Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN NÃO ĐỒ TRÊN BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH<br />
NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH<br />
Phạm Xuân Lãnh*, Vũ Anh Nhị**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm điện não ngoài cơn trong 12 giờ sau cơn và đánh giá mối liên quan điện não ngoài<br />
cơn với lâm sàng ở bệnh nhân động kinh người trưởng thành.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả: Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi thu thập được 114 bệnh nhân (68 nam và 46 nữ). Tuổi<br />
thường gặp là 20 đến 30 tuổi, với tuổi trung bình là 42. Loại cơn động kinh thường gặp nhất là cơn cục bộ toàn<br />
thể hóa thứ phát (65,8%), ngoài ra có 3 bệnh nhân không phân loại được loại cơn (2,6%). Trong số các nguyên<br />
nhân động kinh, di chứng đột quỵ chiếm tỷ lệ nhiều nhất (22,8%), tỷ lệ không xác định nguyên nhân hay căn<br />
nguyên ẩn là 46,4%. Thời điểm trung bình ghi điện não là 7,90 ± 2,94 giờ sau cơn. Có 21,1% bệnh nhân có bất<br />
thường kịch phát dạng động kinh trên điện não đồ. Không có mối liên quan có ý nghĩa giữa bất thường trên điện<br />
não đồ và các yếu tố lâm sàng.<br />
Kết luận: Kết quả điện não đồ ghi trong 12 giờ sau cơn trong nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ bất thường<br />
dạng động kinh không tốt hơn so với các nghiên cứu ghi điện não ở thời điểm bất kỳ sau cơn, và không có sự khác<br />
biệt có ý nghĩa về bất thường điện não phân bố theo các đặc điểm lâm sàng.<br />
Từ khóa: điện não đồ, động kinh, cơn động kinh, sóng dạng động kinh, sau cơn, ngoài cơn<br />
ABSTRACT<br />
ELECTROENCEPHALOGRAM PATTERNS OF EPILEPTIC ALDULTS<br />
Pham Xuan Lanh, Vu Anh Nhi<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 2 - 2017: 172 - 177<br />
<br />
Objectives: To understand the characteristics of interictally electroencephalogram in epileptic adults which<br />
records within 12 hrs. after ictus and evaluate the clinical-interictally EEG correlation.<br />
Methods: Descriptive cross study.<br />
Results: One hundred-fourteen patients satisfied the inclusion criteria (sixty-eight females and forty-six<br />
males). Mean age is 42; the most common age is 20-30. The most seizure type is secondarily generalized partial<br />
seizure (65.8%). Three patients (2.6%) have undetermined seizure type. The most common cause of epilepsy is<br />
consequences of stroke (22.8%). There are 53 patients (46.4%) have undetermined cause or cryptogenic epilepsy.<br />
Mean timing recording EEG is 7.90 ± 2.94 hrs. after ictus. Twenty four patients (21.1%) have interictally<br />
epileptiform abnormalities. There are no significant clinical-interictal EEG correlations in this study.<br />
Conclusion: The result of interictal EEG within 12 hrs after ictus in our study is no better than<br />
anothers which recording interictal EEG at any time and do not find out any significant clinical-interictal<br />
EEG correlations.<br />
Keywords: electroencephalogram, epilepsy, epileptic seizure, epileptiform waves, interictal<br />
<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Chợ Rẫy, ** Bộ môn Thần Kinh, Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Phạm Xuân Lãnh ĐT: 0945160235 Email: pxlanhyk@yahoo.com<br />
<br />
<br />
172 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ cơn, qua đó đánh giá khả năng phát hiện bất<br />
thường điện não ngoài cơn ghi trong 12 giờ sau<br />
Động kinh là bệnh thường gặp (0,5-1%)(7). cơn và liên quan với các yếu tố lâm sàng.<br />
Hiện nay, trên thế giới khoảng 40 triệu người có<br />
động kinh(4). Các tỉ suất bệnh thay đổi rất nhiều ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
theo các vùng lãnh thổ khác nhau. Theo một số Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
nghiên cứu gần đây ở châu Á, tỉ lệ bệnh mới là Bệnh nhân được chẩn đoán động kinh tuổi<br />
42,08/100000 dân/năm(17), tỉ lệ bệnh toàn bộ là từ 15 trở lên nhập khoa Nội thần kinh Bệnh viện<br />
6/1000 dân(14). Chợ Rẫy từ tháng 01/2011 đến 09/2011.<br />
Ở Việt Nam, tỉ lệ bệnh toàn bộ là 0,4-1%(20), Được đo điện não đồ ngoài cơn trong vòng<br />
khoảng 378000 bệnh nhân động kinh cần được 12 giờ sau cơn.<br />
chăm sóc y tế thường xuyên, phần lớn trong số<br />
này không được điều trị đúng phác đồ(15). Động Tiêu chuẩn loại trừ<br />
kinh có thể để lại nhiều di chứng nặng nề cho Các trường hợp cơn co giật lần đầu, cơn co<br />
bệnh nhân, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc giật triệu chứng cấp, nguyên nhân chuyển hóa<br />
sống, gánh nặng cho gia đình và xã hội. Do đó hoặc độc chất, do nguyên nhân tâm lý.<br />
động kinh là một vấn đề quan trọng đối với Không được đo điện não trong 12 giờ<br />
ngành y tế Việt Nam cũng như ở các nước đang sau cơn.<br />
phát triển. Bệnh nhân trạng thái động kinh.<br />
Chẩn đoán và điều trị động kinh chủ yếu<br />
Các yếu tố khảo sát<br />
dựa vào lâm sàng kết hợp hình ảnh học và điện<br />
Tuổi, giới, căn nguyên cơn động kinh, phân<br />
não đồ. Điện não đồ thường qui có vai trò rất<br />
loại cơn động kinh, đặc điểm hình ảnh học, điện<br />
quan trọng trong chẩn đoán và xử trí các cơn<br />
não đồ, tình trạng điều trị và mối liên quan giữa<br />
động kinh, là kỹ thuật dễ thực hiện, thuận tiện<br />
các yếu tố với bất thường điện não đồ.<br />
với chi phí tương đối thấp. Điện não đồ giúp ích<br />
trong việc chẩn đoán động kinh, phân loại cơn, Công cụ thu thập số liệu:<br />
theo dõi điều trị. Ngoài ra điện não còn giúp tiên Bảng thu thập số liệu.<br />
lượng nguy cơ tái phát cơn động kinh. Theo một Xử lý số liệu:<br />
phân tích gộp, nguy cơ tái phát cơn sau hai năm Số liệu được mã hóa và phân tích bằng phần<br />
là 27% với điện não bình thường, 37% với điện mềm thống kê SPSS 16.0.<br />
não bất thường không đặc hiệu, và đến 58% với<br />
điện não có bất thường dạng động kinh(3). KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Nhưng điện não đồ cũng có một số hạn chế. Một Nghiên cứu gồm 114 bệnh nhân, 68 nam và<br />
trong số đó là khả năng phát hiện bất thường 46 nữ, tỷ lệ nam:nữ là 1,48:1. Tuổi nhỏ nhất là 15<br />
ngoài cơn không cao. và lớn nhất là 88 tuổi. Tuổi trung bình của các<br />
Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi là<br />
động kinh, phần lớn là các nghiên cứu về dịch tễ 42,33 ± 21,33. Độ tuổi thường gặp nhất là 20-30<br />
học hoặc ở trẻ em. Nghiên cứu về điện não đồ tuổi (25,4%) và trên 60 tuổi (24,6%). Không có sự<br />
ngoài cơn ở bệnh nhân động kinh người trưởng khác nhau về phân bố giới tính với các nhóm<br />
thành còn hạn chế. Từ những vấn đề vừa nêu, tuổi (p = 0,92). Có 21 bệnh nhân (18,5%) động<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:”Đặc điểm kinh toàn thể, 75 bệnh nhân (65,8%) động kinh<br />
điện não đồ trên bệnh nhân động kinh người cục bộ toàn thể hóa thứ phát chiếm tỉ lệ cao nhất,<br />
trưởng thành”với mục đích khảo sát lâm sàng, 15 bệnh nhân (13,1%) động kinh cục bộ, và 03<br />
hình ảnh học và điện não đồ ghi trong 12 giờ sau bệnh nhân (2,6%) không xác định được loại cơn.<br />
<br />
<br />
<br />
Thần kinh 173<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Trong các loại cơn toàn thể, cơn co giật (15 Đa số bệnh nhân được chụp CT scan sọ não<br />
bệnh nhân) thường gặp nhất (71,4%), cơn co (97,4%). Có 64 (56,1%) bệnh nhân được chụp<br />
cứng (01 bệnh nhân) 4,8%, và cơn co cứng co giật MRI sọ não. Tỉ lệ phát hiện tổn thương đặc hiệu<br />
(05 bệnh nhân) 23,8%. Các loại cơn toàn thể khác trên hình ảnh học sọ não là 47,3%. Có 39 (34,2%)<br />
như cơn giật cơ, cơn mất trương lực, cơn vắng bệnh nhân đang điều trị thuốc chống động kinh<br />
không gặp trong nghiên cứu của chúng tôi. trước nhập viện. Trong 114 bệnh nhân của<br />
nghiên cứu này, có 95 (83,3%) bệnh nhân đơn trị<br />
70 65.8<br />
liệu, hai thuốc chống động kinh được sử dụng<br />
60 nhiều nhất nhất là valproate (47,4%) và<br />
50 phenytoin (42,2%).<br />
<br />
40<br />
Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi thu<br />
thập được 114 bệnh nhân vào mẫu nghiên cứu<br />
Tæ leä %<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
30 thỏa các tiêu chuẩn chọn bệnh. Mỗi bệnh nhân<br />
18.5<br />
20 được ghi điện não đồ một lần trong vòng 12 giờ<br />
9.6 sau cơn. Thời gian trung bình từ lúc có cơn đến<br />
10 3.5 2.6 lúc ghi điện não đồ là 7,9 ± 2,94 giờ. Không có sự<br />
0 khác biệt đáng kể về thời gian trung bình từ lúc<br />
Cơn toàn thể Cơn cục bộ Cơn cục bộ Cơn cục bộ Cơn không<br />
đơn giản phức tạp toàn thể thứ phân loại<br />
phát có cơn đến lúc ghi điện não theo giới tính, cũng<br />
như các nhóm tuổi. Có 47 (41,2%) bênh nhân có<br />
Hình 1. Biểu đồ phân bố các loại cơn động kinh.<br />
điện não đồ bất thường (24 bệnh nhân bất<br />
thường dạng động kinh, 23 bệnh nhân bất<br />
Đột quỵ thường rối loạn nhịp cơ bản), trong đó 10 (21,3%)<br />
Chấn thương bệnh nhân ở nhóm tuổi 20-29, cao nhất trong các<br />
22.8%<br />
Nhiễm trùng<br />
nhóm tuổi. Kế tiếp là nhóm tuổi 40-49 có 09<br />
(19,1%) bệnh nhân, nhóm tuổi < 20 có 08 (17%)<br />
U não<br />
bệnh nhân, nhóm tuổi 60-69 có 07 (14,9%) bệnh<br />
46.4% Lupus nhân. Như vậy, tỉ lệ bệnh nhân có điện não bất<br />
11.4% Xơ chai thái dương thường dạng động kinh trong nghiên cứu này là<br />
Dị dạng mạch máu<br />
21,1%. Trong các loại cơn động kinh thì nhóm<br />
7.0%<br />
não bệnh nhân cơn động kinh cục bộ toàn thể hóa<br />
Nguyên nhân khác<br />
4.4% thứ phát có tỉ lệ phát hiện bất thường dạng động<br />
4.4%<br />
0.9% 0.9%<br />
1.8% Không xác định kinh cao nhất là 62,5% (15/24 bệnh nhân). Tỉ lệ<br />
điện não đồ bất thường cao ở các nguyên nhân<br />
như di chứng chấn thương đầu, u não, và di<br />
Hình 2. Biểu đồ phân bố nguyên nhân của động kinh chứng đột quỵ (lần lượt là 61,5%, 60%, 50%).<br />
Về nguyên nhân động kinh, nghiên cứu Trong nhóm bệnh nhân có dùng thuốc chống<br />
của chúng tôi ghi nhân hai nguyên nhân động kinh trước nhập viện thì 23,1% có bất<br />
thường gặp nhất là di chứng đột quỵ (22,8%) thường dạng động kinh. Tỉ lệ này ở nhóm không<br />
và di chứng chấn thương đấu (11,4%). Có đến dùng thuốc là 20%. Không có sự khác biệt về<br />
46,4% bệnh nhân không xác định được phân bố kết quả điện não ngoài cơn theo giới<br />
nguyên nhân. Tuổi trung bình của bệnh nhân tính (p = 0,41), loại cơn động kinh (p =0,10),<br />
chấn thương đầu là 41, đột quỵ là 64, nhiễm nguyên nhân động kinh (p = 0,14), và tình trạng<br />
trùng nội sọ là 31, u não là 54,4. dùng thuốc chống động kinh trước đó (p = 0,46).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
174 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
của King M.A năm 1998 trên 300 bệnh nhân<br />
21.1%<br />
Bình thường<br />
gồm trẻ em có cơn động kinh lần đầu ghi nhận<br />
Loạn nhịp cơ bất thường dạng động kinh 51% trong những<br />
bản trường hợp ghi điện não trong 24 giờ sau<br />
20.1%<br />
58.8%<br />
Sóng dạng động cơn(10). Falip M ghi nhận nếu đo điện não<br />
kinh<br />
trong 24 giờ sau cơn sẽ có 40% bệnh nhân có<br />
Hình 3. Biểu đồ phân bố kết quả điện não bất thường dạng động kinh, tỉ lệ này giảm còn<br />
21-35% nếu đo điện não trong 48 giờ sau cơn(6).<br />
70 Salinsky M nghiên cứu trên 429 bệnh nhân<br />
62.7<br />
60 51.3 động kinh người lớn ghi nhận có 50% bệnh<br />
50 Bình thường<br />
40 nhân có bất thường dạng động kinh trên điện<br />
30 23.125.6 20 17.3 não ngoài cơn bất kỳ(18).<br />
20 Sóng dạng ĐK<br />
Tæ leä %<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10 Bảng 1. So sánh kết quả EEG của chúng tôi với các<br />
0 Loạn nhịp<br />
Ñang duøng Khoân g duøn g tác giả khác.<br />
thuoác thuoác Tác giả Bất thường dạng động kinh<br />
Chúng tôi 21,1%<br />
Hình 4. Biểu đồ phân bố kết quả điện não ở hai nhóm Nguyễn Tuấn Anh 11%<br />
dùng và không dùng thuốc chống động kinh Lê Văn Tuấn 23,3%<br />
Jallon P 24,4%<br />
BÀN LUẬN Krumholz A 23%<br />
Đinh Huỳnh Tố Hương 28,6%<br />
Qua nghiên cứu chúng tôi ghi nhận tỉ lệ bất<br />
Salinsky M 50%<br />
thường dạng động kinh là 21,1%. Kết quả này Byung IL 50%<br />
tương tự của các tác giả Lê Văn Tuấn (23,3%)(12), Ajmone MC 55,5%<br />
Krumholz A và cs tổng kết trên 1766 bệnh nhân Ammar EMA 53-65%<br />
trưởng thành có cơn động kinh lần đầu là 23%(11), Sự khác biệt này là do đối tượng nghiên cứu<br />
Jallon P cũng trên bệnh nhân có cơn động kinh của chúng tôi và các tác giả khác là không tương<br />
lần đầu là 24,4%(9). đồng. Các tác giả ghi nhận tỉ lệ bất thường dạng<br />
Nhưng kết quả của chúng tôi thấp hơn so động kinh cao thì hầu hết đối tượng nghiên cứu<br />
với một số tác giả khác. Đinh Huỳnh Tố bao gồm cả trẻ em(13,2,10), cơn co giật triệu chứng<br />
Hương trên 91 bệnh nhân trưởng thành có cơn cấp(5,10). Trong nghiên cứu của Salinsky M đối<br />
co giật lần đầu ghi nhận tỉ lệ bất thường dạng tượng nghiên cứu là người lớn với tuổi trung<br />
động kinh là 28,6% với điện não đo ở thời bình là 45 khá tương đồng với nghiên cứu của<br />
điểm bất kỳ(5), Byung IL với 249 bệnh nhân chúng tôi, nhưng tỉ lệ bệnh nhân cơn động kinh<br />
động kinh thùy ghi nhận 50% có bất thường cục bộ (95%) cao hơn nhiều so với chúng tôi<br />
dạng động kinh trên điện não đồ thường (76,9%) và có 67% bệnh nhân đo điện não giấc<br />
qui(13), Ammar EMA nghiên cứu trên 596 bệnh ngủ(18), một phương pháp hoạt hóa làm tăng khả<br />
nhân gồm cả trẻ em ghi nhận bất thường dạng năng phát hiện bất thường dạng động kinh.<br />
động kinh 53-65% trên điện não ghi trong 48 Tỉ lệ bệnh nhân bất thường dạng động kinh<br />
giờ sau cơn(2). Nghiên cứu của Ajmone MC và của chúng tôi cao hơn trong nghiên cứu dịch tễ<br />
cs năm 1970 thực hiện trên 308 bệnh nhân của tác giả Nguyễn Anh Tuấn và cs. Nghiên cứu<br />
động kinh ở mọi lứa tuổi (173 nam, 135 nữ) này ghi nhận tỉ lệ bất thường dạng động kinh là<br />
với 41% (126 bệnh nhân) là dưới 20 tuổi ghi 11%(18). Tỉ lệ này thấp có thể là do đối tượng<br />
nhận 55,5% bất thường dạng động kinh ở lần nghiên cứu của tác giả có đến 21% bệnh nhân<br />
ghi điện não đầu tiên(1). Kết quả nghiên cứu không có cơn trong một năm trước đó. Mặc dù<br />
<br />
<br />
Thần kinh 175<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
bằng chứng còn hạn chế, một số tác giả ghi nhận cơn co cứng co giật có tỉ lệ bất thường dạng động<br />
tần số cơn càng cao (trên 01 cơn/tháng) thì khả kinh là 80% (4/5 bệnh nhân). Kết quả này phù<br />
năng phát hiện bất thường dạng động kinh trên hợp với nghiên cứu của Ajimone MC là 83%(1).<br />
điện não ngoài cơn càng cao, và khả năng phát Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về<br />
hiện bất thường dạng động kinh ngoài cơn là rất phân bố kết quả điện não theo các nhóm có<br />
thấp khi tần số cơn thấp như 01 cơn/năm(1, 11). nguyên nhân và căn nguyên ẩn (p = 0,14), tương<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm tuổi tự tác giả Lê Văn Tuấn (p = 0,28)(12). Ajmone MC<br />
có tỉ lệ bất thường dạng động kinh cao nhất là và cs cũng ghi nhận nguyên nhân động kinh<br />
20-29 (21,3%), và tuổi càng thấp thì khả năng không ảnh hưởng đến khả năng phát hiện bất<br />
phát hiện bất thường dạng động kinh càng cao. thường trên điện não ngoài cơn(1).<br />
Kết quả này tương tự như nghiên cứu của Về yếu tố nguyên nhân động kinh thì nhóm<br />
Ajmone MC và cs(1). nguyên nhân có tỉ lệ phát hiện bất thường điện<br />
Tỉ lệ bất thường dạng động kinh ở nam là não ngoài cơn (dạng động kinh và rối loạn nhịp<br />
25% cao hơn so với nữ là 15,2%, tuy nhiên sự cơ bản) cao nhất là di chứng chấn thương đầu<br />
khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p = với tỉ lệ điện não bất thường là 61,5%. Kết quả<br />
0,41). Như vậy sự phân bố kết quả điện não này thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn<br />
ngoài cơn không phụ thuộc vào giới tính. Điều Hồng Thanh và cs trên 35 bệnh nhân động kinh<br />
này cũng đã được ghi nhận trong nghiên cứu do di chứng chấn thương đầu có tuổi trung bình<br />
của tác giả Ajmone MC và cs(1). là 49 ghi nhận tỉ lệ này là 68,6%(16).<br />
Trong 24 (21,1%) bệnh nhân bất thường dạng Khác biệt về phân bố kết quả điện não theo<br />
động kinh, có 15 bệnh nhân cơn động kinh cục nhóm có và không dùng thuốc chống động kinh<br />
bộ toàn thể hóa thứ phát chiếm tỉ lệ 62,5%. Tuy là không có ý nghĩa thống kê (p = 0,46), hay tình<br />
nhiên khi thực hiện kiểm định chi bình phương trạng dùng thuốc chống động kinh không ảnh<br />
cho kết quả sự khác biệt phân bố kết quả điện hưởng đến khả năng phát hiện bất thường dạng<br />
não theo các loại cơn động kinh là không có ý động kinh trên điện não ngoài cơn, phù hợp với<br />
nghĩa thống kê (p = 0.10). Như vậy trong nghiên kết quả nghiên cứu của Ajmone MC(1).<br />
cứu của chúng tôi loại cơn động kinh không ảnh Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận biện<br />
hưởng đến khả năng phát hiện bất thường điện pháp ghi điện não ngoài cơn trong 12 giờ sau<br />
não ngoài cơn. Kết quả này phù hợp với tác giả cơn động kinh không làm tăng khả năng phát<br />
Ammar EMA(2), và Ajmone MC(1). hiện các bất thường trên điện não, và không có<br />
Nhóm bệnh nhân có cơn động kinh cục bộ sự khác biệt có ý nghĩa về bất thường điện não<br />
thì có 41% bệnh nhân có điện não bất thường, phân bố theo các đặc điểm lâm sàng. Một số tác<br />
tương tự như kết quả trong nghiên cứu của giả đề nghị các phương pháp nhằm tăng khả<br />
Salinsky M và cs (39%)(18). Tuy nhiên tỉ lệ này năng phát hiện bất thường trên điện não ngoài<br />
thấp hơn so với tác giả Hussien A nghiên cứu cơn như đo điện não nhiều lần, điện não gây mất<br />
trên 50 bệnh nhân động kinh cục bộ 16-70 tuổi ngủ, điện não giấc ngủ, điện não Holter 24 giờ.<br />
ghi nhận 56% bất thường điện não đồ(8), Byung Theo Smith SJM ghi điện não Holter 24 giờ ngoại<br />
IL với 249 bệnh nhân là 47%(13). Có thể là do độ trú có thể tăng thêm đến 20% khả năng phát hiện<br />
tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn bất thường dạng động kinh(19).<br />
trong nghiên cứu của hai tác giả này (tuổi trung KẾT LUẬN<br />
bình của Hussien A 35,96, nghiên cứu của Byung<br />
IL gồm cả trẻ em). Khi phân tích kết quả điện Chẩn đoán động kinh là một chẩn đoán lâm<br />
não trong nhóm động kinh toàn thể, bệnh nhân sàng. Điện não đồ bình thường không được<br />
phép loại trừ động kinh. Điện não đồ có độ nhạy<br />
<br />
<br />
176 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tương đối thấp trong động kinh, giới hạn từ 25- 9. Jallon P, Goumaz M, et al (1997). Incidence of first epileptic<br />
seizures in the canton of Geneva, Switzerland. Epilepsia, 38,<br />
56%. Nếu giải thích không đúng bản ghi điện pp.547-552.<br />
não sẽ dẫn đến những sai sót trong chẩn đoán và 10. King MA, Newton MR, Jackson GD (1998). Epileptology of the<br />
first-seizure presentation: a clinical, EEG and MRI study of 300<br />
điều trị. Có nhiều phương pháp làm tăng khả<br />
consecutive patients. Lancet, 352, pp.1007–11.<br />
năng phát hiện bất thường dạng động kinh trên 11. Krumholz A (2007). Practice Parameter: Evaluating an<br />
điện não thường qui sau cơn. Kết quả điện não apparent unprovoked first seizure in adult (an evidence-<br />
based review). Neurology, 69, pp.1996-2007.<br />
đồ ghi trong 12 giờ sau cơn trong nghiên cứu của 12. Lê Văn Tuấn (2003). Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và điều trị<br />
chúng tôi có tỉ lệ bất thường dạng động kinh bệnh nhân động kinh tại khoa thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí<br />
không tốt hơn so với các nghiên cứu ghi điện Y Học TP HCM, tập 7, phụ bản của số 1, tr.75-80.<br />
13. Lee BI (2002). Syndromic diagnosis at the Epilepsy Clinic: Role<br />
não ở thời điểm bất kỳ sau cơn, và không có sự of MRI in Lobar Epilepsies. Epilepsia, 43(5), pp.496-504.<br />
khác biệt có ý nghĩa về bất thường điện não 14. Mac TL, Tran DS, et al (2007). Epidemiology, aetiology, and<br />
phân bố theo các đặc điểm lâm sàng. clinical management of epilepsy in Asia: a systemic review. Lancet<br />
Neurol, 6, pp.533-43.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15. Nguyễn Anh Tuấn và cs (2011). Đặc điểm dịch tễ học động<br />
kinh tại Ba Vì, Hà Nội. Kỷ yếu 55 năm ngày thành lập chuyên<br />
1. Ajmone MC, et al (1970). Factors related to the occurrence of<br />
ngành thần kinh học Việt Nam [1956-2011], Bệnh viện Bạch<br />
typical paroxysmal abnormalities in the EEG records of<br />
Mai, Hà Nội, tr.188-193.<br />
epileptic patients. Epilepsia, 11, pp.361-381.<br />
16. Nguyễn Hồng Thanh (2011). Nghiên cứu đặc điểm điện não<br />
2. Ammar EMA (2008). The Electroencephalogram (EEG) in the<br />
đồ sau đêm trắng ở bệnh nhân động kinh do chấn thương<br />
diagnosis of Epileptiform disorders in Sudanese patients.<br />
đầu, vết thương sọ não. Kỷ yếu 55 năm ngày thành lập<br />
Khartoum Medical Journal, Vol. 1, No. 1, pp.12-14.<br />
chuyên ngành thần kinh học Việt Nam [1956-2011], Bệnh viện<br />
3. Berg AT, Shinnar S (1991). The risk of seizure recurrence<br />
Bạch Mai, Hà Nội, tr.237-143.<br />
following a first unprovoked seizure: a quantitative review.<br />
17. Saha SP, et al (2008). A prospective incidence study of epilepsy<br />
Neurology; 41, pp.965–72.<br />
in a rural community of West-Bengal, India. Neurology Asia, 13,<br />
4. Christine L, Anne TB (2011). Epidemiologic Aspects of Epilepsy.<br />
pp.41 – 48.<br />
Wyllie's Treatment of Epilepsy: Principles and Practice, 5th<br />
18. Salinsky M, Roy K, Richard MD (1987). Effectiveness of<br />
Edition. Lippincott Williams & Wilkins.<br />
Multiple EEGs in Supporting the Diagnosis of Epilepsy: An<br />
5. Đinh Huỳnh Tố Hương (2008). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br />
sàng và điều trị của cơn động kinh đầu tiên ở người trưởng Operational Curve. Epilepsia, 28(4), pp.331-334.<br />
thành. Luận văn Bác sĩ nội trú. Đại Học Y Dược TP Hồ Chí 19. Smith SJM (2005). EEG in the diagnosis, classification, and<br />
Minh. management of patients with epilepsy. J Neurol Neurosurg<br />
6. Falip M, Gil Nagel A (2007). Diagnotic Problems in the Initial Psychiatry, 76, ii2-ii7.<br />
Assessement of Epilepsy. The Neurologist, pp.3- 10. 20. Vũ Anh Nhị (2001). Động kinh. Thần kinh học: lâm sàng và điều<br />
7. Hauser WA, Hesdorff er DC (1990). Epilepsy: frequency, causes trị. NXB Mũi Cà Mau, tr.151-221.<br />
and consequences. New York. Demos Publications.<br />
8. Hussien A, et al (2008). Clinical pattern of partial epilepsy in Ngày nhận bài báo: 18/11/2016<br />
Sudanese patients. Sudanese Journal of Public Health, Vol.3 (1),<br />
pp.26-31. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 17/12/2016<br />
Ngày bài báo được đăng: 01/03/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thần kinh 177<br />