ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TRÊN BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ DO<br />
THIẾU MÁU NÃO CẤP<br />
<br />
Huỳnh Thị Thúy Hằng*, Nguyễn Thi Hùng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác ñịnh tỷ lệ hội chứng chuyển hóa và khảo sát ñặc ñiểm các yếu tố chuyển hóa trên bệnh<br />
nhân ñột quỵ do thiếu máu não cấp.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu bệnh chứng tiền cứu.<br />
Kết quả: gồm 118 bệnh nhân trong nhóm bệnh với 74,6% có hội chứng chuyển hóa và 116 bệnh nhân<br />
trong nhóm chứng với 7,4% bệnh nhân không có hội chứng chuyển hóa. Trong nhóm có hội chứng chuyển<br />
hóa, các yếu tố chuyển hóa gặp nhiều nhất là: tăng huyết áp (98,9%), tăng triglycerid (83%), giảm HDL-c<br />
(72,7%), tăng glucose máu (68,2%) và béo bụng (52,3%), trong ñó béo bụng là yếu tố nguy cơ ñộc lập trong<br />
ñột quỵ thiếu máu não. Các yếu tố trên ñều liên quan có ý nghĩa thống kê với ñột quỵ do thiếu máu não cấp<br />
(p 60 tuổi(18). Ở Việt Nam,<br />
theo Lê Nguyễn Trọng Đức Sơn và cộng sự, tỷ lệ HCCH tại TP HCM là 18,5%(8) . Đối với ñột quỵ thiếu máu<br />
não, John K. Ninomiya và cộng sự nhận thấy tỷ lệ ñột quỵ thiếu máu não có HCCH là 43,5%(15)(23). Ngoài ra,<br />
theo G.J. L’Italien nguy cơ bệnh mạch vành và ñột quỵ ở người có HCCH gấp 1.8 lần người bình thường (26) ,<br />
riêng Isomaa.B cùng các cộng sự là gấp 3(25). Sự hiện diện của lượng mỡ trong ổ bụng cũng là dấu tiên ñoán<br />
ñộc lập của bệnh mạch vành. Tăng vòng eo và nồng ñộ triglyceride huyết tương lúc ñói giúp xác ñịnh những<br />
người có nguy cơ cao bị bệnh ñộng mạch vành và ñái tháo ñường type 2(27).<br />
Ở Việt Nam, theo Quách Hữu Trung và Hoàng Trung Vinh có 41,22% (54/131) bệnh nhân tăng huyết áp<br />
và các biến chứng liên quan mắc HCCH(14). Theo Đào Duy An tỷ lệ này là 82,05% (64/78) cao gấp 3,86 lần<br />
người bình thường. Do ñó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm khảo sát ñặc ñiểm của HCCH trên<br />
BN ñột quỵ do thiếu máu não cấp.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu<br />
118 bệnh nhân trong nhóm bệnh và 116 bệnh nhân trong nhóm chứng ñược chúng tôi ghi nhận trong số các<br />
bệnh nhân ñột quỵ do thiếu máu não cấp nhập viện từ tháng 6/2005 ñến tháng 4/2006 tại bệnh viện Nguyễn<br />
Tri Phương và bệnh viện 30/4 TPHCM.<br />
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
- Nghiên cứu bệnh chứng tiền cứu.<br />
- Xác ñịnh tỷ lệ và so sánh các tỷ lệ thu ñược giữa 2 nhóm bệnh và chứng.<br />
<br />
11<br />
<br />
- Các kết quả ñược trình bày dưới dạng bảng, ñược so sánh bằng test χ2 với ngưỡng yù nghĩa chấp nhận là<br />
p < 0,05. Tỉ số chênh OR ñược tính từ bảng 2x2 và ñược xem là có ý nghĩa khi khoảng tin cậy 95% không<br />
chứa 1.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Tỷ lệ HCCH trên bệnh nhân ñột quỵ thiếu máu não<br />
1.Tuổi<br />
Bảng 1: Phân bố theo tuổi của nhóm chứng và nhóm bệnh.<br />
Nhóm<br />
Nhóm bệnh<br />
Chung<br />
chứng<br />
Nhóm tuổi<br />
TB ± SD<br />
TB ± SD<br />
TB ± SD<br />
Tuổi<br />
thấp<br />
38<br />
19<br />
19<br />
nhất<br />
88<br />
81<br />
88<br />
Tuổi<br />
cao 65,42 ±<br />
48,67 ±<br />
57,12 ±<br />
nhất<br />
11.11<br />
13,27<br />
14,81<br />
Tuổi trung<br />
bình<br />
p < 0.001<br />
2. Giới tính<br />
Bảng 2. Phân bố giới tính giữa 2 nhóm<br />
Nhóm<br />
Tổng<br />
Nhóm bệnh<br />
Giới tính<br />
chứng<br />
n (%)<br />
n (%)<br />
n (%)<br />
Nam<br />
56 (47,5)<br />
75 (64,7)<br />
131 (56,0)<br />
Nữ<br />
62 (52,5)<br />
41 (35,3)<br />
103 (44,0)<br />
118<br />
116<br />
234<br />
Tổng<br />
p = 0.008<br />
Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa<br />
Bảng 3: Tỷ lệ HCCH<br />
Nhóm bệnh<br />
Nhóm chứng<br />
HCCH<br />
Không<br />
30 (25,4)<br />
91 (78,4)<br />
Có<br />
88 (74,6)<br />
25 (21,6)<br />
Mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ và HCCH với ñột quỵ thiếu máu não<br />
Bảng 4: Mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ và HCCH với ñột quỵ thiếu máu não.<br />
Nhóm<br />
Nhóm<br />
OR<br />
Yếu tố nguy<br />
bệnh<br />
chứng<br />
(KTC<br />
p<br />
cơ<br />
n (%)<br />
n (%)<br />
95%)<br />
0,494<br />
Giới<br />
Nam<br />
56 (47,5) 75 (64,7) (0,292 – 0,008<br />
Nữ<br />
62 (52,5) 41 (35,3) 0,835)<br />
Tuổi<br />
0,132<br />
<<br />
< 60<br />
41 (34,7) 93 (80,2) (0,073 –<br />
0,001<br />
77 (65,3) 23 (19,8) 0,238)<br />
≥ 60<br />
16,79<br />
65,42 ± 48,67 ±<br />
TB ± SD<br />
<<br />
11,11<br />
13,27 (13,59 –<br />
0,001<br />
19,89)<br />
0,147<br />
HCCH<br />
<<br />
30 (25,4) 91 (78,4) (0,083 –<br />
Không<br />
0,001<br />
Có<br />
88 (74,6) 25 (21,6) 0,261)<br />
Hút thuốc<br />
0,067<br />
77 (65,3)<br />
112<br />
<<br />
lá<br />
(0,023 –<br />
Không<br />
41 (34,7) (96,6)<br />
0,001<br />
0,195)<br />
Có<br />
4 (3,4)<br />
Uống rượu<br />
0,897<br />
Không<br />
109<br />
108<br />
(0,334 – 0,831<br />
Có<br />
(92,4)<br />
(93,1)<br />
2,412)<br />
9 (7,6) 8 (6,9)<br />
<br />
12<br />
<br />
Bảng 5: Mối tương quan giữa các yếu tố chuyển hóa và HCCH với ñột quỵ thiếu máu não<br />
Nhóm Nhóm<br />
OR<br />
Yếu tố nguy<br />
p<br />
bệnh<br />
chứng (KTC<br />
cơ<br />
n (%) n (%)<br />
95%)<br />
0,147<br />
HCCH<br />
<<br />
Không<br />
30 (25,4) 91 (78,4) (0,083 –<br />
0,001<br />
88 (74,6) 25 (21,6) 0,261)<br />
Có<br />
Đường huyết<br />
0,206<br />
<<br />
< 110mg% 52 (44,1) 92 (793) (0,115 –<br />
0,001<br />
≥ 110mg% 66 (55,9) 24 (20,7) 0,366)<br />
Triglycerid<br />
3,076<br />
< 150mg% 37 (31,4) 15 (12,9)<br />
(1,578 – 0,001<br />
≥ 150mg% 81 (68,6) 101<br />
5,995)<br />
(87,1)<br />
0,448<br />
Giảm HDL-c<br />
Không<br />
41 (34,7) 63 (54,3) (0,265 – 0,003<br />
Giảm<br />
77 (65,3) 53 (45,7) 0,758)<br />
Tăng HA<br />
0,037<br />
Không<br />
10 (8,5) 83 (71,6)<br />
<<br />
(0,017 –<br />
108 33 (28,4)<br />
Có<br />
0,001<br />
0,079)<br />
(91,5)<br />
0,514<br />
Tăng vòng eo<br />
Không<br />
69 (58,5) 85 (73,3) (0,296 – 0,018<br />
Có<br />
49 (41,5) 31 (26,7) 0,891)<br />
Đạc ñiểm HCCH ở bệnh nhân ñột quỵ thiếu máu não<br />
Bảng 6: Giá trị trung bình của các thành phần trong HCCH ở nhóm bệnh<br />
Không<br />
Có HCCH<br />
HCCH<br />
Đặc ñiểm<br />
p<br />
TB ± SD<br />
TB ± SD<br />
HA tâm thu<br />
0,085<br />
138,17 ±<br />
144,38 ±<br />
21,71<br />
14,96<br />
HA tâm trương 81,51 ± 9,39 84,43 ± 9,51 0,146<br />
Glycemia<br />
0,001<br />
99,34 ±<br />
139,27 ±<br />
17,89<br />
61,56<br />
Tryglycerid<br />
158,28 ±<br />
255,49 ± < 0,001<br />
79,12<br />
112,51<br />
0,018<br />
H DL-c<br />
53,64 ±<br />
36,67 ±<br />
40,64<br />
10,11<br />
Nam<br />
43,37 ±<br />
42,67 ± < 0,001<br />
Nữ<br />
13,06<br />
15,23<br />
Vòng eo<br />
75,69 ± 8,08 84,91 ± 7,16 0,885<br />
Nam<br />
77,16 ± 9,01 86,81 ± 8,75 0,001<br />
Nữ<br />
Tỷ lệ HCCH theo phân nhóm thiếu máu não<br />
Bảng 7: Tỷ lệ HCCH theo phân nhóm thiếu máu não.<br />
Không<br />
Có<br />
HCCH<br />
P<br />
n (%)<br />
n (%)<br />
Phân nhóm<br />
47 (53,4)<br />
Bệnh MM 11 (36,7)<br />
19 (63,3)<br />
41 (46,6)<br />
nhỏ<br />
0,116<br />
Bệnh MM<br />
lớn<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
13<br />
<br />
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi HCCH chiếm tỷ lệ khá cao 74,6% (88/118), nghĩa là cứ 5 BN bị<br />
ñột quỵ thiếu máu não thì có 4 người mắc HCCH. Kết quả này cao hơn so các tác giả Yao He và các cộng sự<br />
(26)<br />
khi khảo sát tỷ lệ HCCH và mối liên quan của nó với bệnh tim mạch ở một cộng ñồng người Hoa trung<br />
niên nhận thấy tỷ lệ HCCH ở BN ñột quỵ là 44,2%.Theo Đinh Hữu Hùng khi khảo sát 110 BN ñột quỵ TMN<br />
cấp nhận thấy tỷ lệ mắc HCCH là 47,3% (theo tiêu chuẩn chẩn ñoán của ATP III dành cho người Châu Á) (5) .<br />
Trong nghiên cứu của John K. Ninomiya(15)(23) và Jobien K. Olijhock(14) tỷ lệ BN ñột quỵ thiếu máu não có<br />
HCCH theo tiêu chuẩn chẩn ñoán của ATP III lần lượt là 43,5% và 43%. Sự khác biệt này có thể do tiêu<br />
chuẩn chọn bệnh của chúng tôi khác với các tác giả trên, chúng tôi chỉ chọn những BN ñột quỵ thiếu máu não<br />
huyết khối. Tỷ lệ BN nữ trong nhóm bệnh có HCCH là 56,8% (50/88) cao hơn nam là 43,2% (38/88) nhưng<br />
không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). John K. Ninomiya và cộng sự cũng nhận thấy tỷ lệ BN nữ bị ñột quỵ có<br />
HCCH cao hơn nam (OR: 0,94 với KTC 95%: 0,65 – 1,38) nhưng không có ý nghĩa thống kê (23).<br />
Khi khảo sát mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ và HCCH với ñột quỵ thiếu máu não nhằm xác ñịnh<br />
có hay không HCCH là yếu tố nguy cơ ñộc lập trong ñột quỵ, chúng tôi nhận thấy HCCH, hút thuốc lá, tuổi,<br />
giới, THA,tăng triglycerid, tăng ñường huyết, giãm HDL-c và cả tăng vòng eo có liên quan một cách có ý<br />
nghĩa thống kê với ñột quỵ (P = 110 mg% (50%) cao hơn nhóm bệnh không<br />
có HCCH một cách có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)(5) . Như vậy, kết quả của John K. Ninomiya cũng cho thấy<br />
các thành phần của HCCH như THA, tăng triglycerid, giảm HDL-C trong ñột quỵ ñều cao hơn ngay cả những<br />
bệnh lý liên quan mạch máu khác.<br />
Tỷ lệ kết hợp của cả 5 yếu tố chuyển hóa chiếm tỷ lệ cao nhất 19,3%, ñối với kết hợp 4 yếu tố thì chủ yếu<br />
là các yếu tố THA, tăng Triglycerid, giảm HDL-c, tăng glucose và kết hợp 3 yếu tố thì các yếu tố THA, tăng<br />
Triglycerid, giảm HDL-c chiếm cao nhất 13,6%. Như vậy, thường có sự kết hợp của 3 yếu tố THA, tăng<br />
Triglycerid, giảm HDL-c ở BN ñột quỵ thiếu máu não có HCCH .<br />
Khi khảo sát theo nhóm bệnh mạch máu lớn và mạch máu nhỏ chúng tôi nhận thấy tỷ lệ HCCH ở nhóm<br />
bệnh mạch máu nhỏ chiếm 53,4% nhiều hơn so nhóm bệnh mạch máu lớn (46,6%). Ngược lại với nhóm<br />
không có HCCH bệnh mạch máu lớn nhiều hơn so nhóm bệnh mạch máu nhỏ nhưng không có ý nghĩa thống<br />
kê.<br />
Trong nhồi máu não lỗ khuyết hay nhồi máu não ñộng mạch nhỏ cơ chế sinh lý bệnh không rõ ràng, liên<br />
hệ ñến thành lập vi xơ mỡ mạch và thoái hóa hyalin mỡ. THA, hút thuốc lá, tiểu ñường và tuổi tác là những<br />
nguyên nhân thường gặp ở BN nhồi máu não lỗ khuyết nên nhiều khi không thể giải thích mỗi trường hợp và<br />
nhồi máu do tắc ĐM lớn cũng có yếu tố nguy cơ tương tự như trên(1) .<br />
KẾT LUẬN<br />
HCCH là một trong những yếu tố nguy cơ thường gặp trong thực tế lâm sàng, nó thúc ñẩy nhanh quá<br />
trình XVĐM dẫn ñến ñột quỵ thiếu máu não huyết khối. Việc kiểm soát các thành phần chuyển hóa trong<br />
HCCH cần ñược ñặc biệt quan tâm. Các xét nghiệm này ñơn giản dễ thực hiện ở mọi cơ sở y tế, do ñó việc<br />
tầm soát các thành phần trong HCCH cần ñược ñặt ra mỗi 6 tháng.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
(1) Bùi Kim Mỹ. Căn nguyên của ñột quỵ. Sổ tay ñột quỵ Bộ môn Nội Thần kinh- 2004.<br />
(2) Đào Duy An. Hội chứng chuyển hóa và các rối loạn liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp. Kỷ yếu báo<br />
cáo khoa học, 6/2005:16-20.<br />
<br />
14<br />
<br />
(3) Đặng Vạn Phước. Cập nhật về chẩn ñoán và ñiều trị hội chứng chuyển hoá.Hội thảo chuyên ñề cập<br />
nhật về HCCH, 7/2004.<br />
(4) Demarin V, Varger-Solter V , et al.Dynamic changes of serum lipids and lipoprotein in patient with<br />
acute cerebral stroke.University Deparment of Neurology,Sestre milosdnice University Hospitol,<br />
Zagreb, Croatia.<br />
(5) Đinh Hữu Hùng . Mối liên quan giữa HCCH và ñột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp. Luận án Thạc sỹ Y<br />
khoa TP HCM 2006 .<br />
(6) Đỗ Thị Mỹ Hạnh, Hồ Hải Hưng.Bệnh nhân ñái tháo ñường type 2 tại bệnh viện C Đà Nẵng. Kỷ yếu<br />
các ñề tài nghiên cứu khoa học,12/2004.<br />
(7) Festa A, D’ Agostino R Jr, Howard D, et al.Chronic subclinical inflammation as part of the insulin<br />
resistance syndrome;the Insurin Resistance Atherosclerosis Study(IRAS).Circulation 2000; 102:42-7.<br />
(8) Ford Es, Giles Wh, Dietz Wh. Prevalence of the metabolic syndrome among US adults: findings from<br />
the third National Health and Nutrition Examination Survey, Jam 2001; 286:195-200.<br />
(9) Frank M.Yatsu,Carlos Villar Cordova. Atherosclerosis. Stroke,third edition,2:29-35.<br />
(10)<br />
Frank Sacks. The Metabolic syndrome: is it an important medical issue in your opinion( and<br />
specialty) ? Why ? Met’s in sights, September 2003, No1.<br />
(11)<br />
Huỳnh Thị Thúy Hằng. Khảo sát sự kết hợp các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân thiếu máu não<br />
cấp. Tài liệu báo cáo khoa học. Hội Thần kinh học TP. HCM, lần thứ 4, 2004.<br />
(12)<br />
Janssen I, Katzmarzykpt, Ross R-Waist circumference and not body mass index explains<br />
obsity-related health risk.An J Clin Nutr 2004, 79: 379-84.<br />
(13)<br />
Jeffrey A. Johnson, Phd, Sumit R. Majumdar. Decreased mortality associated with the use of<br />
Metformin Compared with Sulfonylurea Monotherapy in Type 2 Diabetes.<br />
(14)<br />
Jobien K. Olijhoek. The Metabolic syndrome is associated with advance vascular damage in<br />
patients with coronary heart disease , stroke, peripheral arterial disease or abdominal arotic aneurysm.<br />
Euro Heart Journal 2004; 25: 342-348.<br />
(15)<br />
John K, Ninomiya, Msc; Gilbert L’ Italien, Phd; Michael H.Criqui, Md, Mph, Joanna.L<br />
Whyte, Ms, Rd, Msp H…, Association of the metabolic syndrome with history of myocardial in<br />
fartion and stroke in the third National Health and Nutrition Examination Survey, Circulation, 2004;<br />
109: 42-46<br />
(16)<br />
Jose Biller And Askiel Bruno.Acute ischemic stroke.Current therapy in neurologic<br />
disease.Fifth Edition 1997:191-197<br />
(17)<br />
N.Koren-Morag;U.Goldbourt,D.Tanne.Relation beween the metabolic syndrome and<br />
ischemic stroke or transient ischemic attack. Stroke 2005;36:1366.<br />
(18)<br />
Lê Nguyễn Trung Đức Sơn và cộng sự. HCCH: tỷ lệ mắc bệnh và các yếu tố nguy cơ trong<br />
dân số nội thành tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thời sự tim mạch số 86 tháng 4/2005.<br />
(19)<br />
Lê Tự Phương Thảo. Đặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng của nhồi máu não tuần<br />
hoàn sau. Luận án tiến sĩ y khoa TP HCM, 2005.<br />
(20)<br />
Lê Văn Thành và cộng sự. Nghiên cứu sơ bộ dịch tể học tai biến mạch máu não tại 3 tỉnh phía<br />
nam: TP HCM, Tiền Giang và Kiên Giang. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành y tế, 1999.<br />
(21)<br />
Ngọ Xuân Thành, Hoàng Khánh. Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân TBMMN. Tạp chí y khoa<br />
thực hành số 8/2000.N<br />
(22)<br />
Nguyễn Hữu Công. Khái niệm ñột quỵ. Sổ tay ñột quỵ Bộ môn Nội Thần kinh- 2004.<br />
(23)<br />
Nguyễn Thị Đức Hạnh.Đánh giá lâm sàng và ñiều trị nhồi máu não trên bệnh nhân ñái tháo<br />
ñường type 2.Luận án Thạc sỹ Y khoa TP HCM, 2002.<br />
(24)<br />
Nguyễn Thi Hùng. Góp phần nghiên cứu tiên lượng nhồi máu não, YHTP HCM, hội thảo<br />
TBMMN lần 2 các tỉnh phía Nam, chuyên ñề thần kinh học, 1999.<br />
(25)<br />
Quách Hữu Trung, Hoàng Trung Vinh.Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng<br />
huyết áp.Kỷ yếu các ñề tài nghiên cứu khoa học,12/2002.<br />
(26)<br />
Vũ Anh Nhị.Thần kinh học lâm sàng và ñiều trị.NXB Cà Mau, 2001.<br />
(27)<br />
Yao He, Bin Jiang, Jie Wang, Kay Feng, Qing Chary. Prevalence of the Metabolic syndrome<br />
and its relation to cardiovascular disease in an ederly Chinese population.<br />
(28)<br />
Paul Zimmet,international Diabetes institute Melbourne, Australia. The metabolic syndrome:<br />
current criteria. Mets in sights, February 2005.<br />
<br />
15<br />
<br />