intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận xét đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn NCEPATP III 2004 ở cán bộ thuộc diện bảo vệ sức khỏe khám tại Khoa Nội A - Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang

Chia sẻ: ViChaeyoung ViChaeyoung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

52
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội chứng chuyển hóa là một tập hợp những YTNC quan trọng, bao gồm: Tăng huyết áp, thừa cân, rối loạn lipid máu, tình trạng kháng insulin hoặc không dung nạp glucose. Bài viết trình bày nhận xét tần xuất mắc HCCH và đặc điểm của HCCH theo NCEP-ATP III 2004 ở nhóm nghiên cứu; Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến HCCH ở đối tượng nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận xét đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn NCEPATP III 2004 ở cán bộ thuộc diện bảo vệ sức khỏe khám tại Khoa Nội A - Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang

  1. 8 NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO TIÊU CHUẨN NCEP- ATP III 2004 Ở CÁN BỘ THUỘC DIỆN BẢO VỆ SỨC KHỎE KHÁM TẠI KHOA NỘI A - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Trương Hồng Nhật, Nguyễn Văn Hưng, Trình Thị Tây Nam ABSTRACT: Background: This study was conducted to determine the prevalence of Metabolic syndrome (MetS) and its risk factors in outpatients who are monitored by the health care department. Methods: This is a descriptive cross-sectional study of 96 outpatients who are monitored by the health care department of An Giang General Hospital from May to September 2019, the MetS was defined according to the NCEP – ATP III. Results: Among 96 patients received outpatient treatment at the clinic of the health care department, there was 63,54% of them having MetS (60,66% in male, 39,34% in female). The highest proportion of MetS was 71,4% at the age group > 80. Of the MetS patients, the mean of waist circumference was 84,48 ± 11,49cm, the mean of systolic blood pressure and diastolic blood pressure were 135,4±14,4mmHg and 76,2±7,3mmHg, the mean of fasting plasma glucose was 7,86±2,96mmol/L; the mean of triglyceridemia and HDL-c were 2,84±2,29 mmol/L and 0,94±0,26mmol/L. Among MetS subjects, subjects with 3 components had the highest prevalence (50,5%), followed by 4 components (42.6%) and 5 components had the lowest prevalence (6,6%). The results showed that the risk factors of MetS were: abdominal adiposity (OR=9,208), hypertriglyceridemia (OR=5,212), low high-density lipoprotein (OR=14,444), hypertension (OR=14,786) and fasting hyperglycemia (OR=12,22). There was no relationship between MetS and gender, age, obesity, cholesterol and LDL-c. Conclusion: The prevalence of MetS of outpatients who are monitored by the health care department was 63,54%. The major risk factors of MetS included abdominal adiposity, high triglyceridemia, low high-density lipoprotein, hypertension and high fasting plasma glucose. Key words: Metabolic syndrome, risk fators. TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét tần xuất mắc HCCH và đặc điểm của HCCH theo NCEP-ATP III 2004 và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến HCCH ở đối tượng nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: 96 người: 62 nam (75%) và 34 nữ (35%) là cán bộ diện quản lý đến khám tại khoa nội A bệnh viện ĐKTT An Giang, từ tháng 5/2019 đến tháng 9/2019; tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH theo NCEP-ATP III 2004. Kết quả: Tỷ lệ mắc HCCH là 63,54%, trong đó: nam chiếm 60,66%, nữ chiếm 39,34%; tỷ lệ mắc HCCH ở nhóm tuổi
  2. 9 phân loại THA của JNC VII năm 2003. Bệnh nhân đến khám tại Khoa Nội A là các cán bộ lãnh đạo của tỉnh, cùng có nhiều YTNC tiềm ẩn, do đặc thù công việc như tuổi cao, áp lực công việc trí não, sinh hoạt và chế độ ăn uống khó chủ động kiểm soát, được xem là thuận lợi mắc HCCH. Việc khám sàng lọc để phát hiện sớm HCCH để đưa vào chế độ điều trị dự phòng sớm các YTNC sẽ góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm tỉ lệ tử vong do đột quỵ. Với mục đích để đánh giá thực trạng mắc HCCH, từ đó góp phần nâng cao ý thức phòng bệnh cho cán bộ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn NCEP- ATP III 2004 ở cán bộ thuộc diện bảo vệ sức khỏe khám tại Khoa Nội A - Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang" với các mục tiêu cụ thể như sau: 1. Nhận xét tần xuất mắc HCCH và đặc điểm của HCCH theo NCEP-ATP III 2004 ở nhóm nghiên cứu. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến HCCH ở đối tượng nghiên cứu. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu 1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh Tất cả cán bộ đến khám tại khoa Nội A - Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang trong khoảng thời gian từ tháng 04/2019 đến tháng 9/2019. 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân đái tháo đường type 1, bệnh nội tiết có tăng đường huyết, bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Giới tính: các đối tượng được chia thành 2 nhóm là nam và nữ. Tuổi: các đối tượng được chia thành 4 nhóm theo tuổi: < 60 tuổi, 60 - 69 tuổi, 70-79 tuổi và ≥ 80 tuổi. 2.2.2. Tỉ lệ mắc HCCH và đặc điểm các thành tố của HCCH Xác định HCCH theo tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH của Chương trình giáo dục quốc gia về cholesterol ở Mỹ (NCEP-ATP III): Glucose máu lúc đói > 5,6mmol/L hoặc đang dùng thuốc hạ đường huyết; Huyết áp >130/85mmHg hoặc đang dùng thuốc hạ huyết áp; TG >1,7mmol/L (>150mg/dL) hoặc đang dùng thuốc giảm TG; HDL-cholesterol: nam 80cm ở nữ [1]. Để xác định có HCCH phải có từ 3 tiêu chuẩn trở lên. 2.2.3. Một số yếu tố liên quan đến HCCH ở đối tượng nghiên cứu Đặc điểm dân số học; đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng; các thành tố của HCCH. 2.3. Phương pháp tiến hành Hỏi bệnh, khám lâm sàng thường qui; Đo huyết áp; Các số đo nhân trắc: Đo vòng eo, chiều cao, cân nặng, BMI (được xác định theo công thức: Cân nặng (kg)/ Chiều cao2 (m); Các xét nghiệm hóa sinh: định lượng cholesterol toàn phần, triglycerid, HDL-cholesterol, LDL- cholesterol huyết thanh và định lượng glucose máu; 2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Số liệu được nhập và xử lí theo phần mềm SPSS phiên bản 11.5 để xác định các đặc trưng thống kê. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1. Đặc điểm về giới và tuổi Bảng 1. Phân bố đối tượng theo tuổi và giới
  3. 10 Số người Nhóm tuổi Tổng cộng Nam (%) Nữ (%) < 60 9 (14,5%) 4 (11,8%) 13 (13,5%) 60 - 69 34 (54,8%) 13 (38,2%) 47 (49,0%) 70 - 79 15 (24,2%) 14 (41,2%) 29 (30,2%) > 80 4 (6,5%) 3 (8,8%) 7 (7,3%) Tổng 62 (100) 34 (100) 96 (100) X + SD 67,65 + 8,11 Trong 96 cán bộ tiến hành nghiên cứu, nam chiếm tỷ lệ 64,6% cao hơn nữ 35,4%, kết quả này tương đương với nghiên cứu của Lê Hoài Nam (2005) khi khảo sát tỷ lệ HCCH trên bệnh nhân THA [7]. Tuổi trung bình là 67,65 ± 8,11 nhóm tuổi từ 60-69 chiếm tỷ lệ cao nhất là 47%, nhóm tuổi từ 70-79 chiếm tỷ lệ 30,2%, nhóm tuổi < 60 chiếm tỷ lệ 13,5% và người ≥80 tuổi chỉ có 7 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 7,3%. 2. Tình hình mắc HCCH và đặc điểm các thành tố của HCCH 2.1. Tình hình mắc HCCH Không có… Có HCCH 63,54% Biểu đồ 1. Tỉ lệ mắc HCCH ở đối tượng trong nhóm nghiên cứu Tỷ lệ mắc HCCH là 63,54%, ghi nhận của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của Bùi Phương Anh (76,5%) [3] và cao hơn của Đặng Vạn Phước (59,7%) [8]. HCCH đã được đề cập từ lâu, được nhiều người quan tâm nghiên cứu. Hiện nay, HCCH ngày càng gia tăng trên Thế giới và trở thành một thách thức mới đối với y học. Bảng 2. Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa theo giới Giới Tổng số Tỷ lệ (%) Nam 37 60,7 Nữ 24 39,3 Tổng số 61 100 Tỷ lệ mắc HCCH ở nam chiếm tỷ lệ 60,7% và nữ là 39,3%; ghi nhận của chúng tôi khác kết quả nghiên cứu Đặng Vạn Phước tỷ lệ mắc HCCH ở bệnh nhân có THA nguyên phát ỏ nam là 42,3%, nữ là 57,7% [8]; nghiên cứu của Lê Hoài Nam nghiên cho thấy tỷ lệ mắc HCCH là 47,5% trong đó nữ 67%, nam 33% [7]. Tuy nhiên các nghiên cứu này khác chúng tôi là có cỡ mẫu nhỏ hoặc nghiên cứu trên bệnh nhân đột quỵ, tăng huyết áp. Bảng 3. Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Tổng số Tỷ lệ (%) < 60 8 13,1 60 - 69 31 50,8 70 - 79 17 27,9 > 80 5 8,2 Tổng số 61 100
  4. 11 Nhóm tuổi 60-69 có tỷ lệ mắc HCCH cao khoảng 50,8%; với tỷ lệ HCCH như vậy rất đáng quan tâm và cũng cảnh báo thêm một mối nguy cơ bất lợi về vấn đề sức khỏe đó là HCCH cho người lớn tuổi. 2.2. Đặc điểm các thành tố của HCCH Bảng 4. Trị số vòng eo trung bình ở bệnh nhân có HCCH Giới Trung bình (cm) Độ lệch chuẩn P Nam (n=37) 83,38 10,69 0,359 Nữ (n=24) 86,17 12,67 Tổng (n=61) 84,48 11,49 Số đo vòng eo gián tiếp đánh giá được tích lũy mỡ nội tạng, đây là yếu tố nguy cơ cao của các bệnh tim mạch, đề kháng insulin và ĐTĐ. Trong nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy vòng eo trung bình của bệnh nhân nữ có HCCH (86,17±12,67cm) cao hơn nam (83,38±10,69cm), khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Những nghiên cứu mới ở châu Âu cho thấy phụ nữ mãn kinh thừa cân béo phì chiếm tỷ lệ 19,3%, những người béo bụng có nguy cơ cao mắc các bệnh chuyển hóa. Bảng 5. Trị số huyết áp trung bình ở bệnh nhân mắc HCCH Giới HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Nam (n=37) 136 ± 15,2 76,9 ± 7,4 Nữ (n=24) 134,6 ± 13,5 75 ± 7,2 Tổng (n=61) 135,4 ± 14,4 76,2 ± 7,3 p 0,722 0,322 Chỉ số trung bình HATT và HATTr chung cả nam và nữ là 135,4±14,4mmHg và 76,2±7,3mmHg. Chỉ số này ở nam cao hơn nữ, không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nhìn chung chỉ số HA trung bình tâm thu và tâm trương trong nghiên cứu chúng tôi không cao lắm, điều này có thể lý giải do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là cán bộ tỉnh ủy quản lý chính vì vậy mà chỉ số HA thấp hơn do đã được khống chế HA từ trước. Bảng 6. Trị số glucose máu trung bình ở bệnh nhân mắc HCCH Giới Trung bình (mmol/L) Độ lệch chuẩn ‘p Nam (n=37) 7,47 2,14 0,260 Nữ (n=24) 8,47 3,88 Tổng (n=61) 7,86 2,96 ĐTĐ là một yếu tố nguy cơ tim mạch tương đương bệnh động mạch vành, các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ có trị số cao hoặc trung bình cao. Nghiên cứu chúng tôi nồng độ trung bình glucose máu lúc đói ở đối tượng có HCCH là 7,86±2,96; nữ cao hơn nam 8,47±3,88mmol/L và 7,47±2,14mmol/L khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Như vậy, việc quan tâm đến tình trạng tăng glucose máu lúc đói là cần thiết nhất ở ở đối tượng có HCCH, nhất là ở phụ nữ. Bảng 7. Trị số triglycerid máu trung bình ở bệnh nhân mắc HCCH Giới Trung bình (mmol/L) Độ lệch chuẩn p Nam (n=37) 2,81 2,07 0,914 Nữ (n=24) 2,88 2,63 Tổng (n=61) 2,84 2,29 Trung bình nồng độ TG ở nữ có HCCH là 2,88±2,63mmol/L; nam là 2,81±2,14mmol/L; khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Ghi nhận này của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Phan Hải Phương (2,24±0,86mmol/L) [4], Trần Thanh Quang (2,66±1,99mmol/L) [9]. Dù kết quả của chúng tôi cao hơn nhưng tất cả ghi nhận này đều phù hợp vì tăng TG là một trong những tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH, sự khác biệt nếu có là do mẫu nghiên cứu khác nhau.
  5. 12 Bảng 8. Trị số HDL-cholesterol trung bình ở bệnh nhân mắc HCCH Giới Trung bình (mmol/L) Độ lệch chuẩn p Nam (n=37) 0,84 0,21 < 0,001 Nữ (n=24) 1,08 0,27 Tổng (n=61) 0,94 0,26 Nồng độ trung bình HDL-cholesterol máu ở các bệnh nhân có HCCH nữ cao hơn nam (1,08±0,27 và 0,84±0,21mmol/L) có ý nghĩa thống kê với p0,05). Theo một phân tích gần đây từ dữ liệu khảo sát lần thứ ba của cơ quan Y tế quốc gia về dinh dưỡng ở Mỹ cho thấy 23,7 người Mỹ có HCCH, tỷ lệ cao nhất được quan sát thấy ở phụ nữ da đen (57%) cao hơn đối với đàn ông da đen, sự khác nhau này được giải thích do phụ nữ ít hoạt động thể lực, trong đời sống có nhiều giai đoạn biến đổi nội tiết như kinh nguyệt, thai sản, tiền mãn kinh… và đó cũng là nguy cơ cho HCCH xuất hiện. Bảng 3.11. Liên quan giữa nhóm tuổi và HCCH Hội chứng chuyển hóa Nhóm tuổi Chung p Có Không < 60 8 (61,5%) 5 (38,5%) 13 (100%) 60 - 69 31 (66%) 16 (34%) 47 (100%) 0,899 70 - 79 17 (58,6%) 12 (41,4%) 29 (100%) > 80 5 (71,4%) 2 (38,6%) 7 (100%) Chung 61 (63,5%) 35 (36.5%) 96 (100%) Tỷ lệ bệnh nhân mắc HCCH ở nhóm tuổi 60-69 là 66%, 70-79 là 58,6%,  80 là 71,4%; khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tỷ lệ mắc HCCH đã được ghi nhận tăng theo tuổi
  6. 13 tác với tỷ lệ 30% ở người lớn >40 tuổi và 40% cho người >60 tuổi; theo Nguyễn Thị Lan Anh (2009), HCCH ở phụ nữ trên 45 và dưới 60 tuổi là 41,21%, tuổi >60 là 58,79% [2]. Tuổi càng cao là một yếu tố nguy cơ của HCCH. 3.2. Liên quan giữa các thành tố của HCCH và HCCH Bảng 3.12. Liên quan giữa béo phì vùng bụng với HCCH Béo bụng theo Hội chứng chuyển hóa OR Chung 2 , p vòng eo Có Không 95%CI Có 13 (92,9%) 1 (7,1%) 14 (100%) 9,208 2=6,080 Không 48 (58,5%) 34 (41,5%) 82 (100%) (1,149-73,771) p=0,015 Chung 61 (63,5%) 35 (36.5%) 96 100%) Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy béo bụng theo vòng eo làm tăng nguy cơ mắc HCCH lên 9,2 lần người không có béo bụng (p
  7. 14 Bảng 16. Liên quan giữa giảm HDL-cholesterol với HCCH Giảm HDL- Hội chứng chuyển hóa OR Chung 2 , p cholesterol Có Không 95%CI Có 52 (83.9%) 10 (16,1%) 62 (100%) 14,444 2=31,23 Không 9 (26,5%) 25 (73,5%) 34 (100%) (5,213-40,020) P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0