intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, huyết học, vi trùng học ở trẻ sơ sinh sanh non bị nhiễm trùng huyết tại BV. nhi đồng I từ 01/1999 - 1/2004

Chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, huyết học, vi trùng học ở trẻ sơ sinh sanh non bị NTH. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả hàng loạt ca, thời gian từ 01/1999 - 1/2004, tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, huyết học, vi trùng học ở trẻ sơ sinh sanh non bị nhiễm trùng huyết tại BV. nhi đồng I từ 01/1999 - 1/2004

ÑAËC ÑIEÅM DÒCH TEÃ HOÏC, LAÂM SAØNG, HUYEÁT HOÏC, VI TRUØNG HOÏC<br /> ÔÛ TREÛ SÔ SINH SANH NON BÒ NHIEÃM TRUØNG HUYEÁT<br /> TAÏI BV. NHI ÑOÀNG I TÖØ THAÙNG 1-99 ÑEÁN1-04<br /> Nguyễn Thanh Liêm * Lâm Thị Mỹ **<br /> <br /> TOÙM TAÉT<br /> Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, huyết học, vi trùng học ở trẻ sơ sinh sanh non bị NTH<br /> Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả hàng loạt ca, thời gian từ 01/1999 – 1/2004, tại Bệnh viện<br /> Nhi Đồng 1.<br /> <br /> Kết quả: Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận được 204 trường hợp thoả tiêu chí<br /> đưa vào. Gồm 69.1% nam và 30.9% nữ. 70 % bệnh nhi đến từ các tỉnh lân cận. Về tuổi thai, nhỏ<br /> nhất 24 tuần, cao nhất là 37 tuần. Tuổi thai trung bình là 32 tuần. CNLS trung bình là 1884.5g, nhỏ<br /> nhất là 800g, cao nhất là 2500g. Trẻ có CNLS dưới 1500g chiếm 25%. Hầu hết trẻ được sinh<br /> thường, tại tuyến y tế TW (74.9%), 14.2% trẻ phát hiện có nguyên nhân sanh non. Biểu hiện lâm<br /> sàng rất phong phú và đa dạng, hàng đầu là nhóm triệu chứng hô hấp (88%), tiêu hoá (61%). Cận<br /> lâm sàng, chỉ có 19% trường hợp SL bạch cầu hơn 20.000/mm3 hoặc dưới 5.000/mm3. 18% có tiểu<br /> cầu dưới 100.000/mm3. 52.2% trường hợp có CRP tăng quá ngưỡng 10mg/L. Hầu hết được bắt đầu<br /> điều trị từ cách phối hợp kháng sinh cổ điển như Ampicillin, cefotaxim, Gentamycin (38.7%). 66%<br /> phải thay đổi kháng sinh sử dụng. 65.5% do diễn tiến lâm sàng xấu, 34.5% do kết quả cấy máu<br /> không phù hợp. Các dấu hiệu lâm sàng gợi ý diễn tiến nặng chiếm hàng đầu là nhóm triệu chứng<br /> hô hấp (51%) và tiêu hoá (37%). Về tác nhân gây bệnh, 61.3% là tác nhân gram âm trong đó hàng<br /> đầu là Klebsiella spp (44%), E. coli (19%) chúng hầu như đã kháng hết đối với các kháng sinh ban<br /> đầu. Vi trùng gram dương chiếm tỉ lệ thấp hơn, nhưng cao nhất là Staphylococcus coagulase<br /> negative (97.3%). Thời gian nằm viện trung bình là 15 ngày, ngắn nhất 1 ngày, dài nhất 94 ngày. Tỉ<br /> lệ tử vong chiếm 17.4%.<br /> Kết luận: Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy NTH sanh non là một bệnh lý thường gặp.Chẩn<br /> đoán sớm chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng, dấu hiệu cận lâm sàng bất thường về huyết<br /> học xuất hiện muộn hơn. Vi trùng gây bệnh đa số là vi trùng Gram âm, có tỉ lệ đề kháng cao với các<br /> lọai kháng sinh thường sử dụng ban đầu như Ampicillin, Cefotaxim, Gentamycin....<br /> SUMMARY<br /> THE EPIDERMIOLOGICAL, CLINICAL, HEMATOLOGIC AND BACTERIOLOGICAL<br /> CHARACTERISTICS OF SEPSIS AMONG PRETERM NEWBORNS AT THE PEDIATRIC<br /> HOSPITAL No 1 FROM JANUARY 1999 TO JANUARY 2004.<br /> Nguyen Thanh Liem, Lam Thi My *Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 196 – 201<br /> Objective: Describe the epidermiological, clinical, hematologic and bacteriological characteristics of<br /> sepsis among preterm newborns.<br /> Methods: The study was a retrospective, and series discription, during 5 years (Jan,1999 – Jan,2004).<br /> Results: In study period, there are 204 cases of the preterm sepsis enrolled. Including 69.1% males,<br /> 30.1% females. 70% of infants comes from vicinity of HCM city. The minimal gestational age is 24 weeks.<br /> Maximal is 37 ws and the mean is 32 ws. For gestational weight, mean is 1884.5g , the minimal is 800g, the<br /> maximal 2500g. The rate of premature infants with the gestational weight less than 1500g are 25%. Most of<br /> them was born normally at the center hospital (74.9%), 14.2% cases is found the causes of premature birth.<br /> * Bệnh Viện Nhi Đồng I<br /> ** Boä Moân Nhi, Ñaïi Hoïc Y Döôïc TP.HCM<br /> <br /> 196<br /> <br /> Nghieân cöùu Y hoïc<br /> <br /> Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 9 * Phuï baûn cuûa Soá 1 * 2005<br /> <br /> The manifestation is enormous and plentiful. The common signs are respiratory (88%), digestive (61%). In<br /> labolatories, the rate of infants with leukocyte quantity less than 5.000/mm3 or more than 20.000/mm3 is<br /> 19%. The rate of infants with platelete under 100.000/mm3 is 18%. 52.2% of cases has CRP level more than<br /> 10mg/L. The classical antibiotic therapy is originally used (i.e Ampicillin + Cefotaxim + Gentamycin<br /> 38.7%). 66% must be changed the antibiotic therapy due to worse clinical evolution (65.5 %), due to<br /> inappropriate antibiogram results (34.5%).<br /> The manifestations of severe process also are respiratory (51%) and digestive (37%) signs. In the<br /> result of isolated organisms, gram negative bacteria possessed mostly (61,3%) with Klebsiella 44%, E. coli<br /> (19%). They were mostly resistant to initially antibiotics, and a lower rate of Gram positive with<br /> predominant Staphylococcus coagulase negative is 97.3%. The mean length of stay is 15 days, minimal is 1<br /> day and maximal is 94 days. The mortality is 17.4%.<br /> Conclusions: Sepsis among preterm newborns is a common condition. Early diagnosis was mosthly<br /> based on clinical signs, abnormal laboratory test resutls were late. The predominant pathogenswere Gram<br /> negative organisms with a higher resistant initials antibiotics used.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> 1/2004.<br /> <br /> Nhiễm trùng sơ sinh là một bệnh lý thường<br /> gặp và là nguyên nhân quan trọng gây tử vong<br /> đứng hàng thứ hai sau hội chứng suy hô hấp<br /> cấp(2).<br /> Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về nhiễm<br /> trùng huyết ở trẻ sơ sinh và có nhiều khuyến cáo<br /> trong việc điều trị nhưng tỷ lệ nhiễm trùng huyết<br /> ở trẻ vẫn chưa có chiều hướng giảm, đặc biệt là ở<br /> trẻ sơ sinh sinh non. Tại bệnh viện Nhi Đồng I từ<br /> năm 1999 đến 2002 tỷ lệ trẻ sinh non bị nhiễm<br /> trùng huyết chiếm 50% đến 70% trẻ bị nhiễm<br /> trùng huyết, trong số đó tỷ lệ tử vong của trẻ<br /> chiếm rất cao. Chính điều này đã thúc đẩy việc<br /> xác định các dấu hiệu lâm sàng, huyết học nhằm<br /> đưa đến chẩn đoán sớm nhiễm trùng huyết, tạo<br /> điều kiện cho việc quyết định điều trị. Hơn nữa,<br /> xác định các tác nhân gây bệnh thường gặp và độ<br /> nhạy cảm với các kháng sinh thông thường sẽ<br /> giúp cho việc quyết định sử dụng kháng sinh điều<br /> trị ban đầu khi chưa có kết quả kháng sinh đồ trở<br /> nên thuận lợi và chính xác hơn.<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> <br /> Câu hỎi nghiên cỨu:<br /> <br /> Đặc điểm dịch tể học, lâm sàng, huyết học, vi<br /> trùng học và mức độ đề kháng kháng sinh ở trẻ<br /> sơ sinh non tháng bị nhiễm trùng huyết là như thế<br /> nào?<br /> mỤc tiêu tỔng quát<br /> <br /> Xác định các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng,<br /> huyết học, vi trùng học, mức độ đề kháng kháng<br /> sinh trong nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh sanh<br /> non tại Bệnh viện Nhi Đồng I từ 1/1999 đến<br /> <br /> Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp<br /> mô tả hàng loạt các ca bệnh<br /> Phương pháp chọn mẫu<br /> <br /> Chọn mẫu toàn bộ, hồi cứu theo hồ sơ bệnh<br /> án, tất cả các trường hợp bệnh từ 1/99 đến 1/04<br /> Tiêu chí chọn mẫu<br /> Tiêu chí đưa vào<br /> - Trẻ sinh non dưới 37 tuần tuổi thai tính từ<br /> <br /> ngày đầu của kỳ kinh cuối<br /> - Trẻ dưới 28 ngày tuổi<br /> - Cấy máu dương tính<br /> - Có làm kháng sinh đồ<br /> - Thời gian nhập BV Nhi Đồng I: từ tháng<br /> 1/1999 đến 1/2004<br /> Tiêu chí loại ra:<br /> <br /> - Kết quả cấy máu ra tạp khuẩn<br /> Phương pháp phân tích số liệu<br /> <br /> Số liệu được nhập và phân tích trên phần<br /> mềm Epi-Info 6.0<br /> KẾT QUẢ<br /> Các đặc điểm của mẫu nghiên cứu:<br /> <br /> Mẫu nghiên cứu là 204 bệnh nhi nhiễm trùng<br /> huyết sơ sinh sinh non thỏa tiêu chí ban đầu.<br /> Phân bố trẻ theo giới tính và địa chỉ<br /> <br /> Tỉ lệ nam/nữ là 2.24/1. Hầu hết các trẻ<br /> chuyển đến từ các tỉnh 69.6%<br /> <br /> 197<br /> <br /> Phân bố trẻ theo nơi sinh, kiểu sinh và tình<br /> trạng ngạt sau sinh<br /> <br /> Đa số bệnh nhi trong nghiên cứu này được<br /> sinh tại các bệnh viện tuyến tỉnh và TP: 152 trẻ<br /> (chiếm 74.88%) và quận, huyện: 33 trẻ (chiếm<br /> 16.26%), chỉ có 9 trường hợp được sinh tại nhà<br /> hộ sinh tư nhân hoặc sinh ngay tại nhà. Hầu hết<br /> trẻ được sinh thường và không bị ngạt sau khi<br /> sinh.<br /> Tuổi thai và cân nặng lúc sinh của trẻ:<br /> <br /> Trong 200 bệnh nhi có ghi nhận tuổi thai,<br /> tuổi thai nhỏ nhất là 24 tuần và cao nhất là 37<br /> tuần. Trung bình tuổi thai là 32.12 tuần. Hâù hết<br /> các trẻ có cân nặng lúc sinh trên 1500gr: 150 trẻ<br /> (chiếm 75.74%), tuy nhiên trẻ có cân nặng thấp<br /> nhất là 800gr và cao nhất là 2500gr, cân nặng lúc<br /> sinh trung bình là 1884.5gr<br /> Phân bố trẻ theo tình trạng dinh dưỡng, mẹ đa<br /> thai và nguyên nhân của sinh non:<br /> <br /> Ghi nhận tình trạng dinh dưỡng của 194 trẻ<br /> thì hầu hết các trẻ được nuôi bằng sữa mẹ: 141<br /> trẻ (chiếm 72.68%) và có 53 trẻ được nuôi ăn<br /> bằng sữa bột, chiếm 27.32%. Chỉ có 21 trường<br /> hợp là trẻ đa thai, trong đó 20 trường hợp trẻ sinh<br /> đôi, duy nhất một trường hợp sinh ba.<br /> Trong 204 trường hợp trẻ non tháng trong<br /> nghiên cứu này, chỉ ghi nhận được 29 trường hợp<br /> có nguyên nhân, đó là do mẹ bị nhau tiền đạo (6<br /> trường hợp), tiền sản giật (13 trường hợp), hở eo<br /> tử cung (4 trường hợp), chấn thương vùng bụng<br /> (2 trường hợp), ối vỡ sớm/song thai (2 trường<br /> hợp), nhiễm trùng sinh dục (1 trường hợp) và u<br /> xơ tử cung (1 trường hợp).<br /> Phân bố trẻ theo tình trạng nhiễm trùng sơ sinh<br /> và các nhóm triệu chứng lâm sàng:<br /> Đặc điểm<br /> Nhiễm trùng sơ sinh<br /> (n=204)<br /> Sớm<br /> Muộn<br /> Triệu chứng lâm sàng*<br /> Hô hấp<br /> Tiêu hóa<br /> Trẻ “không” khỏe<br /> Toàn thân<br /> Thần kinh<br /> Da niêm<br /> Tim mạch<br /> Huyết học<br /> <br /> 198<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 97<br /> 107<br /> <br /> 47.29<br /> 52.71<br /> <br /> 88<br /> 61<br /> 32<br /> 28<br /> 9<br /> 9<br /> 4<br /> 3<br /> <br /> 43.1<br /> 30<br /> 15.7<br /> 13.7<br /> 4.4<br /> 4.4<br /> 1.96<br /> 1.47<br /> <br /> Ghi chú: Bệnh nhi có thể có nhiều triệu chứng trong<br /> một nhóm triệu chứng hoặc cùng lúc có nhiều triệu<br /> chứng ở các nhóm khác nhau, số liệu trên ghi nhận tần<br /> số xuất hiện các triệu chứng trên bệnh nhi, xếp theo thứ<br /> tự từ thường gặp nhất đến ít gặp nhất.<br /> <br /> Tình hình sử dụng kháng sinh ban đầu:<br /> <br /> Khi có các biểu hiện lâm sàng của tình trạng<br /> nhiễm trùng sơ sinh nêu trên, có 204 trẻ được sử<br /> dụng kháng sinh điều trị khi chưa có kết quả cấy<br /> máu, kháng sinh đồ.<br /> Kháng sinh ban đầu được sử dụng nhiều nhất<br /> là Ampicillin: 144 trường hợp sử dụng (chiếm<br /> 70.94%), trong đó được dùng kết hợp với<br /> Cefotaxim 58 trường hợp (28.4%), kết hợp với<br /> Cefotaxim và Gentamycin 79 trường hợp<br /> (38.7%). Kháng sinh được sử dụng nhiều tiếp<br /> theo là Ceftazidim, Oxacillin, Pefloxacin,<br /> Vancomycin<br /> Thời gian điều trị kháng sinh ban đầu:<br /> Thấp nhất<br /> 1<br /> <br /> Cao nhất<br /> 28<br /> <br /> Trung bình<br /> 5.8<br /> <br /> KTC 95%<br /> 5.24 – 6.43<br /> <br /> Phân bố trẻ theo tình hình đổi kháng sinh ban<br /> đầu và các nhóm triệu chứng lâm sàng đưa đến<br /> quyết định đổi kháng sinh:<br /> Đặc điểm<br /> Đổi kháng sinh (n=204)<br /> Có<br /> Không<br /> Lý do đổi kháng sinh (n=134)<br /> Cấy máu không phù hợp<br /> Lâm sàng xấu<br /> Lâm sàng*<br /> Hô hấp<br /> Tiêu hóa<br /> Tim mạch<br /> Huyết học<br /> Thần kinh<br /> Da niêm<br /> Toàn thân<br /> Trẻ “không” khỏe<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 134<br /> 70<br /> <br /> 66.01<br /> 33.99<br /> <br /> 46<br /> 88<br /> <br /> 34.33<br /> 65.67<br /> <br /> 51<br /> 37<br /> 32<br /> 19<br /> 17<br /> 14<br /> 4<br /> 4<br /> <br /> 38<br /> 27.6<br /> 23.9<br /> 14.2<br /> 12.7<br /> 10.5<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> Phân bố trẻ theo tình trạng đổi kháng sinh lần 2<br /> Đặc điểm<br /> Đổi KS (n=134)<br /> Có<br /> Không<br /> Lý do đổi (n=38)<br /> Cấy máu không phù hợp<br /> Lâm sàng xấu<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 38<br /> 96<br /> <br /> 28.36<br /> 71.64<br /> <br /> 19<br /> 19<br /> <br /> 50.00<br /> 50.00<br /> <br /> Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 9 * Phuï baûn cuûa Soá 1 * 2005<br /> <br /> Nghieân cöùu Y hoïc<br /> <br /> Phân bố trẻ theo các nhóm số lượng bạch cầu và<br /> tiểu cầu<br /> Đặc điểm<br /> Bạch cầu (n=204)<br /> 20000/mm³<br /> Tiểu cầu (n=197)<br /> 100000/mm³<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 7<br /> 166<br /> 31<br /> <br /> 3.43<br /> 81.37<br /> 15.20<br /> <br /> 36<br /> 161<br /> <br /> 18.27<br /> 81.73<br /> <br /> Đặc điểm xét nghiệm CRP của nhiễm trùng sơ<br /> sinh sinh non:<br /> <br /> Ghi nhận CRP trong 201 trường hợp cho thấy<br /> có 111 trường hợp có CRP trên 10mg/l (chiếm<br /> 55.22%), 90 trường hợp có CRP dưới 10mg/l.<br /> Thấp nhất là 0.2mg/l và CRP cao nhất là<br /> 210mg/l.<br /> Phân bố trẻ theo các kết quả xét nghiệm huyết<br /> học khi đổi kháng sinh<br /> Đặc điểm<br /> Bạch cầu (n=109)<br /> 20000<br /> Tiểu cầu (n=106)<br /> 100000<br /> CRP (n=109)<br /> 10mg/l<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> Tỷlệ<br /> <br /> 12<br /> 78<br /> 19<br /> <br /> 11.01<br /> 71.56<br /> 17.43<br /> <br /> 50<br /> 56<br /> <br /> 47.17<br /> 52.83<br /> <br /> 33<br /> 76<br /> <br /> 30.28<br /> 69.72<br /> <br /> Các loại vi trùng gây bệnh<br /> Vi trùng<br /> Nhóm vi trùng (n=204)<br /> Gram âm<br /> Gram dương<br /> Gram âm (n=125)<br /> Klebssiella sp<br /> E. coli<br /> Enterobacter sp<br /> P. aeruginosa<br /> Khác<br /> Gram dương (n=76)<br /> SCN<br /> Streptococcus sp<br /> Staphylococcus aureus<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 128<br /> 76<br /> <br /> 61.27<br /> 38.73<br /> <br /> 55<br /> 24<br /> 19<br /> 10<br /> 20<br /> <br /> 44<br /> 19.2<br /> 15.2<br /> 8<br /> 13.6<br /> <br /> 74<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 97.37<br /> 1.315<br /> 1.315<br /> <br /> Các loại vi trùng gây bệnh trong theo 2 nhóm<br /> nhiễm trùng sơ sinh sớm và muộn:<br /> Nhóm nhiễm trùng<br /> Nhiễm trùng sớm (n=97)<br /> Gram âm<br /> Gram dương<br /> Nhiễm trùng muộn (n=107)<br /> Gram âm<br /> Gram dương<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 67<br /> 30<br /> <br /> 69.47<br /> 30.53<br /> <br /> 58<br /> 49<br /> <br /> 55.24<br /> 44.76<br /> <br /> Kết quả kháng sinh đồ các loại vi trùng gây<br /> bệnh<br /> Klebs<br /> E.<br /> siella<br /> coli<br /> sp<br /> (n=39) (n=24)<br /> Các kháng sinh (% kháng)<br /> Ampicillin<br /> 100 95.83<br /> Cefotaxim<br /> 89.74 66.67<br /> Ceftazidim<br /> 61.54 37.5<br /> Cefuroxim<br /> 89.74 58.33<br /> Chloramphenico 43.89 37.5<br /> Gentamycin<br /> 84.62 75.0<br /> Oxacillin<br /> 15.38 3.33<br /> Ciprofloxacin 28.01 37.5<br /> Vi trùng<br /> <br /> P.<br /> Enteroaerugin SCN<br /> bacter<br /> osa<br /> (n=19) (n=10) (74)<br /> 100<br /> 78.95<br /> 63.16<br /> 84.21<br /> 36.84<br /> 78.95<br /> 10.53<br /> 26.32<br /> <br /> Penicillin<br /> <br /> 7.69<br /> <br /> 25.0<br /> <br /> 10.53<br /> <br /> Vancomycin<br /> Amikacin<br /> <br /> 5.26<br /> <br /> 4.17<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 10<br /> <br /> 90<br /> 60<br /> 10<br /> 50<br /> 10<br /> 70<br /> 40<br /> 10<br /> 40<br /> 79.73<br /> 10<br /> 1.35<br /> <br /> 62.16<br /> 54.05<br /> 54.41<br /> 47.3<br /> 40.54<br /> 40.54<br /> 71.62<br /> 20.27<br /> 2.7<br /> <br /> Thời gian điều trị nhiễm trùng sơ sinh sinh non<br /> Nhóm trẻ Thấp nhất Cao nhất<br /> Chung<br /> NT sớm<br /> NT muộn<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 94<br /> 94<br /> 84<br /> <br /> Trung<br /> bình<br /> 14.88<br /> 17.5<br /> 12.91<br /> <br /> KTC 95%<br /> 13.18-16.8<br /> 14.6-20.97<br /> 10.98-15.2<br /> <br /> Kết quả điều trị:<br /> Kết quả<br /> Sống<br /> Tử vong<br /> <br /> Tần số<br /> 166<br /> 35<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 82.59<br /> 17.41<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Qua nghiên cứu trên 204 trẻ sơ sinh sinh non<br /> bị nhiễm trùng huyết được điều trị tại BV Nhi<br /> Đồng I từ tháng 1/99 đến tháng 1/2004, chúng tôi<br /> có các kết luận sau:<br /> Dịch tễ học<br /> <br /> - Trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ và tỉ số nam / nữ<br /> là 2.24/1.<br /> - Đa số trẻ ở các tỉnh (70%), thành phố HCM<br /> (30%).<br /> - Tuổi thai trung bình là 32 tuần.<br /> - Cân nặng lúc sinh trung bình là 1884gr,<br /> thấp nhất là 800gr và cao nhất là 2700gr.<br /> - Trẻ sinh thường chiếm đa số (82%), sinh<br /> mổ (15%), ......<br /> - Sinh ngạt có tỷ lệ thấp (10%).<br /> - Trẻ được nuôi bằng sữa mẹ có tỷ lệ 73%.<br /> - Rất ít các trường hợp được ghi nhận nguyên<br /> nhân sinh non của mẹ (14,2%) và trong các<br /> trường hợp có ghi nhận nguyên nhân, chủ yếu là<br /> 199<br /> <br /> do mẹ bị tiền sản giật, nhau tiền đạo, hở eo tử<br /> cung ....<br /> <br /> với Ampicillin, kế đến là các loại cephalosporin,<br /> Gentamycin...<br /> <br /> Đặc điểm lâm sàng khi nhập viện:<br /> <br /> KIẾN NGHỊ<br /> <br /> - Nhiễm trùng sơ sinh sớm có 97 trường hợp<br /> (chiếm 47.3%), nhiễm trùng sơ sinh muộn 107<br /> trường hợp (chiếm 52.7%).<br /> - Trong nghiên cứu của chúng tôi các nhóm<br /> triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là triệu<br /> chứng về hô hấp (43%), tiêu hóa (30%), tình<br /> trạng toàn thân của trẻ hay cảm giác trẻ “không”<br /> khỏe mạnh (16%)....<br /> <br /> 1. Cần phải phối hợp giáo dục sức khỏe<br /> ban đầu, huấn luyện cho các nhân viên y tế<br /> tuyến địa phương các kiến thức về sản-nhi để<br /> đề phòng và hạn chế các nguyên nhân sanh non<br /> đồng thời biết cách xử trí các nguy cơ có thể<br /> xảy ra khi trẻ sanh non.<br /> 2. Cần chú ý các triệu chứng về hô hấp, tiêu<br /> hóa, các dấu hiệu toàn thân, và cảm giác về tình<br /> trạng không khỏe của trẻ sinh non. Bất kỳ một sự<br /> thay đổi bất thường nào trong các nhóm triệu<br /> chứng này cũng cần được lưu ý và gợi ý tình<br /> trạng nhiễm trùng.<br /> 3. Chú ý các thay đổi trong các nhóm triệu<br /> chứng về huyết học, tim mạch, da niêm và thần<br /> kinh trong quá trình theo dõi diễn tiến bệnh<br /> nhiễm trùng sơ sinh non tháng. Ngay cả khi<br /> không có các bằng chứng về cận lâm sàng, các<br /> dấu hiệu này nên được cân nhắc trong quyết định<br /> thay đổi kháng sinh điều trị<br /> 4. Sự thay đổi của các xét nghiệm như bạch<br /> cầu, tiểu cầu, CRP chỉ có giá trị hướng dẩn, trong<br /> quá trình chẩn đóan và điều trị nhiễm trùng huyết<br /> sanh non.<br /> 5. Các kháng sinh được sử dụng để điều trị<br /> ban đầu như Ampicillin, Gentamycin, Cefotaxim<br /> đã có tỉ lệ đề kháng rất cao, đòi hỏi phải có một<br /> chiến lược thay đổi kháng sinh lựa chọn ban đầu<br /> đối với nhiễm trùng huyết sinh non.<br /> 6. Cần phải kiểm sóat tốt nhiễm trùng bệnh<br /> viện vì các vi trùng gây bệnh trong nghiên cứu<br /> của chúng tôi đa số là nhiễm trùng bệnh viện.<br /> <br /> Đặc điểm lâm sàng khi đổi kháng sinh<br /> <br /> - 66% trường hợp phải đổi kháng sinh trong<br /> đó có 65.6% do diễn tiến lâm sàng xấu hơn.<br /> - Các triệu chứng lâm sàng đưa đến quyết<br /> định đổi kháng sinh đa số là triệu chứng về hô<br /> hấp (38%), tiêu hóa (28%), tim mạch (24%)...<br /> - Chỉ có một số ít trường hợp phải đổi kháng<br /> sinh lần 2 (28%).<br /> Cận lâm sàng<br /> <br /> - Tỷ lệ các bất thường số lượng bạch cầu khi<br /> bắt đầu điều trị kháng sinh là 18.6%, tiểu cầu<br /> 10mg/L là 55%.<br /> - Nhóm có quyết định đổi kháng sinh có bất<br /> thường số lượng bạch cầu (28.44%), tiểu cầu<br /> (47%) hay hàm lượng CRP (70%).<br /> Đặc điểm vi trùng học:<br /> <br /> - VT Gram âm (61%), đa số là: Klebsiella sp<br /> (44%), E. coli (19%), Enterobacter sp (15%)...<br /> - Vi trùng Gram dương (39%), chủ yếu là<br /> Staphylococcus coagulase negative (97%).<br /> Sử dụng kháng sinh ban đầu và sự đề kháng<br /> kháng sinh:<br /> Kháng sinh ban đầu:<br /> <br /> - 38.7% kết hợp Ampicillin + Cefotaxim +<br /> Gentamycin.<br /> - 28.4% kết hợp Ampicillin + Cefotaxim.<br /> - 8.8% kết hợp Cefotaxim + Gentamycin.<br /> - 1.9% kết hợp Ampicillin + Gentamycin.<br /> Vấn đề kháng kháng sinh:<br /> <br /> - Tỉ lệ kháng kháng sinh của các loại vi trùng<br /> khác nhau tuy nhiên hầu hết đều rất cao, nhất là<br /> 200<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> <br /> Bạch Văn Cam (1997) “Mức độ đề kháng kháng sinh của<br /> vi trùng gây nhiễm trùng bệnh viện tại khoa săn sóc tăng<br /> cường trẻ em”. Y học TP. Hồ Chí Minh; 7/2003: tr. 188192<br /> Huỳnh Thị Duy Hương (1998) Nhiễm trùng sơ sinh.<br /> Trong: Bài Giảng Nhi Khoa. NXB Đà Nẵng, 2: tr.239264<br /> Nguyễn Ngọc Rạng, (2001) “Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh:<br /> các yếu tố tiên lượng và liệu pháp kháng sinh”. Thời sự Y<br /> dược học 10/2001: tr. 258-261<br /> Adejuyigbe EA (2001) “Septicaemia in high risk<br /> neonates at a teaching hospital in Ile Ife,<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1