intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bất thường glucose máu

Xem 1-20 trên 21 kết quả Bất thường glucose máu
  • Tiểu đường týp 2 có liên quan đến các bất thường về chuyển hóa như kháng insulin, rối loạn lipid máu, tiểu đường loại 2 và ung thư có liên quan với nhau và ung thư, rối loạn chức năng tế bào β, nồng độ glucose bất thường, tăng stress oxy hóa, vì vậy dễ dẫn đến ung thư. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tác dụng hạ đường huyết, hoạt động chống tăng sinh tế bào ung thư từ sản phẩm lên men (NCF) được tạo thành từ quả điều và quả nhàu.

    pdf7p visergeyne 18-06-2024 2 0   Download

  • Đề tài đánh giả tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF - 2005 của cán bộ Quân đội tại Quân khu “A Nghiên cứu tỷ suất chênh giữa hội chứng chuyển hóa và tuổi, chỉ số khối cơ thể, thói quen ăn uống, chế độ luyện tập thể lực, bệnh kết hợp.

    pdf14p closefriend02 07-10-2021 20 3   Download

  • Điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ 2 (BN ĐTĐT2) bao gồm giáo dục, đánh giá biến chứng mạch máu nhỏ và mạch máu lớn, cố gắng đạt được glucose máu bình thường hoặc gần bình thường, giảm thiểu tối đa và duy trì trong thời gian dài các yếu tố nguy cơ (YTNC) tim mạch, tránh dùng các thuốc có thể gây trầm trọng những khiếm khuyết đã có của chuyển hóa insulin hoặc lipid.

    pdf7p vichaeyoung2711 17-05-2021 43 3   Download

  • Đái tháo đường là một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng đối với tiên lượng lâu dài ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Việc tầm soát đái tháo đường không triệu chứng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp là cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá tình trạng bất thường dung nạp glucose ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp qua nghiệm pháp OGTT vào thời điểm trước khi xuất viện.

    pdf6p hanh_tv8 08-01-2019 45 2   Download

  • Y học cổ truyền và Y học hiện đại cùng thống nhất trong chẩn đoán xác định đái tháo đường khi đường huyết lúc đói ≥ 126 mg/dl (≥ 7 mmol/L) và HbA1c ≥ 6,5% và đường huyết tình cờ ≥ 200mg/dl (≥ 11mmol/L). Vì sao đường huyết tăng cao hơn mức bình thường? Y học hiện đại phát hiện một số cơ chế gây đường huyết cao trong máu do: có sự bất thường về số lượng và chất lượng của Insulin; tế bào cơ thể không tiếp nhận và sử dụng được glucose. ...

    pdf4p lvtlvn 28-08-2013 81 5   Download

  • Nó bây giờ là nhận ra rằng kích hoạt protein kinase C (PKC) theo điều kiện của tăng đường huyết là một trong những cơ chế chủ yếu của tổn thương mạch máu ở những bệnh nhân bị bệnh tiểu đường. Được vận chuyển glucose vào các tế bào mạch máu bởi thị trường bất động-1 vận chuyển và sau đó chuyển hóa,

    pdf23p meomap3 03-12-2011 52 5   Download

  • Dịch truyền (crystalloids ví dụ như N / nước muối như dòng đầu tiên) nên được giữ ấm với nhiệt độ cơ thể nếu có thể (ví dụ như prewarm trong xô nước ấm). Hãy nhớ hạ thân nhiệt có thể dẫn đến máu bất thường đông máu. • Tránh các giải pháp có chứa glucose. •

    pdf0p taoxanh7 14-11-2011 47 3   Download

  • nsulin giúp đưa glucose từ máu vào các tế bào để cung cấp năng lượng. Không có insulin, glucose sẽ tăng cao trong máu. Theo thời gian, glucose trong máu tăng cao có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng về tim, mắt, thận, thần kinh, và nướu và răng. Bệnh đái tháo đường type 1 thường xảy ra ở trẻ em và thanh niên, nhưng có thể xuất hiện ở bất cứ lứa tuổi nào

    pdf9p dibovaodoi06 24-10-2011 87 8   Download

  • THIAZIDES 1.Hydrochlorothiazide +Bd:Esidrix, Hydro-Diuril +Liều b.đầu:12.5-25mg qd +Duy trì: 12.5-50mg qd +tác dụng ngược: ? K+, ? Mg2+, ? Ca2+, ? Na+, ? uric acid, ? glucose, ? LDL cholesterol, ? triglycerides; phát ban, rối loạn đi đứng. +Khuyến cáo: Liều thấp có hiệu quả ở nhiều BN không có bất thường chuyển hóa; metolazone hiệu quả hơn với suy thận tồn tại; indapamide không làm thay đổi mức lipit máu.

    pdf5p mangcaudam 06-06-2011 91 2   Download

  • Thuốc Fluoroquinolones và Biến loạn đường trong máu Đa số phản ứng phụ của thuốc fluoroquinolones thường nhẹ và không kéo dài (buồn nôn, ăn không biết ngon, ói mửa, đau bụng, tiêu chảy, mất vị giác, chóng mặt, nhức đầu, và buồn ngủ), nhưng nếu có rối loạn lượng đường trong máu khi xuống quá thấp hoặc lên quá cao, thì là một phản ứng phụ có thể nguy hiểm tới tính mạng. Từ khi mới bắt đầu được dùng trên thị trường, thuốc fluoroquinolones đã được biết là gây nên rối loạn biến dưỡng glucose. Tuy nhiên, nhiều báo...

    pdf8p sinhtobo111 13-04-2011 88 2   Download

  • Cơn động kinh được liên kết với một sự phóng điện giống giao cảm (décharge sympathomimétique) với cao huyết áp, tim nhịp nhanh và một sự gia tăng lưu lượng tim, toát mồ hôi và chảy nhiều nước bọt và sự gia tăng các dịch tiết phế quản. Những nguyên nhân chính của cơn động kinh. Bệnh não chuyển hóa : giảm glucose-huyết, giảm natri-huyết Các thương tổn thiếu oxy-mo (lésions postanoxiques) Bất thường cấu trúc : chấn thương, tai biến mạch máu não, khối u… ...

    pdf16p thiuyen111 11-04-2011 55 2   Download

  • Hầu hết các bệnh nhân tiểu đường đều được bác sĩ hướng dẫn về cách đo đường glucose trong máu tại nhà. Cách thử này rất dễ thực hiện với một dụng cụ nho nhỏ mua ở tiệm thuốc tây hoặc tai các siêu thị với giá khoảng trên dưới 100 mỹ kim. Máy có thể mang theo mình đi bất cứ nơi nào. Tự đo đường là việc làm rất hữu ích vì bệnh nhân cần biết lượng đường huyết ít nhất mỗi ngày một lần. Người chữa bệnh bằng insulin nên thử nhiều lần trong ngày để...

    pdf14p thiuyen111 11-04-2011 88 4   Download

  • Tăng đường huyết là gì ? Tăng đường huyết (TÐH) là có quá nhiều glucose trong máu, phản ánh sự dư thừa glucose tại các mô của cơ thể. Nếu TÐH nặng và kéo dài sẽ gây tổn thương các mạch máu và mô cơ thể. 2. Ðường huyết bao nhiêu thì gọi là tăng đường huyết ? Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nếu đường huyết lúc đói = 1,26g/l (7mmol/l) là có TÐH. Nếu đường huyết thử vào bất cứ lúc nào trong ngày = 2g/l (11 mmol/l) là TÐH sau bữa ăn. 3. Tại sao...

    pdf5p comfort_memmai 19-01-2011 185 17   Download

  • WHO đã định nghĩa: Bệnh tiểu đường (Đái tháo đường) là bệnh mà chắc chắn đường máu lúc đói lớn hơn 7,0 mmol/l (126 mg/dl), khi xét nghiệm đường máu hơn 2 lần hoặc định lượng đường máu ở bất kỳ thời điểm nào cũng lớn hơn 11 mmol/l. Để xác định bệnh tiểu đường, người ta thường làm một số xét nghiệm sau: 3.1. Định lượng glucose máu Bình thường: nồng độ glucose máu người khoẻ mạnh, lúc đói là: 4,4 – 6,1 mmol/l (0,8- 1,1 g/l). ...

    pdf6p super_doctor 23-10-2010 267 87   Download

  • Bệnh nhân không mắc bệnh đái tháo đường: 2.2.1. Các xét nghiệm cần làm. Chẩn đoán thường khó đòi hỏi nhiều phương tiện như lượng Insuline máu, C Peptide và các kích tố hoặc các chất khác và các test như sau: (1) Nghiệm pháp nhịn ăn. Bệnh nhân bắt buộc phải nằm viện nhịn ăn hoàn toàn hoặc chế độ ăn hạn chế glucide (50g glucid, 50g protid và 70 g lipid). Thời gian nhịn: Nhịn ăn cho đến lúc xuất hiện triệu chứng hạ đường huyết hoặc 3 ngày với lao động. - Xét nghiệm cần làm đồng thời:...

    pdf5p thaythuocnhumehien 01-10-2010 147 8   Download

  • Glucose huyết tương tĩnh mạch: Lúc đói, hoặc bất kỳ hoặc 2 giờ sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose máu bằng đường uống; có giá trị như đã nêu trên phần chẩn đoán. 2. Insuline máu: Thấp, đôi khi chỉ còn vết ở ĐTĐ typ 1; ngược lại tăng hoặc bình thường hoặc hơi thấp ở ĐTĐ typ 2. 3. Nồng độ C-peptide: C-peptide là thành phần cầu nối hai chuỗi A và B của phân tử proinsuline do tuỵ sản xuất. Proinsulin → Insulin + C peptide. C peptide giúp đánh giá nồng độ insulin nội sinh....

    pdf6p thaythuocnhumehien 01-10-2010 123 10   Download

  • Trong khi việc lười vận động, theo ước tính, là nguyên nhân gây ra 1,9 triệu ca tử vong một năm trên toàn thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra con số ước tính khoảng 2,7 triệu ca tử vong hằng năm do việc ăn uống thiếu rau xanh và hoa quả. Chế độ dinh dưỡng không lành mạnh và kém vận động cơ thể là 2 tác nhân chính làm tăng lượng glucose trong máu và cao huyết áp cũng như là lượng chất béo bất thường trong máu, thừa cân hay béo phì....

    pdf10p 2barbie 13-09-2010 105 6   Download

  • Bạn đang cảm thấy những dấu hiệu bất thường trong cơ thể? Nếu muốn biết chắc mình có bị ĐTĐ hay không thì phải tới cơ sở y tế để xét nghiệm đường máu, không nên chậm chễ vì nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Người ta mắc bệnh ĐTĐ khi: - Đường máu mao mạch (thử máu ở đầu ngón tay) lúc đói (nhịn đói từ sau bữa chiều đến sáng hôm sau) ≥ 6,1 mmol / L (≥ 110mg /dL). - Đường huyết sau khi uống 50g glucose chừng 2 giờ ≥10mmol/L (≥180mg/dL). - Nếu lấy...

    pdf5p nguhoiphan 26-08-2010 128 8   Download

  • Đái tháo đường (ĐTĐ) type 1 xảy ra khi tụy tạng không thể tạo ra insulin nữa. Insulin là một hoóc-môn hoạt động như chìa khóa mở, giúp đường glucose từ thực phẩm chúng ta ăn đi vào dòng máu và cung cấp năng lượng đến các tế bào cơ. ĐTĐ type 1 thường được phát hiện ở tuổi niên thiếu hay tráng niên, nhưng cũng có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào. Triệu chứng của ĐTĐ type 1 Những triệu chứng thường thấy của bệnh nhân ĐTĐ type 1 là: Mệt mỏi là một trong những triệu chứng thường...

    pdf5p nguhoiphan 24-08-2010 189 12   Download

  • Bệnh nhân đái tháo đường týp 1, bắt buộc phải tiêm insulin. Cho đến nay, đái tháo đường (ĐTĐ) vẫn là bệnh chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Chính vì vậy con người vẫn đang cố gắng để tìm ra nhiều loại thuốc mới nhằm điều trị ĐTĐ hiệu quả hơn. Hiểu biết rõ tác dụng cũng như cách dùng và cách hạn chế các tác dụng phụ của các loại thuốc này đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong điều trị ĐTĐ. Insulin Insulin là hormon do tụy tiết ra, khi dòng máu mang glucose đến các cơ quan, insulin...

    pdf6p nuquaisaigon 05-08-2010 134 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2