hóa ngh thu t toàn qu c và còn nh y bén trong vi c h p thu nh ng ngh thu t t nư c ngoài vào mà trư c h t là t Trung Qu c, Chăm pa, n … Cung n Chiêm Thành ư c em v Thăng Long múa hát trong y n ti c nhà vua i Lý. Nhi u ngh nhân Trung Qu c ã vào Vi t Nam và có nh hư ng quan tr ng i v i s phát tri n c a ngh thu t Vi t Nam và trư c h t là c a ngh thu t Thăng Long. inh Bàng c i T ng ã ưa vào Thăng Long trò leo dây múa r i. Trong th lo i sân kh u tu ng, Lý Nguyên Cát Trong âm nh c Thăng Long i Lê Thánh Tông ã t âm nh c Trung Hoa sáng t o nên âm lu t H ng c v i b n cung: Nam, B c, Hoàng Chung, i Th c, trong ó cung Hoàng Chung là tên g i rút ra t âm lu t Trung Hoa. Ngh thu t Thăng Long – s k t h p ch t ch gi a ngh thu t cung ình và ngh thu t dân gian
  6. Tr i qua hơn 9 th k , Thăng Long là m nh t t t cho s phát tri n c a các lo i hình ngh thu t cung ình cũng như trong dân gian. Ngh thu t b t ngu n t dân gian ư c g t giũa, nâng cao r i l i tr l i dân gian, s v n ng này là cơ s cho s phát tri n hài hòa gi a ph c p và nâng cao c a ngh thu t Thăng Long. Múa dân gian c a Thăng Long ư c lưu gi và phát tri n t i này qua i khác trong các l h i làng như: múa b ng, múa sênh ti n, múa r ng trong l h i làng Tri u Khúc; múa ông h , múa c l nh trong l h i làng Gióng… Múa cung ình Thăng Long cũng mu n khai thác múa dân gian và phát tri n không ng ng. Nhi u ngh nhân có tài múa hát ã tham gia xây d ng múa cung ình và múa cung ình có s óng góp c a nhi u vua quan và trí th c. Thư ng Tư ng Tr n Quang Kh i sáng tác i u múa bài bông. i Vương Tr n Qu c Khang múa h , Phùng Ng c ài cùng Anh Vũ, inh L … là nh ng ngư i hát hay mua gi i n i ti ng Thăng Long. Trong lĩnh v c âm nh c, bên s phong phú c a s n ph m thu c dòng nh c cung ình bác h c, âm nh c dân gian Thăng Long ã dung n p nhi u y u t c a các a phương trong c nư c l i th a hư ng nh ng thành qu nh c cung ình. Th lo i ca trù ư c phát tri n t r t s m, là s n ph m xu t s c c a m i quan h gi a tính bác h c và tính dân gian. Nói chung, ngh thu t dân gian và ngh thu t cung ình Thăng Long ã b sung cho nhau. Ch t bác h c c a ngh thu t cung ình th m m vào ngh thu t dân gian s tinh t trang nhã. Ngư c l i, ngh thu t dân gian ã ti p thêm nh a s ng d i dào cho ngh thu t cung ình r i cùng vư t qua nh ng thô sơ nh t th i, ti p thu tinh hoa ngh thu t trong nư c và nư c ngoài vươn t i hoàn thi n.
  7. c trưng th m mĩ c a ngh thu t Thăng Long Thăng Long là trung tâm văn hóa, là nơi quy t nh ng ngh sĩ tài hoa t m i mi n t nư c, là nơi các ho t ng văn hóa di n ra sôi n i nh t. Vì v y, c trưng c a ngh thu t Thăng Long là tính a d ng, tính tinh ch n và tính th m mĩ. Tính a d ng th hi n ch ngh thu t Thăng Long phong phú các lo i hình ngh thu t t văn h c, ca nh c, h i h a n ki n trúc, iêu kh c, sân kh u. Tính tinh ch n th hi n ch văn hóa ngh thu t, ph c v cho nhân dân lao ng ng th i ph c v th hi u c a t ng l p th dân, vua quan tri u ình v n òi h i s tinh vi v ch t lư ng ngh thu t. Tính th m mĩ th hi n ch ngh thu t Thăng Long mang tính m c thư c, tính trí tu và tính t ch c cao. Ngh thu t trang trí c a Thăng Long không quá c u kì như Hu , không bi u c m m nh m như nhi u công trình ki n trúc các mi n thôn dã mà thiên v tính m c thư c, hài hòa. án trang trí luôn th ng nh t v i ki n trúc và sân c nh, vư n c nh, ví như nh ng b c tư ng trong các chùa Bà á, Lý Qu c Sư, Kim Liên, Vũ Th ch b c c c áo, chau chu t, lo i b cá tính v n là i u thư ng th y trong iêu kh c dân gian. Ngh thu t th công ng d ng Thăng Long ã vư t qua giá tr s d ng, t trình t o dáng th m mĩ, không ch nh n m nh
  8. công d ng mà còn chú tr ng giá tr ngh thu t c a s n ph m. Th hi u th m mĩ th dân bi u hi n rõ nét các s n ph m th công mĩ ngh . S n ph m g m Bát Tràng v i n n hoa văn tr ng ngà hay men r n bi u tư ng vân mây tr i chi u th hi n óc th m mĩ tinh t c a ngư i Thăng Long. G m Bát Tràng k t tinh hai y u t : giá tr s d ng và giá tr th m mĩ gi n d và m c m c, ng h p v i thiên nhiên và tình c m. c i m th m mĩ Thăng Long cũng rõ nét tranh dân gian. N u tranh ông H , ngư i ta th y có mĩ c m c a ngư i dân v i s thô m c ơn gi n, kh e kho n, hài hư c thì tranh Hàng Tr ng tinh t , m à và trang tr ng. Màu s c cũng phong phú theo cách riêng, không ơn s c như tranh ông H . M t c i m n a là: ngh thu t Thăng Long không ch h i t tinh hoa c a ngh thu t trong nư c hay ti p thu m t cách sáng t o tinh hoa ngh thu t phát tri n r ng rãi kh p các a phương trong c nư c. Tuy nhiên, ph i th y r ng so v i các nư c trong khu v c, Thăng Long chưa ph i là m t ô th th c s l n m nh. S xen l n làng m c trong thành th v i c n p s ng làng xã t n ng ngư i Thăng Long khi n xu hư ng th m mĩ ô th hóa chưa hoàn toàn ư c phát tri n m nh. Nh ng làng quê v i cây a, gi ng nư c, mái ình v n là hình nh c hương g n bó m t thi t, thân thương và g n gũi trong tâm tư ng c a m i ngư i dân trên m nh t Thăng Long ph n hoa ô h i.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2