Đặc điểm hình thái hệ vi khuẩn phân lập từ dạ cỏ dê
lượt xem 2
download
Từ dạ cỏ dê bách thảo nuôi ở Đồng Nai đã phân lập được 13 chủng vi khuẩn gram dương (hình que, que dày, liên cầu que, que ngắn, hình oval) và 7 chủng Gram âm (hình que, hình oval, que ngắn). Trong dạ cỏ giống dê cỏ nuôi ở Đắk Lắk đã phân lập được 35 chủng vi khuẩn, trong đó có 22 chủng Gram dương (hình que, que dày, que ngắn, hình oval), 13 chủng Gram âm (hình que, que ngắn, liên tụ cầu, hình oval).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm hình thái hệ vi khuẩn phân lập từ dạ cỏ dê
- ĐẶC Đ ỂM HÌNH THÁI HỆ VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ DẠ CỎ DÊ Nguyễn Nhựt Quang, Phạm Minh Nguyệt*, Lê Hoàng Huy, Lý Thị Quỳnh Chi, Hà Thị Ngọc Tú * Viện Khoa học Ứng Dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Thị Hai TÓM TẮT Từ dạ cỏ dê bách thảo nuôi ở Đồng Nai đã phân lập được 13 chủng vi khuẩn gram dương (hình que, que dày, liên cầu que, que ngắn, hình oval) và 7 chủng Gram âm (hình que, hình oval, que ngắn). Trong dạ cỏ giống dê cỏ nuôi ở Đắk Lắk đã phân lập được 35 chủng vi khuẩn, trong đó có 22 chủng Gram dương (hình que, que dày, que ngắn, hình oval), 13 chủng Gram âm (hình que, que ngắn, liên tụ cầu, hình oval). Từ khóa: dê bách thảo, dê cỏ, dạ cỏ, Vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn Gram âm. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dạ cỏ là một môi trường sống lý tưởng của vi sinh vật (Krehbiel và cộng sự, 2003)[1]. loài vi sinh vật này có thể phân hủy vật liệu thực vật phức tạp, chẳng hạn như xenluloza, hemixenluloza, mùi hôi thối và protein (Weimer, 1992)[2]. Cho đến nay chỉ có 10 - 20% vi sinh vật dạ cỏ được biết đến; còn lại là vẫn chưa rõ về danh tính cũng như chức năng của chúng (Kobayashi, 2006)[1]. Phân dê lại được biết đến là một trong những phân gia súc có hàm lượng dinh dưỡng cao. Điều này là nhờ sự chuyển hóa thức ăn và sự hiện diện của các vi sinh vật có ích trong dạ cỏ. Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định đặc điểm của các loài vi khuẩn trong dạ cỏ làm cơ sở để sử dụng chúng trong quá trình ủ compost và tăng cường dinh dưỡng cho đất. 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu Vật liệu nghiên cứu dạ cỏ dê được thu mua tại lò mổ ở TP.HCM và Đắk Lắk. Sau khi mang dạ cỏ dê từ lò mổ được đựng trong túi PE vô trùng và bảo quản ở 4 oC về. Xử lý bề mặt của dạ cỏ dê nhầm giúp giảm khả năng ngoại nhiễm trong quá trình thu mẫu và vận chuyển mẫu, dạ cỏ dê được xử lý bề mặt bằng cồn 70o và rửa lại nước cất vô trùng 7-10 lần, tiếp đến đặt vào khây vô trùng và tiến hành thu dịch. Sau khi thu 5ml dịch ta cho và ống ancol chứa 45 ml nước muối sinh lý vô trùng, tiến hành ly tâm thu dịch huyền phù. Dịch huyền phù được ủ ở 80 oC trong 20 phút, nhầm loại bỏ các chủng không chịu nhiệt và các tế bào không sinh bào tử. Sau đó, tiến hành pha loãng từ 10-1 -10-9, pha loãng trong nước muối sinh lý 0,9%. Sau khi pha loãng ta tiến hành hút dịch pha loãng và nuôi cấy trên môi trường đĩa 517
- thạch Nutrient gar (thành phần 1,5 g/L meat extract, 1,5 g/L yeast, 5 g/L NaCl, 5 g/L peptone và 22 g Agar (pH = 7 ± 0.2) ủ ở 37 oC. 2.2 Phương pháp Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn khác nhau có trong dạ cỏ dê. Các mẫu sau khi đem pha loãng tới độ pha loãng là 10-9. Sử dụng môi trường phân lập là môi trường Nutrient Agar. Lấy các ống nghiệm có nồng độ pha loãng 10-5, 10-6 , 10-7, 10-8 và 10-9, mỗi ống lấy 0,1ml cho lên bề mặt thạch chứa trong đĩa petri. Mỗi nồng độ lập lại ba lần. Dùng que trang, trang điều canh trường với điều kiện không làm rách bề mặt thạch và trang thật đều nhằm tách khuẩn lạc riêng lẻ. Ủ ở nhiệt độ phòng. Sau 48h, quan sát khuẩn lạc đặc trưng và định danh sơ bộ dựa trên đặc điểm hình thái nhuộm Gram (theo Nguyễn Lân Dũng và Đinh Thúy Hằng (2006)[3]). 3 KẾT QUẢ 3.1 Phân lập vi khuẩn từ dạ cỏ dê bách thảo ở Đồng Nai Dê ở Đồng Nai là giống bách thảo được nuôi chăn thả nhưng có bổ sung thêm thức ăn tổng hợp. Từ 2 mẫu dạ cỏ dê nuôi ở Đồng Nai, nhóm sinh viên đã phân lập được 20 chủng vi khuẩn. Trong 20 chủng được phân lập thì có 13 chủng Gram dương là các chủng: D1, D2, D4, D6, D8, D9, D10, D11, D13, D14, D17, D18, D19 và 7 chủng Gram âm bao gồm: D3, D5, D7, D12, D15, D16, D20 . Bảng 1. Vi khuẩn phân lập từ dạ cỏ dê bách thảo nuôi ở Đồng Nai Ký hiệu Hình ạng huẩn Nhuộm Hình ạng tế Stt Hình thái i thể chủng lạc Gram bào 1 D1 Tròn, láng + Liên cầu que 2 D2 Phẳng, nhám, răng + Que ngắn cưa 3 D3 Phẳng, nhám _ Hình oval 4 D4 Tròn, lồi, trắng đục + Que ngắn 5 D5 Phẳng, mặt láng _ Hình oval 6 D6 Tròn, nhăn + Que ngắn 7 D7 Vàng nâu, mặt l m _ Hình oval 8 D8 Trắng, răng cưa + Que ngắn 9 D9 Tròn, trắng đục + Que ngắn 10 D10 Phẳng, nhám + Hình oval 518
- Ký hiệu Hình ạng huẩn Nhuộm Hình ạng tế Stt Hình thái i thể chủng lạc Gram bào 11 D11 Tròn, lồi, vàng ngà + Hình oval 12 D12 Tròn, lồi, có chấm _ Que ngắn 13 D13 Tròn, dẹp + Hình que 14 D14 Phẳng, nhám + Que ngắn 15 D15 Phẳng, nhám, răng _ Hình oval cưa 16 D16 Tròn, lồi, trắng đục _ Hình oval 17 D17 Răng cưa, dẹp + Hình que 18 D18 Nhám, phẳng, đục + Que dài 19 D19 Tròn, nhăn + Hình que 20 D20 Nhám, nhăn _ Hình que 3.2 Phân lập vi khuẩn từ dạ cỏ dê cỏ nuôi ở Đắk Lắk Trong 35 chủng phân lập từ mẫu Đắk Lắk thì có 22 chủng Gram dương bao gồm chủng A10, A11, A13, A16, A18, A19, A20, A21, A23, A24, A25, A27, A28, A29, A34, A35, A36, A37, A38, A40, A41, A42 và 13 chủng Gram âm bao gồm chủng: A12, A14, A15, A17, A22, A26, A30, A31, A32, A33, A39, A43, A44. Bảng 2. Vi khuẩn phân lập từ dạ cỏ dê được nuôi ở Đắk Lắk Ký hiệu Nhuộm Hình ạng tế Stt Khuẩn lạc Hình thái i thể chủng Gram bào 1 A10 Tròn, lồi + Que dài 2 A11 Tròn, lồi, bóng + Hình que 3 A12 Tròn, lồi, nhám _ Hình oval 4 A13 Phẳng, răng cưa + Hình que 5 A14 Phẳng, nhám _ Hình oval 519
- Ký hiệu Nhuộm Hình ạng tế Stt Khuẩn lạc Hình thái i thể chủng Gram bào 6 A15 Phẳng, nhăn nheo _ Hình oval 7 A16 Phẳng, không nhăn + Hình que 8 A17 Trắng, đục nhăn _ Hình oval 9 A18 Nhám, răng cưa + Que ngắn 10 A19 Tròn, trắng đục + Que ngắn 11 A20 Tròn + Hình que 12 A21 Nhám, trắng đục + Que ngắn 13 A22 Nhăn, trắng đục _ Liên tụ cầu 14 A23 Tròn, bóng trắng + Hình oval đục 15 A24 Nhám, trong + Hình que 16 A25 Nhám, đục + Hình oval 17 A26 Nhám, răng cưa _ Hình que 18 A27 Nhám, răng cưa, + Que ngắn nhăn 19 A28 Răng cưa, lồi nhăn + Que ngắn 20 A29 Vàng nâu, mặt láng + Hình que 21 A30 Răng cưa, nhăn _ Hình que 22 A31 Tròn trắng, đục _ Hình oval 23 A32 Nhăn, đục _ Que ngắn 24 A33 Nhăn, bề mặt l m _ Hình oval 25 A34 Lồi, phẳng + Hình oval 26 A35 Lồi, răng cưa + Que ngắn 27 A36 Tròn, láng + Que ngắn 28 A37 Tròn, trắng đục + Hình que 520
- Ký hiệu Nhuộm Hình ạng tế Stt Khuẩn lạc Hình thái i thể chủng Gram bào 29 A38 Vàng nâu, tròn + Hình que 30 A39 Phẳng, tròn _ Hình que 31 A40 Phẳng, răng cưa + Hình que 32 A41 Trón, nhăn + Que ngắn 33 A42 Vàng nâu, nhăn + Que ngắn 34 A43 Tròn, lồi _ Hình oval 35 A44 Tròn, dẹp _ Hình oval 4 KẾT LUẬN Qua kết quả của phương pháp nhuộm Gram, định danh sơ bộ về chủng từ hai mẫu dạ cỏ dê ở Đồng NaiTừ dạ cỏ dê bách thảo nuôi ở Đồng Nai, nhóm sinh viên đã phân lập được 20 chủng vi khuẩn. Trong đó, có 13 chủng Gram dương là các chủng: D1, D2, D4, D6, D8, D9, D10, D11, D13, D14, D17, D18, D19 và 7 chủng Gram âm bao gồm: D3, D5, D7, D12, D15, D16, D20. Đối với 35 chủng phân lập từ dạ cỏ giống dê cỏ ở Đắk Lắk có 22 chủng Gram dương bao gồm chủng A10, A11, A13, A16, A18, A19, A20, A21, A23, A24, A25, A27, A28, A29, A34, A35, A36, A37, A38, A40, A41, A42 và 13 chủng Gram âm bao gồm chủng: A12, A14, A15, A17, A22, A26, A30, A31, A32, A33, A39, A43, A44 . Từ kết quả này cho thấy được sự đa dạng của quần thể các vi khuẩn sinh sống và phát triển trong dạ cỏ dê. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Krehbiel, C. R., Rust, S. R, Zhang, G. and Gilliland, S. E. (2003). Bacterial direct-fed microbials in ruminant diets: Performance response and mode of action. J Anim Sci. 81, E120-E132. [2] Weimer, P. J. (1992). Cellulose degradation by ruminal microorganisms. Critical Reviews in Biotechnology. 12(3), 189-223. [3] Nguyễn Lân Dũng và Đinh Thúy Hằng, Phương pháp nghiên cứu vi sinh, 2006. 521
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MÔ HÌNH NUÔI ARTEMIA TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Ở VĨNH CHÂU ( SÓC TRĂNG)
10 p | 326 | 37
-
Công Nghệ Vi Sinh Trong Nông Nghiệp Và Môi Trường - PGS TS.Nguyễn Xuân Thành phần 8
11 p | 145 | 36
-
Đặc điểm sinh học của Luân Trùng Brachionus plicatilis
3 p | 266 | 27
-
Bài thuyết trình: Ngư trường vùng biển miền trung
42 p | 158 | 16
-
Giáo trình môn Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
75 p | 29 | 9
-
Giáo trình Vi sinh chuyên khoa (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
74 p | 25 | 6
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 404/2021
164 p | 13 | 4
-
Ứng dụng phương pháp vi sinh, hóa sinh và giải trình tự vùng gen 16S rDNA để định danh vi khuẩn lactic có khả năng sinh protease trong quá trình lên men mắm mực
4 p | 82 | 4
-
Đặc điểm hình thái và sinh hóa của các chủng Bacillus spp. phân lập từ dạ cỏ dê nuôi ở Ninh Thuận
5 p | 24 | 3
-
Ghi nhận đầu tiên của 4 loài sán lá đơn chủ (Monogenea) trên cá da trơn (cá trê đen Clarias fuscus, cá lăng Hemibagrus spilopterus và cá sát sọc Pangasius macronema) thu được tại Đắk Lắk, Việt Nam
10 p | 13 | 2
-
Sự thay đổi số lượng của một vài loại vi sinh vật đất trong quá trình triển khai mô hình phủ xanh tại xã Yên Đổ, Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
4 p | 60 | 2
-
Phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng sinh tổng hợp carotenoid ở Núi Cấm, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
0 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn