intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF-2005 ở cán bộ tại quân khu ‘X’

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài đánh giả tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF - 2005 của cán bộ Quân đội tại Quân khu “A Nghiên cứu tỷ suất chênh giữa hội chứng chuyển hóa và tuổi, chỉ số khối cơ thể, thói quen ăn uống, chế độ luyện tập thể lực, bệnh kết hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF-2005 ở cán bộ tại quân khu ‘X’

  1. Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF-2005 ở cán bộ tại quân khu ‘X’ B SC K II Đ ỗ Kim Hoa4 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chuyển hóa là tập hợp của nhiều triệu chứng bao gồm: béo (béo bụng), bất thường glucose máu, kháng insuỉin, rối loạn lipid máu và tăng huyết áp. Hội chứng chuyển hóa là yếu tố nguy cơ cho sự xuất hiện một số bệnh nguy hiểm như tăng huyết áp, đái tháo đường, gout, vữa xơ động mạch, bệnh tim thiếu máu cục bộ... Phát hiện sớm hội chứng chuyến hóa ờ những người chưa biểu hiện thành bệnh có the giúp ngăn ngừa hữu hiệu trong việc hạn chế sự xuất hiện các bệnh ỉiên quan đến hội chứng chuyển hóa [3], [8]. Tỷ lệ người có hội chứng chuyển hóa ngày cảng gia tăng ở khắp mọi nơi trên thế giới cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các bệnh chuyển hóa và tim mạch. Kwon HS, Park YM, Lim SY và cộng sự năm 2005 quan sát tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở những người trên 40 tuổi tại Hàn Quốc theo IDF là 29,5%: Nam 20,4% và nữ 35,8% [69], theo nghiên cứu dịch tễ của Pan XR và cộng sự, năm 1997 tại Trung Quốc và Nhật a ở lứa tuổi trên 40 là 28% [86], Ở châu Âu, tỷ lệ hội chứng chuyến hóa chung khoảng 24% và gia tăng tới 40% dân số trên 50 tuổi [85],[94], tại Hoa Kỳ thỉ tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở nam ỉà 22,8% và nữ là 22,6%. Ở Việt Nam, các nghiên cứu mới chỉ quan sát tần suất hội chứng chuyển hóa ừong một số bệnh. Năm 2006, Trần Hữu Dàng và cộng sự tại Huế đã nhận thấy tỷ lệ hội chứng chuyển hóa là 81% trong đái tháo đường type 2; 42,48% ở bệnh nhân tăng huyết áp; 44% ở người có béo phì; 36,7% bệnh nhân đột quỵ não và 70,5% ở người có bệnh mạch vành có tăng glucose [10]. Năm 2006, Trần Thị Phượng và cộng sự tại Hà Nam nhận thấy tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở cán bộ công chức là 28,3% trong đó nam 31,7% và nữ 19,8% [16]. Đội ngũ cán bộ cao cấp tại Quân khu “A” chủ yếu ở lứa tuồi trên 40 và đây là một trong những đối tượng có nguy cơ cao trong mắc hội chứng chuyển hóa. Tuy nhiên, qua tham khảo tài liệu, chúng tôi chưa thấy có nghiên cứu nào đề cập đến việc khảo sát các biểu hiện hội chứng chuyển hóa của cán bộ chủ chốt tại Quân khu “A”. Đe làm cơ sở cho việc dự phòng, điều trị và nâng cao sức khỏe cho đội ngũ cán bộ cao cấp tại Quân khu “A”, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu: Đánh giả tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn ID F - 2005 của cản bộ Quân đội tại Quân khu “A Nghiên cứu tỷ suất chênh giữa hội chứng chuyển hóa và tuổi, chỉ số khối cơ thể, thói quen ăn uống, chế độ ỉuyện tập thể lực, bệnh kết hợp. 4 Bệnh viện 121 QK-9 135
  2. 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1« Đối tượng nghiên cứu 2.7.7. Nhóm đối tượng 1096 cán bộ cao cấp Quân khu “A”, nam giới, được kiểm tra, theo dõi, quản lý sức khỏe thường xuyên tai Quân y các đơn vị thuộc Quân khu “A”, từ 6/2007 đên 6/2008. 2.1.2, Tiêu chuẩn -T iêu chuẩn lựa chọn: + Gồm tất cả cán bộ Quãn đội thuộc nhóm đối tượng nghiên cứu. + Những người được chẩn đoán bệnh mãn tính: THA, ĐTĐ, RLLP, gout... “ Tiêu chuẩn loại trừ: + Những người không tham gia làm việc vì lý do sức khỏe nhưng chưa giải quyết chính sách theo quy định. + Những người mắc bệnh hiểm nghèo, cấp tính đang điều trị trong thời gian nghiên cứu. + Những người đã được điều trị rối loạn lipid máu trong vòng < 1 tháng. 2.2. Phương pháp nghiên cửu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu dịch tễ học quan sát, mô tả, cắt ngang. Nghiên cứu được tiến hành tại thời điểm phỏng vấn, khám lâm sàng và lây máu làm các xét nghiệm sinh hóa. - Các bước tiến hành: Lập mẫu phiếu điều tra cho đối tượng nghiên cứu. Tiến hành điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp từng cá nhân theo nội dung ghi trong phiếu điều tra (theo bộ câu hỏi chuẩn của WHO). Khám lãm sàng và lấy máu làm các xét nghiệm sinh hóa (10 chỉ tiêu). Tổng hợp số liệu, phân tích và đánh giá kết quả. - Nội dung nghiên cún: + Cỡ mẫu: Chúng tôi tiến hành chọn mẫu theo công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu cắt ngang của dịch tễ học mô tả: Z21-q/2xp X q n ~~ d2 Từ các thông số ừên cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu là: 683 người. Trên thực tế chúng tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu là: 1096 người. 136
  3. - Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa theo IDF (Liên đoản đái tháo đường Quốc té) dùng trong nghiên cứu Tiêu Đơn vị tính M ức độ Yêu tố chẩn đoán chuẩn A. Béo bụng (vòng eo) Béo Nam cm >90 trung tâm Nữ cm > 80 Tăng triglycerid (hoặc đã có điều trị các mmoỉ/1 > 1,7 rối loạn lipid máu bang thuôc) (mg/dl) (>150) Giảm H D L -C Nam Nữ mmol/1 85 Glucose máu lúc đói (hoặc đã được chẩn > 5,6 mmol/1 đoán và điều trị ĐTĐ týp 2 trước đó) Chẩn đoán HCCH khi có tiêu chuẩn A cộng vói ít nhất 2 tiêu chuẩn của B 3. KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bắng ì: Phân bể đoi tượng nghiên cứu theo nhóm tuôi Thượng tá Đai 9 tá Nhóm tuổi (năm) p Số lượng Tỷ lệ (%) SỐ lượng Tỷ lệ (%) < 45 113 12,3 2 1,2 4 5 -4 9 441 48,1 33 18,4 55 34 3,7 36 20,1 Trung bình 48,6 ± 3,4 52,0 ± 2,9
  4. 36.00
  5. Bang 3; Tỷ lệ đối tượng có rèn ỉuyện thể lục hàng ngày (n - Ĩ096) Rèn luyện thể lực Số lượng Tỷ iệ (% ) Có 927 84,6 Không 169 15,4 ì 5,4 % đối tượng không tham gia rèn luyện bất cứ hình thức nào. Bang 4: Tỷ lệ đối tượng dựa vào hình thức rèn ỉuyện thể lực hàng ngày (n = Ỉ096) Hình thức rèn luyện Số lượng Tỷ ỉệ (% ) Công việc tĩnh tại 1014 92,5 Thế dục buối sáng 764 69,7 Đi bộ 634 57,8 Tennis 315 28,7 Cầu lông 151 13,8 Bóng bàn 84 7,7 ~ Đa số đối tượng có công việc tĩnh tại chiếm 92,5%. - Thể dục buổi sáng và đi bộ là hai hình thức rèn luyện thể lực phồ biến của đối tượng nghiên cứu. 29.7 1. Rối loạn lipid máu 3. Đái tháo đường type 2 2. Tăng huyết áp 4. Bệnh gout Biếu đồ 3: Tỷ lệ một số bệnh xác định trước khi nghiên cứu Tỷ lệ đối tượng có tiền sử RLLP máu (29,7%), tăng huyết áp (24,1%). 7,5% đã được chẩn đoán ĐTĐ type 2, tiền sử bị gout chiếm tỷ lệ 5,9%. 139
  6. Bang 5: Tỷ ỉệ đối tượng tăng, giảm các chỉ số sinh hóa so với hằng số sinh lý (n - Ỉ096) Bình thường Tăng giảm C hỉ số p Sô lượng Tỷ lệ (%) Sô lượng Tỷ lệ (%) Glucose (mmol/ì) 804 73,4 292 26,6
  7. 0 1 2 3 4 5 Biểu đ ể 5: Tỷ lệ Đ T theo sự xuất hiện các TCCĐ HCCH (n — Ỉ096) Đối tượng có 1 hoặc 2 tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH cùng chiếm 30,2%. 13,8% không có tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH. HA 130/85 mmg chiếm 41,2%. Biếu đồ 7: Tỷ ỉệ đối tượng có HCCH theo số ỉượng TCCĐ Đối tượng có 3 tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH chiếm tý lệ cao nhất (60,8%). 141
  8. Bang 7; Tần suất các TCCĐ H CCH giữa hai nhóm đối tượng H C C H (+) H C C H (-) Chỉ số (n - 304) (n = 792) p n % Ĩ1 % Huyết áp > 130/85 ííiíiiKg AO 'ì ZUo co 1 Oo,i 247 31,2 ^ ^ Au,UUi A A 1 Triglycerid > 1,7 mmol/1 267 64,3 438 55,3 5,6 mmol/1 247 58,0 389 49,1 5,6 mmol/l. l.fTriglycerid + t glucose 2. '1'Triglyceríd + THA 3.THA + tglưcose 4 .Ị H D L -C + THA 5.|Triglycerid + ịH D L - c ổ.ịH D L - c + tGlucose Biểu đồ 8: Sự kết họp các tiêu chí ở đối tượng cóHCCH với 3 tiêu chuắn Sự kết hợp 3 tiêu chuẩn tạo ra HCCH: Tăng chu vi vòng bụng, tăng triglycerid và tăng glucose máu chiếm tỷ lệ cao nhất (50,3%). 142
  9. 100"! 82.0 80- ^ s? 60 :0 40
  10. 3 3 . Tỷ suất chênh gtữa hội chửng chuyển hóa và m ột số yếu tố Bang 8: Tỳ suất chênh giữa HCCH và các chỉ số sinh hóa máu H C C H (+) H C C H (-) Chỉ số (n = 304) (n = 792) OR p n % n % LDL-C (mmol/1) 64 21,1 72 9,1 2,67
  11. Bảng 12: Tỷ suất chênh giữa HCCH và BMI, WHR H C C H (+) H C C H (~~) Các chỉ sô (n = 304) (11 = 792) O R (p ) n % n % BMI > 23 277 91,1 400 50,5 O R - 10,1 Ck£/m2) < 23 27 8,9 392 49,5 p < 0,001 vo 4^. o II WHR > 0,9 275 90,5 399 50,4 (cm) < 0,9 29 9,5 393 4 9,6 p < 0,001 ~ BMĨ > 23 nhóm có HCCH (+) gấp 10,1 lần nhóm HCCH (-) (p < 0,001). - WHR > 0,9 nhóm có HCCH (+) gấp 9,34 lần nhóm HCCH (-) (p < 0,001). Bang 13; Tỷ suất chênh giữa tiền sử có RLLP máu và HCCH H C C H (+) H CCH (-) Tiền sử (n = 304) (n = 792) OR p n % n % Có RLLP máu 131 43,1 194 24,5 2,33
  12. Bang 15; Tỷ suất chênh giữa HCCH và mức độ không RLTL hàng ngày H C C H (+) H C C H (-) Không R L TL (n = 304) (II = 792) OR p n % n % Nhẹ 52 13,3 87 25,3 1,79 130/85mmHg nhóm có hội chứng chuyển hóa gấp 4,76 lần nhóm không có hội chứng chuyển hóa (p < 0,001). Tỷ lệ tăng chỉ số khối cơ thể nhóm có hội chứng chuyền hóa gấp 10,1 lần nhóm không có hội chứng chuyển hóa (p < 0,001). Tỷ số vòng bụng/ vòng mông nhóm có hội chứng chuyển hóa gấp 9,34 lần nhóm không có hội chứng chuyển hóa (p < 0,001). 146
  13. Tiền sử rối loạn lipid máu (tăng triglyceriđ và giảm HDL - C) nhóm có hội chứng chuyên hóa gâp 2,33 ỉân nhóm không có hội chứng chuyên hóa (p < 0,001). Uống bia hàng ngày nhóm có hội chứng chuyển hóa gấp 4,25 lần nhóm không có hội chứng chuyển hóa (p < 0,001). Uống rượu hàng ngày nhóm có hội chứng chuyển hóa gấp 3,20 ỉần nhóm không có hội chứng chuyển hóa (p < 0,001). Uống rượu + bia hàng ngày nhóm có hội chứng chuyển hóa gấp 2,24 lần nhóm không có hội chứng chuyển hóa (p < 0,01). Ăn nhiều đạm, dầu, mỡ, ngọt, mặn hàng ngày nhóm có hội chứng chuyến hóa gấp 2,33 lần nhóm không có hội chứng chuyển hóa (p < 0,001). Hút thuốc lá nhóm có hội chứng chuyển hóa gấp 2,14 lần nhóm không có hội chứng chuyển hóa (p < 0,001). Không rèn luyện thể lực mức độ vừa nhóm có hội chứng chuyển hóa gấp 2,21 lần nhóm không có hội chứng chuyển hóa (p < 0,001). Không rèn luyện thể lực mức độ nặng nhóm có hội chứng chuyển hóa gấp 2,23 lần nhóm không có hội chứng chuyển hóa (p < 0,001). 5. KIẾN NGHỊ Qua kết quả quan sát dịch tễ này nhóm nghiên cứu chúng tôi xin đề đạt vài kiến nghị sau: - Nên làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống, xét nghiệm HDL - c , LDL - c , acid uric vào khám sức khỏe định kỳ hàng năm đê phát hiện sớm hội chứng chuyển hóa. - Cần giáo dục kiến thức về hội chứng chuyển hóa và các yếu tố nguy cơ đế cán bộ tự điều chỉnh chế độ ăn uống, luyện tập phù họp lứa tuôi và khám sức khỏe - định kỳ hàng năm để dự phòng hội chứng chuyển hóa. - Người có hội chứng chuyển hóa cần được quản lý, theo dõi và điều trị tích cực, góp phần hạn chế các biến chứng do hội chứng chuyên hóa gãy nên. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. T ạ Văn Bình (2004), “Ảnh hưởng của thói quen ăn uổng và tình trạng hoạt động thể ỉực đến rối loạn chuyển hóa đường”, Kỷ yêu toàn văn hội nội khoa toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa, lần thứ 2: 361 - 69. 2. Lê Văn Bàng (2006), "Hội chứng chuyển hóa", Tạp chí y học thực hành số 548:347 - 57 3. Nguyễn T hành Công, Nguyễn Thy K huê (2005), “Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 ”, Kỷ yếu toàn văn các công trình nghiên cứu khoa học, đại hội hội nội tiết - đái tháo đường quốc gia lần thứ 3: 331 - 40. 4. T rầ n T hị Phượng (2006), "Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn NCEP - ATP III ở cán bộ công chức tỉnh Hà Nam fí, Luận văn Thạc sĩ y học - HVQY. 147
  14. 5. Cheung BM I, W at NMS, M an IB e ta l (2007), "Development o f diabetes in Chinese with the metabolic syndrome", Diabetes care, vol 30, NO 6 : 1430 - 36. 6. Dik MG, Jo n k e r c , Deeg D JH et a! (2007), "Contribution o f metabolic syndrome compoments to cognition in older individuals", Diabetes care, 30: 2655 - 60. 7. F irm ann M, M ayor V, Vidal PM et al (2007), "The Colaus study: a population - based study to investigate the epidemiology and genetic determinants o f cardiovascular risk factors and metabolic syndrome", BMC Cardiovascular disorders; 8(6): 1 - 1 1 . 8. H ildrum B, M ykletun A, Hole T et al (2007), "Age —specific prevalence o f the metabolic syndrome difined by the ID F and the NCEP: Norwegian HUNT 2 study", BMC Public Health, 7 (220): 1 - 9. 9. He Y, Jiang B, W ang I et aỉ (2007), "BMI versus the metabolic syndrome in relation to cardiovascular risk in elderly Chinese individual", Diabetes care ■30; 2 1 2 8 -3 4 . 10. Hitsum oto T, T akahashi M , Lizuka T et ai (2007), "Relationship between metabolic syndrome and early stage coronary atherosclerosis”, J Atheroscler Thromb: 1 4 :2 9 4 -3 0 2 . 11. Hao z , K onta T, T akasakỉ s et al (2007), "The association between microalbuminuria and metabolic syndrome in the General population in Japan, The Takahata study", Inter Medicine, DQI: 10; 2169: 314 “ 46. 12. Tozawa M, Iseki c , Tokashỉkỉ K et al (2007), "Metabolic syndrome and risk o f developing chronic kidney disease in Japanse adults", Hypertens Res; 30: 9 3 7 -4 3 . \ 148
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2