intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm điện tâm đồ ở bệnh nhân ngoại trú bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Chia sẻ: Kloi Roong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

66
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài viết trình bày về bệnh tim mạch đi kèm thường gặp nhất ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, phát hiện những đặc điểm của điện tâm đồ ở nhóm bệnh nhân này. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần tầm soát điện tâm đồ thường quy ở bệnh nhân ngoại trú bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm điện tâm đồ ở bệnh nhân ngoại trú bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br />  ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ  <br /> BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH <br /> Đặng Huỳnh Anh Thư*, Lê Thị Tuyết Lan* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Đặt  vấn  đề: Bệnh tim mạch là bệnh đi kèm thường gặp nhất ở BN BPTNMT. ĐTĐ là công cụ tầm soát <br /> bệnh tim mạch đầu tay, thông dụng và rẻ tiền nhất. Các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ ĐTĐ bất thường khá cao ở <br /> nhóm BN BPTNMT trong đợt kịch phát, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào ở nhóm BN ngoại trú. Mục đích của <br /> nghiên cứu này nhằm phát hiện những đặc điểm của ĐTĐ ở nhóm BN này. <br /> Mục tiêu: Mô tả đặc điểm ĐTĐ ở BN ngoại trú BPTNMT. <br /> Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả gồm 112 BN ngọai trú BPTNMT. <br /> Kết  quả:  58,0% BN có ĐTĐ bất thường. Tỷ lệ ĐTĐ bất thường tăng dần theo từng giai đoạn trong đó <br /> GOLD I (33,3%), GOLD II (43,2%), GOLD III (65,1%), GOLD IV (78,3%) (p  0,05<br /> 2<br /> <br /> 5,4<br /> <br /> 7<br /> <br /> 16,3 4 17,4 > 0,05<br /> <br /> 5 13,5 8<br /> <br /> 18,6 4 17,4 > 0,05<br /> <br /> Mối  liên  quan  giữa  điện  tâm  đồ  bất <br /> thường  và  độ  nặng  đánh  giá  kết  hợp <br /> BPTNMT theo GOLD 2011 <br /> Tỷ lệ ĐTĐ bất thường chung tăng dần theo <br /> từng nhóm: nhóm A có 27,3% , nhóm B có 45,7), <br /> nhóm C có 60,0%, nhóm D có 71,4% ĐTĐ bệnh <br /> lý. Sự khác biệt giữa các tỷ lệ ĐTĐ bệnh lý theo <br /> độ nặng đánh giá kết hợp BPTNMT theo GOLD <br /> 2011 có ý nghĩa thống kê (p 0,05<br /> 1 11,1 4 10,8 11 25,6 7 30,4 < 0,05<br /> 0 0,0 2 5,4 5 11,6 5 21,7 < 0,05<br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 6 14,0 4 17,4 < 0,05<br /> <br /> 0 0,0 1 2,7 3 7,0 1 4,4 > 0,05<br /> 1 11,1 1 2,7 1 2,3 1 4,4 > 0,05<br /> 1 11,1 10 27,0 16 37,2 13 56,5 > 0,05<br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5,4<br /> <br /> 7 16,3 4 17,4 > 0,05<br /> <br /> 2 22,2 5 13,5 8 18,6 4 17,4 > 0,05<br /> <br /> KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN <br /> Nhịp tim trung bình là 86,8 ± 13,8 lần/phút, <br /> cao  hơn  nhịp  tim  trung  bình  ở  người  bình <br /> thường là do tình trạng thiếu oxy mạn tính ở BN <br /> BPTNMT. Trị số trung bình của góc QRS là 75,3° <br /> ±  40,3,  lệch  sang  phải  hơn  so  với  trị  số  ở  người <br /> bình  thường  và  trục  QRS  lệch  phải  chiếm  tỉ  lệ <br /> cao 32,1% phù hợp với tình trạng lớn thất phải <br /> và  thay  đổi  tư  thế  tim  thẳng  đứng  ở  BN <br /> BPTNMT. Trục sóng P trung bình là 74,9° ± 14,9, <br /> lệch  sang  phải  hơn  so  với  trị  số  ở  nguời  bình <br /> thường  phù  hợp  với  khuynh  hướng  lớn  nhĩ <br /> phải. Biên độ  sóng P trung bình ở DI thấp hơn <br /> so với người bình thường là do trục sóng P lệch <br /> dần sang phải ở BN BPTNMT. Khi trục sóng P > <br /> +75° thì sóng P trở nên nhỏ ở chuyển đạo DI và <br /> âm ở chuyển đạo aVL, sóng P có thể đẳng điện ở <br /> DI khi trục sóng P > +90°; biên độ sóng P trung <br /> bình ở DII, DIII, aVF, V1‐6 cao hơn so với người <br /> bình  thường  điều  này  cũng  phù  hợp  ở  BN <br /> BPTNMT vì biên độ sóng P cao nhọn ở DII, DIII, <br /> aVF  là  biểu  hiện  của  P  “phế”,  tức  là  thay  đổi <br /> sóng  P  của  lớn  nhĩ  phải  do  bệnh  phổi.  Biên  độ <br /> <br /> 18<br /> <br /> sóng R trung bình ở DI, DII, DIII, V1‐6 thấp hơn <br /> so với người bình thường do sự ứ khí của phổi <br /> trong lồng ngực dẫn đến tăng thể tích phổi làm <br /> tăng khoảng cách từ tim đến điện cực nên giảm <br /> dẫn truyền tín hiệu điện đến các điện cực. Biên <br /> độ  sóng  S  trung  bình  ở  DI,  DII,  DIII,  V4‐6  cao <br /> hơn so với người bình thường phù hợp với tình <br /> trạng  lớn  thất  phải  và  trục  QRS  lệch  phải  làm <br /> xuất hiện sóng S sâu ở DI, DII, DIII và V4‐6 khi <br /> so sánh với tác giả Trần Đỗ Trinh(5). <br /> Tỷ  lệ  ĐTĐ  bất  thường  trong  nghiên  cứu <br /> chúng tôi là 58% cho thấy sự thay đổi ĐTĐ ở BN <br /> BPTNMT là rất thường gặp kể cả ở BN ngoại trú <br /> khi  mà  họ  đang  ở  tình  trạng  ổn  định.  Các  rối <br /> loạn  chủ  yếu  là  các  thay  đổi  trên  cấu  trúc  tim <br /> phải.  Ngoài  ra  còn  phát  hiện  ra  các  biểu  hiện <br /> bệnh  lý  tim  mạch  đi  kèm  trên  các  đối  tượng <br /> chưa biết có bệnh lý tim mạch trước đó đặc biệt <br /> là  tỉ  lệ  biểu  hiện  thiếu  máu  cơ  tim  chiếm  17%, <br /> rung  nhĩ  6,2%.  Điều  này  đáng  chú  ý  vì  sự  kết <br /> hợp đồng thời của bệnh phổi và bệnh tim mạch <br /> thường làm người bệnh có tiên lượng xấu hơn, <br /> nhiều triệu chứng hơn, kết cục lâm sàng xấu hơn <br /> và khả năng gắng sức kém hơn ,vì vậy cần được <br /> chú  ý  phát  hiện,  đánh  giá  và  có  những  biện <br /> pháp điều trị thích hợp. <br /> Kết quả nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lệ <br /> ĐTĐ bất thường chung tăng dần theo từng giai <br /> đoạn  từ  GOLD  I  –  IV  và  tăng  dần  theo  từng <br /> nhóm  từ  A  –D  (p 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0