intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm vi khuẩn ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có kết quả cấy máu dương tính tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ và đặc điểm vi khuẩn gây sốc nhiễm khuẩn ở bệnh nhân có kết quả cấy máu dương tính. Vi khuẩn E. coli và Tụ cầu vàng là hai tác nhân thường gặp ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn. Đặc biệt E. coli, S. aureus và Enterococcus faecails là những tác nhân hàng đầu gây sốc nhiễm khuẩn ở bệnh nền đái tháo đường và bệnh COPD.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm vi khuẩn ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có kết quả cấy máu dương tính tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

  1. NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN CÓ KẾT QUẢ CẤY MÁU DƢƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Ngô Đức Kỷ¹, Nguyễn Văn Thủy¹, Trần Thị Anh Thơ², Nguyễn Thị Hồng Nhung² TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ và đặc điểm vi khuẩn gây sốc nhiễm khuẩn ở bệnh nhân có kết quả cấy máu dương tính. Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 100 bệnh nhân được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn. Kết quả: Tất cả 100 bệnh nhân được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn có kết quả cấy máu dương tính tại Bệnh viện hữu nghị Đa khoa Nghệ An từ 01/2020 – 12/2020. Tuổi trung bình của bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn là 67,06 ±16,42 tuổi. Có 57 bệnh nhân ≥65 tuổi chiếm tỷ lệ 57% gặp nhiều hơn so với bệnh nhân
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Keywords: septic shock, E. coli, S.aureus ĐẶT VẤN ĐỀ Cỡ mẫu Sốc nhiễm khuẩn là bệnh cấp cứu nội khoa Cỡ mẫu thuận tiện. thường gặp, tỉ lệ bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Phương tiện nghiên cứu ng|y c|ng tăng cao, biểu hiện nặng nề, tỉ lệ tử Sử dụng bệnh án mẫu, thu thập số liệu từ vong cao đứng h|ng đầu ở các khoa hồi sức. bệnh án và các xét nghiệm có trong bệnh án. Trên thế giới, ước tính trong 100,000 người có Phương pháp thu thập, theo dõi, nuôi cấy 437 trường hợp bị sepsis và sốc nhiễm khuẩn từ Mẫu m{u được thu thập, theo dõi theo quy năm 1995 đến 2015(1). Các vi khuẩn thường gặp trình cấy máu Bộ Y tế (Hướng dẫn thực hành kỹ gây sốc nhiễm khuẩn là: E. coli, Klebsiella, thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng (Quyết định Enterobacter, Proteus(2,3). Pseudomonas aeruginosa số 1539/QĐ- BYT ngày 20/4/2017)). Chai cấy máu do sử dụng kháng sinh không hợp lý, vết được theo dõi bởi máy cấy máu tự động thương, bỏng dẫn đến tỷ lệ tử vong cao. BacT/Alert 3D (Biomerieux). Bacteroides fragilis thường gây các nhiễm khuẩn huyết kị khí. Staphylococcus aureus gây hội chứng Phương pháp định danh vi khuẩn sốc nhiễm độc, gần đây có nghiên cứu có thể gây Định danh bằng hệ thống Vitek 02 compact, sốc nhiễm khuẩn. Streptococcus pneumonia, Biomerieux. Streptococcus pyogenes gây hội chứng sốc nhiễm Xử lý số liệu độc do liên cầu. E. coli là vi khuẩn Gram âm là Phần mềm thống kê SPSS 20.0. Các biến số nguyên nhân chính của sốc nhiễm khuẩn v| đặc định tính được tính bằng n (%); các biến số định biệt một số nghiên cứu lại cho thấy khuẩn Gram lượng được tính bằng TB ± SD. dương ng|y một tăng lên(4,5). Vì vậy, chúng tôi KẾT QUẢ nghiên cứu đề tài này nhằm x{c đinh tỷ lệ và các loại vi khuẩn chính gây sốc nhiễm khuẩn tại các Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu khoa hồi sức tích cực trong bệnh viện. Đặc điểm về tuổi và giới ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Bảng 1. Đặc điểm về tuổi và giới Đặc điểm Tần suất (n) Tỷ lệ (%) Đối tƣợng nghiên cứu Nam 64 64% Bệnh nh}n được chẩn đo{n sốc nhiễm khuẩn Giới Nữ 36 36% theo tiêu chuẩn của SCCM/ESICM 2016(6) điều trị ≥ 65 57 43% tại khoa Hồi sức tích cực và trung tâm Bệnh Tuổi < 65 43 43% nhiệt đới, bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ Trung bình 100 67,06 ± 16,42 An, có kết quả cấy m{u dương tính với vi khuẩn, Nam chiếm đa số với tỷ lệ nam/nữ: 1,78. thời gian từ 01/2020 đến 12/2020. Tuổi trung bình của bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Tiêu chuẩn loại trừ 67,06 ± 16,42 tuổi. Có 57 bệnh nh}n ≥65 tuổi chiếm tỷ lệ 57% gặp nhiều hơn so với bệnh nhân Bệnh {n không đầy đủ c{c thông tin như:
  3. Bệnh nền Tần suất (n) Tỷ lệ (%) Số lượng vi khuẩn Gram âm chiếm tỉ lệ lớn Sa sút trí tuệ 7 5,6 nhất là 66%, còn lại là 34% vi khuẩn Gram NMCT 6 4,8 dương (Hình 1). Bệnh gan mạn 6 4,8 Đột quỵ 6 4,8 Đặc điểm nguồn lây nhiễm Khác 8 6,4 Bảng 3. Đặc điểm nguồn lây Bệnh lý đ{i th{o đường là chủ yếu chiếm tỉ lệ Nguồn lây Tần suất (n) Tỷ lệ (%) cao nhất 22,4%, tiếp theo là bệnh COPD chiếm Hô hấp 52 52 17,6% (Bảng 2). Ổ bụng 23 23 Tiết niệu 10 10 Đặc điểm nhóm vi khuẩn gây sốc nhiễm khuẩn Da mô mềm 5 5 TKTW 2 2 >1 vị trí 5 5 Không rõ 3 3 Nguồn nhiễm khuẩn từ hô hấp chiếm tỉ lệ cao nhất là 52%, tiếp đến l| đường vào ổ bụng chiếm 23%, sau đó l| tiết niệu 10% (Bảng 3). Tỷ lệ các vi khuẩn phân lập E.coli là tác nhân chiếm tỉ lệ cao nhất là 32%, tiếp theo là S aureus 26%, thứ 3 là K.pneumoniae 11%, A.baumannii 10%, Enterobacter faecails 8% Hình 1. Đặc điểm về nhóm vi khuẩn (Hình 2). Hình 2. Tỷ lệ các vi khuẩn phân lập Đái tháo đường COPD Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh liên quan với một Vi khuẩn n (28) % n (22) % số bệnh nền Enterococcus faecails 3 10,7 4 18,2 Bảng 4. Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh liên quan với Proteus mirabilis 1 3,6 1 4,5 một số bệnh nền A. baumannii 1 3,6 2 9,1 Đái tháo đường COPD K. pneumoniae 3 10,7 1 4,5 Vi khuẩn n (28) % n (22) % P. aeruginosa 1 3,6 1 4,5 E. coli 13 46,4 6 27,3 Ở 2 bệnh nền đ{i th{o đường và bệnh COPD S. aureus 6 21,4 6 27,3 Chuyên Đề Nội Khoa 263
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học thì đa số tác nhân gây bệnh là E.coli, S.aureus và t{c nh}n h|ng đầu gây sốc nhiễm khuẩn ở bệnh Enterococcus faecails (Bảng 4). nền đ{i th{o đường và bệnh COPD. Nghiên cứu BÀN LUẬN của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của Trần Thanh Minh(2), Tôn Thanh Trà(5) hay tác giả Đặc điểm chung của bệnh nhân sốc nhiễm Zaragoza R (2003) cũng cho kết quả tương tự ở khuẩn bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn nhập viện ICU đ{i Đặc điểm về giới th{o đường là bệnh phổ biến nhất 22,4%, sau đó Nhóm bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi là suy tim mãn tính 21,7% và COPD 17,8%(9). gồm 100 bệnh nhân được chẩn đo{n sốc nhiễm Đặc điềm về nhóm vi khuẩn và nguồn vi khuẩn có kết quả cấy m{u dương tính với vi khuẩn gây bệnh khuẩn, trong đó nam chiếm 64%, nữ chiếm 36%, Nghiên cứu của Angus (2014) cho thấy vi tỷ lệ nam/nữ là: 1.78. Kết quả n|y tương đồng khuẩn là nguyên nhân phổ biến nhất của sốc tác giả Trần Thanh Minh tại Bệnh viện Thống nhiễm khuẩn, với 62,2% bệnh nhân cấy máu Nhất năm 2019, tỷ lệ nam 61,2%(2) v| Vũ Thị Kim dương tính chứa vi khuẩn Gram âm và 46,8% Cương năm 2015, nam giới chiếm tỉ lệ cao hơn nhiễm vi khuẩn Gram dương. Như vậy có thể nữ giới (58,7%/41,3%)(3) hay Nguyễn Xuân Vinh thấy nguyên nhân gấy sốc nhiễm khuẩn chủ yếu (2015), nam chiếm 53,1% và nữ chiếm 46,9%(7). là vi khuẩn Gram âm. Trong nghiên cứu của Đặc điểm về tuổi chúng tôi thì số lượng vi khuẩn Gram âm chiếm Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ tỉ lệ lớn nhất là 66%, còn lại là 34% vi khuẩn bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn ≥65 tuổi (57%) Gram dương. C{c bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn cao hơn so với bệnh nhân < 65 tuổi (43%), tuổi thì thấy rằng nguồn gốc nhiễm khuẩn từ viêm trung bình của bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn là phổi chiếm tỉ lệ cao nhất l| 52% đường vào ổ 67,06 ±16,42, tuổi nhỏ nhất là 23 tuổi, lớn nhất là bụng chiếm 23%, sau đó l| tiết niệu 10%… Cũng 107 tuổi. Kết quả tương tự với nghiên cứu các tác có 5% c{c trường hợp >1 nguồn nhiễm khuẩn, và giả Việt Nam(3,4) hay nghiên cứu của Pavon A 4% không rõ vị trí. Các nghiên cứu khác ở cũng (2013) độ tuổi bị sốc nhiễm khuẩn là 68 tuổi(8). cho rằng vi khuẩn Gram }m đều có tỷ lệ cao hơn Như vậy qua các nghiên cứu trên chúng ta có vi khuẩn khuẩn Gram dương(2,3,5,7). thể thấy rằng những người cao tuổi có nguy cơ Tỉ lệ các loại vi khuẩn tiến triển thành sốc nhiễm khuẩn cao hơn so với Trong nghiên cứu của chúng tôi thì E. coli những bệnh nhân trẻ tuổi, có thể giải thích lý do chiếm tỉ lệ cao nhất 32%, sau đó l| S. aureus người cao tuổi dễ bị sốc nhiễm khuẩn do các chiếm tỉ lệ 26% Kết quả nghiên cứu n|y cao hơn bệnh lý nền mắc phải, nhập viện nhiều lần và một số các nghiên cứu như Vũ Thị Kim Cương kéo dài, giảm khả năng miễn dịch, hạn chế hoạt (2015) tại Bệnh viện Thống Nhất là E.coli chiếm động thể dục v| hơn hết l| do t{c động của 20,7%, tiếp đến S.aureus 15,24%(3) hay Tôn Thanh chính quá trình lão hóa. Trà tại Bệnh viện Chợ Rẫy(5): vi khuẩn thường Bệnh nền kèm theo và liên quan với vi khuẩn gặp nhất là E.coli (21,2%), tiếp đến là Tụ cầu gây bệnh vàng (16,7%). Có sự khác biệt về tỷ lệ có thể do Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ các nhiều yếu tố như thời điểm cấy máu, kỹ thuật bệnh lý đi kèm ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn lấy máu, vận chuyển và bảo quản mẫu máu, môi chiếm tỉ lệ kh{c nhau, trong đó cao nhất là ĐTĐ trường nuôi cấy… Tuy nhiên nó tương đồng với chiếm tỉ lệ lên tới 22,4%, sau đó l| bệnh lý đường kết quả của Ani C (2015) về sốc nhiễm khuẩn hô hấp là17,6%, ngoài ra còn có THA và suy tim cho kết quả vi khuẩn Gram âm phổ biến là E coli mạn chiếm 12%. xơ gan có tỉ lệ 9,6%. Đặc biệt chiếm 39,9% và 17,6% Pseudomonas. Các loài tụ E.coli, S.aureus và Enterococcus faecails là những cầu 62,2% Staphylococcus aureus nhạy cảm với 264 Chuyên Đề Nội Khoa
  5. methicillin là 22,6%(10). 5. Tôn Thanh Trà, Phạm Thị Ngọc Thảo (2020). “Đặc điểm vi khuẩn và tình hình kháng kháng sinh ở bệnh nhân nhiễm KẾT LUẬN khuẩn huyết có kết quả cấy m{u dương tính”. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 24(2):158 -163. Vi khuẩn E. coli và S. aureus là hai tác nhân 6. Kadri SS, Rhee C, Strich JR, et al (2017). “Estimating Ten-Year thường gặp ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn. Đặc Trends in Septic Shock Incidence and Mortality in United States Academic Medical Centers Using Clinical Data”. Chest, biệt E. coli, S. aureus và Enterococcus faecails là 151(2):278–285. những t{c nh}n h|ng đầu gây sốc nhiễm khuẩn 7. Nguyễn Xu}n Vinh, Ho|ng Văn Quang (2015). “Đặc điểm lâm ở bệnh nền đ{i th{o đường và bệnh COPD. sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực chống độc bệnh viện Thống Nhất”. Y Học TÀI LIỆU THAM KHẢO Thành Phố Hồ Chí Minh, 19(5):135 - 141. 1. Martin GS, Mannino DM, Eaton S, Moss M (2003). “The 8. Pavon A, Binquet C, Kara F, et al (2013). “Epidemiology of epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through Septic Shock (EPISS) Study Group. Profile of the risk of death 2000”. N Engl J Med, 348:1546-1554. after septic shock in the present era: an epidemiologic study”. 2. Trần Thanh Minh, Lê Bảo Huy, Võ Hoàng Anh và Cộng sự Crit Care Med, 41(11):2600-9. (2019). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của 9. Zaragoza R, Artero A, Camarena JJ, et al (2003). “The influence bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện Thống Nhất TP. of inadequate empirical antimicrobial treatment on patients Hồ Chí Minh”. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 23(3):249 - 255. with bloodstream infections in an intensive care unit”. Clin 3. Vũ Thị Kim Cương, Nguyễn Hoàng Thiện, Nguyễn Thanh Microbiol Infect, 9(5):1-7. Liêm và Cộng sự (2015). “Tình hình kh{ng kh{ng sinh v| c{c 10. Ani C, Farshidpanah S, Bellinghausen Stewart A, Nguyen HB tác nhân nhiễm khuẩn huyết của bệnh nhân nhập viện điều trị (2015). “Variations in organism-specific severe sepsis mortality nội trú của Bệnh viện Thống Nhất từ 01/8/2014 đến 40/7/2015”. in the United States: 1999-2008”. Crit Care Med, 43(1):65-77. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 19(6):259 - 266. 4. Annane D, Aegerter P, Jars-Guincestre MC, Guidet B (2003). Ngày nhận bài báo: 08/06/2021 “Current epidemiology of septic shock: the CUB-Rea Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 Network”. Am J Respir Crit Care Med, 168(2):165-72 Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 Chuyên Đề Nội Khoa 265
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0