Đặc điểm lâm sàng của hội chứng kháng cholinergic do ngộ độc cấp
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày nhận xét đặc điểm lâm sàng của hội chứng kháng cholinergic do ngộ độc cấp. Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 29 bệnh nhân ngộ độc cấp có hội chứng kháng cholinergic điều trị tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai từ 01/07/2019 đến 31/07/2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng của hội chứng kháng cholinergic do ngộ độc cấp
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 VRR tăng nhanh trong vòng 3 tháng đầu sau khi RFA là phương pháp ít xâm lấn, an toàn và RFA giúp giảm đáng kể triệu chứng của nhân hiệu quả trong điều trị các nhân giáp lành tính. giáp, bao gồm các triệu chứng do chèn ép và Do đó, RFA có thể được xem như một lựa chọn vấn đề thẩm mỹ. VRR tiếp tục diễn ra sau 3 điều trị tốt, có thể áp dụng thường quy cho bệnh tháng, khẳng định hiệu quả lâu dài của RFA nhân có nhân giáp lành tính. Trong tương lai, trong điều trị các nhân giáp. các nghiên cứu đa trung tâm với theo dõi lâu dài Mặc dù RFA không thể loại bỏ hoàn toàn và là cần thiết, để giúp khẳng định tính an toàn và tức thì các nhân giáp như phẫu thuật, nhưng tỷ hiệu quả của RFA. lệ biến chứng của nó thấp hơn hẳn so với phẫu thuật [6]. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh tính TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Gharib H, Papini E, Paschke R, et al (2010) an toàn của RFA trong điều trị nhân giáp. Một American Association of Clinical Endocrinologists, phân tích tổng hợp cho thấy tỷ lệ biến chứng của Associazione Medici Endocrinologi, and European RFA không đáng kể, trong đó có 2,11% đối với Thyroid Association medical guidelines for clinical các biến chứng chung và 1,27% có biến chứng practice for the diagnosis and management of thyroid nodules. J Endocrinol Invest 33:1-50. nặng [7]. Nghiên cứu của chúng tôi không có 2. Spiezia S, Garberoglio R, Milone F, et al biến chứng nặng và 1,2% biến chứng nhỏ. Tỷ lệ (2009) Thyroid nodules and related symptoms are biến chứng thấp có thể là do chúng tôi áp dụng stably controlled two years after radiofrequency nghiêm ngặt kỹ thuật đốt xuyên eo giáp và đốt thermal ablation. Thyroid 19:219-225. 3. Baek JH, Kim YS, Lee D, et al (2010) Benign đa điểm, giúp tránh tổn thương các cấu trúc predominantly solid thyroid nodules: prospective xung quanh tuyến giáp, bao gồm dây thần kinh study of efficacy of sonographically guided thanh quản, động - tĩnh mạch cảnh, thực quản, radiofrequency ablation versus control condition. AJR Am J Roentgenol 194:1137-1142 và khí quản. Kỹ thuật xuyên eo giáp giúp tránh 4. Deandrea M, Garino F, Mormile A, et al sự lan truyền dịch nóng gây bỏng và tránh tổn (2018) Radiofrequency ablation for benign thyroid thương khí quản, thực quản khi bệnh nhân nuốt nodules according to different US features: an hoặc ho. Hơn nữa, chúng tôi đã không cố gắng Italian multicentre prospective study. Eur J Endocrinol. thực hiện đốt hoàn toàn trong trường hợp giải 5. Lim HK, Lee JH, Ha EJ, et al (2013) phẫu không thuận lợi của nhân giáp, nếu khoảng Radiofrequency ablation of benign non-functioning cách giữa nhân tới bao giáp dưới 3 mm, để tránh thyroid nodules: 4-year follow-up results for 111 bỏng nhiệt các cấu trúc lân cận. Với những ưu patients. Eur Radiol 23:1044-1049. 6. Che Y, Jin S, Shi C, et al (2015) Treatment of điểm của kỹ thuật xâm lấn tối thiểu và hiệu quả Benign Thyroid Nodules: Comparison of Surgery tương đương với phẫu thuật, RFA đạt được sự with Radiofrequency Ablation. AJNR Am J hài lòng của bệnh nhân. Ngoài ra, RFA cho thấy Neuroradiol 36:1321-1325 không gây biến chứng suy giáp và suy cận giáp 7. Cervelli R, Mazzeo S, De Napoli L, et al (2017) Radiofrequency Ablation in the Treatment như một số biến chứng của phẫu thuật [6]. of Benign Thyroid Nodules: An Efficient and Safe Alternative to Surgery. J Vasc Interv Radiol V. KẾT LUẬN 28:1400-1408. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG KHÁNG CHOLINERGIC DO NGỘ ĐỘC CẤP Đàm Văn Đạt1, Lê Quang Thuận2, Hà Trần Hưng1,2 TÓM TẮT và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 29 bệnh nhân ngộ độc cấp có hội chứng 58 Mục tiệu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng của hội kháng cholinergic điều trị tại Trung tâm Chống độc chứng kháng cholinergic do ngộ độc cấp. Đối tượng Bệnh viện Bạch Mai từ 01/07/2019 đến 31/07/2020. Kết quả: Trong số bệnh nhân nghiên cứu gặp 21 1Trường bệnh nhân (72,4%) là nữ giới, gặp nhiều ở nhóm tuổi Đại học Y Hà Nội, 18 – 39 tuổi (58,6%). Các triệu chứng ngoại biên và 2Trung Tâm Chống Độc – Bệnh viện Bạch Mai trung ương của hội chứng kháng cholinergic do ngộ Chịu trách nhiệm chính: Đàm Văn Đạt độc cấp đều xuất hiện nhưng không lần lượt. Trong Email: dr.thanhdat87@gmail.com đó triệu chứng da khô nóng gặp ở 29 bệnh nhân Ngày nhận bài: 3.9.2020 (100%), tăng thân nhiệt (79.3%), mạch nhanh Ngày phản biện khoa học: 15.10.2020 (65,5%), bụng chướng (93,1%), cầu bàng quang Ngày duyệt bài: 22.10.2020 (86,2%), run (100%), mất định hướng (72,4%), kích 217
- vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 động (62,1%), hôn mê (31%), sảng (55,2%). Triệu độc xuất hiện hội chứng kháng cholinergic rất chứng ngoại biên và trung ương thường xuất hiện thường gặp, tuy nhiên lại chưa có nghiên cứu ngay ngày đầu tiên của bệnh và giảm dần trong các ngày tiếp theo. Kết luận: Nghiên cứu đã cho thấy đặc nào đánh giá trực tiếp tác động của hội chứng điểm lâm sàng của hội chứng kháng cholinergic do kháng cholinergic đến tình trạng sức khỏe và ngộ độc cấp. hiệu quả điều trị hội chứng kháng cholinergic ở Từ khóa: đặc điểm lâm sàng, hội chứng kháng bệnh nhân ngộ độc cấp. Xuất phát từ thực tế đó, cholinergic chúng tôi thực hiện đề tài nhằm mục tiêu nhận SUMMARY xét đặc điểm lâm sàng của hội chứng kháng cholinergic ở bệnh nhân ngộ độc cấp điều trị tại CLINICAL CHARACTERISTICS OF Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai. ANTICHOLINERGIC SYNDROME IN ACUTE POISONINGS II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Objective: to assess clinical features of 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Tất cả bệnh anticholinergic syndrome caused by acute poisoning. nhân ngộ độc cấp có hội chứng kháng cholinergic Subjects and methods: the observational prospective study on 29 acute poisoned patients with điều trị tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch anticholinergic syndrome treated at Poison Control Mai từ 01/07/2019 đến 31/07/2020. Center of Bach Mai Hospital from 01/07/2019 to 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 31/07/2020. Results: Among the study patients, – Bệnh nhân có tiền sử sử dụng các thuốc, there were 21 female patients (72.4%), common in chất trong danh mục có khả năng gây hội chứng the age group of 18-39 (58.6%). Central and peripheral symptoms of anticholinergic syndrome kháng cholinergic. Các thuốc, chất có tác dụng resulted from acute poisoning both appeared. In kháng cholinergic được lựa chọn và phân loại which, symptoms of dry and hot skin were found in 29 thành 5 nhóm chính: patients (100%), hyperthermia (79.3%), tachycardia + Belladonna alkaloid: atropine. (65.5%), abdominal distention (93.1%), bladder + Thuốc chống dị ứng kháng histamine: retention (86.2 %), tremor (100%), disorientation (72.4%), agitation (62.1%), coma (31%), delirium brompheniramine, loratadine. (55.2%). Peripheral and central symptoms usually + Thuốc chống trầm cảm ba vòng: appear on the first day of hospitalization and subsided amitriptyline. in the following days. Conclusion: The study has + Thuốc chống loạn thần: chlorpromazine, shown clinical features of anticholinergic syndrome olanzapine, clozapine. caused by acute poisoning. + Thuốc giãn cơ: butylscopolamine bromide. Keywords: clinical features, anticholinergic syndrome – Bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng của hội I. ĐẶT VẤN ĐỀ chứng kháng cholinergic, bao gồm triệu chứng Ngộ độc cấp là một cấp cứu thường gặp ở trung ương và ngoại biên. nước ta cũng như các nước khác trên thế giới. – Xét nghiệm trong nước tiểu, dịch dạ dày, Rất nhiều trong số các bệnh nhân ngộ độc có máu thấy thuốc hoặc chất gây hội chứng kháng biểu hiện của hội chứng kháng cholinergic. Hội cholinergic trong danh mục lựa chọn. chứng kháng cholinergic là hội chứng ngộ độc Bệnh nhân có ít nhất 2 trong 3 tiêu chuẩn thường gặp nhất. Báo cáo hàng năm của Hiệp trên được đưa vào nghiên cứu, trong đó tiêu hội các Trung tâm chống độc Hoa Kỳ (AAPCC) chuẩn 2 là bắt buộc. cho thấy năm 2016 có hơn 100.000 trường hợp 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ phơi nhiễm với các chất gây hội chứng kháng - Bệnh nhân có tiền sử bệnh lý thần kinh. cholinergic, trong đó có 52 trường hợp tử vong [1]. - Bệnh nhân và người nhà không đồng ý Trong đó, ngộ độc cấp gây hội chứng kháng tham gia nghiên cứu. cholinergic gây nhiều khó khăn cho các bác sĩ 2.2. Phương pháp nghiên cứu cấp cứu và hồi sức chống độc vì khó chẩn đoán, 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu có thể có biến chứng nặng, đòi hỏi phải được xử mô tả tiến cứu. trí khẩn trương, chính xác, song thường gặp khó 2.2.2. Tiến hành nghiên cứu khăn trong chẩn đoán do nguyên nhân ngộ độc Sử dụng bệnh án nghiên cứu thu thập các dữ rất đa dạng, dễ nhầm lẫn với các nguyên nhân liệu nhân trắc, thời gian và diễn biến của hội khác gây sảng cấp, hạn chế trong việc hỏi chứng kháng cholinergic, các thông số liên quan nguyên nhân, thời gian ngộ độc, triệu chứng ban đến lâm sàng, nguyên nhân, các triệu chứng đầu, khó điều trị vì kinh nghiệm điều trị thuốc đồng mắc của các cơ quan, mức độ trên lâm đặc hiệu hạn chế…[2]. Thực tế tại Việt Nam mặc sàng. Các chỉ số xét nghiệm cơ bản và xét dù tại Trung tâm chống độc tỷ lệ bệnh nhân ngộ nghiệm độc chất của bệnh nhân. 218
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 Các phương tiện nghiên cứu: bệnh - Máy khí máu GEM 3000, máy lọc máu Tâm thần 11 37,93 Prismaflex, máy lọc máu Diapact tại Trung tâm 1 bệnh Tim mạch 1 3,45 chống độc bệnh viện Bạch Mai Bệnh khác 1 3,45 - Máy theo dõi (monitor), máy điện tim. Tâm thần, tim 2 6,90 - Máy xét nghiệm sinh hóa, máy xét nghiệm mạch huyết học, máy xét nghiệm đông máu cơ bản tại Tâm thần, 2 bệnh 1 3,45 khoa Hóa sinh, khoa Huyết học bệnh viện Bạch Mai. bệnh khác - Định lượng thuốc hoặc hóa chất trong máu Tim mạch, 1 3,45 được lấy mẫu làm tại Trung tâm Chống độc bệnh bệnh khác viện Bạch Mai. Tổng 29 100 - Xác định định tính chất gây hội chứng Nhận xét: Nghiên cứu cho thấy số bệnh kháng cholinergic bằng phương pháp sắc ký lớp nhân có bệnh lý kèm theo 17 bệnh nhân mỏng áp suất cao tại Trung tâm Chống độc. (58,63%) và không có bệnh lý kèm theo 12 bệnh 2.3. Phương pháp xử lý số liệu: Các số nhân (41,37%). Trong đó bệnh nhân có một liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 bệnh kèm theo chiếm 44,83% và bệnh nhân có tính tỷ lệ %, tính trung bình, độ lệch chuẩn, so hai bệnh kèm theo chiếm 13,8%. sánh trung bình bằng t-test, so sánh tỷ lệ bằng test χ2, exact test. 2 6.9% III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tự tử 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng 9 Quá liều nghiên cứu. Trong tổng số 29 bệnh nhân nghiên 31.0% Nhầm lẫn cứu gặp 21 bệnh nhân (72,4%) là nữ giới, nam 18 62.1% giới 8 bệnh nhân (27,6%). Bệnh nhân kháng cholinergic trong nghiên cứu gặp nhiều ở nhóm tuổi 18 – 39 tuổi có 17 bệnh nhân (58,6%). Nhóm tuổi ≥ 60 tuổi có 5 bệnh nhân (17,2%). Biểu đồ 1. Lý do vào viện của bệnh nhân 3.2 Đặc điểm lâm sàng của hội chứng Nhận xét: Lý do vào viện do tự tử cao nhất kháng cholinergic do ngộ độc cấp có 18 bệnh nhân (62,1%). Sau đó bệnh nhân Bảng 1. Bệnh lý kèm theo của bệnh nhân uống quá liều thuốc có 10 bệnh nhân (31%). Số lượng Số Tỷ lệ Nhóm bệnh nhân uống nhầm thuốc có 2 bệnh Bệnh nhân (6,9%). bệnh lượng (%) Không có 12 41,37 Bảng 2. Triệu chứng ngoại biên xuất hiện trên bệnh nhân Thuốc chống Thuốc chống Phối hợp cả 2 Nhóm triệu chứng Tất cả trầm cảm ba loạn thần loại vòng Da khô nóng 29 (100%) 15 (100%) 10 (100%) 4 (100%) Đồng tử giãn 12 (41,3%) 7 (46,6%) 3 (30%) 2 (50%) Mạch nhanh 19 (65,5%) 9 (60%) 7 (70%) 3 (75%) Thân nhiệt tăng 23 (79,3%) 11 (73,3%) 9 (90%) 3 (75%) Bụng chướng 27 (93,1%) 13 (86,7%) 10 (100%) 4 (100%) Cầu bàng quang căng 25 (86,2%) 12 (80%) 10 (100%) 3 (75%) Bảng 3. Triệu chứng trung ương xuất hiện trên bệnh nhân Thuốc chống Thuốc chống Phối hợp cả 2 Nhóm triệu chứng Tất cả trầm cảm ba loạn thần loại vòng Run rẩy 27 (93,1%) 15 (100%) 8 (80%) 4 (100%) Lú lẫn 18 (62,1%) 9 (60%) 5 (50%) 4 (100%) Mất định hướng 21 (72,4%) 8 (53,3%) 9 (90%) 4 (100%) Ảo giác 4 (13,7%) 2(13,3%) 2(20%) 0(0%) Kích động 18 (62,1%) 8 (53,3%) 8 (80%) 2 (50%) 219
- vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 Sảng 16 (55,2%) 7 (46,7%) 7 (70%) 2 (50%) Co giật 2 (6,8%) 1 (33,3%) 0 (0%) 1 (25%) Hôn mê 9 (31%) 6 (40%) 2 (20%) 1 (25%) Nhận xét: Nhóm triệu chứng ngoại biên xuất hiện nhiều hơn nhóm triệu chứng trung ương. Không có sự khác biệt diễn biến các triệu chứng giữa hai nhóm thuốc. Bảng 4. Thời gian trung bình xuất hiện các triệu chứng của bệnh nhân ̅ X ± SD Nhóm triệu chứng Thuốc chống trầm Thuốc chống Phối hợp cả Tất cả cảm ba vòng loạn thần 2 loại Da khô nóng 1,1 ± 0,31 1,2 ± 0,41 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 Đồng tử giãn 1,2 ± 0,83 1,4 ± 1,06 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 Mạch nhanh 1,2 ± 0,42 1,1 ± 0,33 1,4 ± 0,53 1,0 ± 0,00 Thân nhiệt tăng 1,1 ± 0,34 1,2 ± 0,40 1,1 ± 0,33 1,0 ± 0,00 Bụng chướng 1,1 ± 0,27 1,1 ± 0,28 1,1 ± 0,32 1,0 ± 0,00 Cầu bàng quang căng 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 Run rẩy 1,2 ± 0,51 1,3 ± 0,49 1,2 ± 0,63 1,0 ± 0,00 Lú lẫn 1,3 ± 0,67 1,3 ± 0,71 1,4 ± 0,89 1,0 ± 0,00 Mất định hướng 1,2 ± 0,62 1,3 ± 0,71 1,3 ± 0,71 1,0 ± 0,00 Ảo giác 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 Kích động 1,1 ± 0,24 1,0 ± 0,00 1,1 ± 0,35 1,0 ± 0,00 Sảng 1,2 ± 0,54 1,3 ± 0,76 1,1 ± 0,38 1,0 ± 0,00 Co giật 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 Hôn mê 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 1,0 ± 0,00 Nhận xét: Triệu chứng ngoại biên và trung ương của bệnh nhân hội chứng kháng cholinergic do ngộ độc cấp thường xuất hiện vào ngày dầu tiên của bệnh. IV. BÀN LUẬN kháng cholinergic do ngộ độc cấp đều xuất hiện Triệu chứng kháng cholinergic có thể không nhưng không phân biệt lần lượt. Triệu chứng rõ ràng vì có liên quan đến liều. Ở liều thấp, ngoại biên và trung ương thường xuất hiện ngay bệnh nhân xuất hiện các dấu hiệu ngoại biên ngày đầu tiên của bệnh và giảm dần trong các như nhìn mờ, giãn đồng tử, chóng mặt do hạ ngày tiếp theo. Các triệu chứng xuất hiện sớm huyết áp tư thế, chướng bụng, táo bón do giảm nhất và chắc chắn vào ngày đầu tiên bao gồm nhu động ruột, bí tiểu do giảm phản xạ cơ tròn, cầu bàng quang, ảo giác, co giật, hôn mê (1 ± khô miệng và niêm mạc thứ phát do chẹn phó 0). Các triệu chứng còn lại có thể xuất hiện giao cảm của các tuyến bài tiết, nhịp nhanh muộn hơn vào những ngày tiếp theo, trong đó xoang, sốt, da khô nóng và phát ban do giãn các triệu chứng lú lẫn (1,3 ± 0,67), mất định mạch và ức chế đổ mồ hôi. Ở liều cao hơn, các hướng (1,2 ± 0,62), sảng (1,2 ± 0,54) có thể tác dụng trên hệ thần kinh trung ương bắt đầu xuất hiện rất muộn vào ngày thứ 3, triệu chứng xuất hiện, run rẩy, từ lú lẫn, mất định hướng và đồng tử giãn (1,2 ± 0,83) có thể xuất hiện muộn rối loạn đến mê sảng và ảo giác. Hôn mê cũng nhất vào ngày thứ 4. Có sự khác biệt giữa các có thể là tác dụng lên hệ thần kinh trung ương. nhóm thuốc trong tác dụng gây kháng Trong nhiều nghiên cứu nhiều tác giả mô tả các cholinergic ở một số triệu chứng. Cụ thể, nhóm giai đoạn ngộ độc chất gây hội chứng kháng thuốc chống trầm cảm ba vòng gây giãn đồng tử cholinergic theo ba giai đoạn tiếp xúc, choáng (46,6% > 30%) và run rẩy (100% > 80%) nhiều váng và mê sảng. Trong giai đoạn tiếp xúc, tác hơn nhóm thuốc chống loạn thần. Tuy nhiên dụng kháng cholinergic ngoại biên chiếm ưu thế. nhóm thuốc chống trầm cảm ba vòng lại gây Giai đoạn choáng váng được đặc trưng bởi buồn bụng chướng (86,7% < 100%), cầu bàng quang ngủ, bồn chồn, mất điều hòa, tăng thân nhiệt và (80% < 100%), mất định hướng (33,3% < tăng huyết áp. Giai đoạn thứ ba, mê sảng, được 70%) và kích động (53,3% < 80%) ít hơn nhóm đặc trưng bởi mất trí nhớ, lú lẫn, lời nói rời rạc thuốc chống loạn thần. Nghiên cứu của tác giả và ảo giác. Tuy nhiên ba giai đoạn này không Hall và cộng sự cho kết quả bệnh nhân tăng diễn ra lần lượt mà chồng chéo lên nhau. thân nhiệt 20% người lớn và 25% trẻ em, 10% Trong nghiên cứu của chúng tôi các triệu bệnh nhân kháng cholinergic có triệu chứng chứng ngoại biên và trung ương của hội chứng trung ương [3]. Tác giả Lauwers LF và cộng sự 220
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 nghiên cứu trong 8 bệnh nhân của việc sử dụng V. KẾT LUẬN scopolamine, khô miệng và da được ghi nhận ở Nghiên cứu đã cho thấy đặc điểm lâm sàng 100% và giảm nhu động ruột được ghi nhận của hội chứng kháng cholinergic ở bệnh nhân trong 25% [4]. ngộ độc cấp điều trị tại Trung tâm chống độc Triệu chứng trung ương của bệnh nhân xuất Bệnh viện Bạch Mai. hiện phản ánh tình trạng nặng, trong đó co giật là triệu chứng và biến chứng nguy hiểm. Co giật TÀI LIỆU THAM KHẢO có thể làm tăng nguy cơ đặt ống nội khí quản, 1. Gummin D. D. et al. “2016 Annual Report of the American Association of Poison Control Centers’ sặc phổi, tổn thương não, tổn thương cơ thể dẫn National Poison Data System (NPDS): 34th Annual đến tăng thời gian điều trị và kèm theo những Report”. Clin Toxicol (Phila), 55(10). 2017; pp. 1072-1252. thương tật vĩnh viễn. Vì vậy kiểm soát co giật 2. Watkins J. W. et al. The Use of Physostigmine cần thực hiện sớm, đúng phác đồ và theo dõi by Toxicologists in Anticholinergic Toxicity. J Med Toxicol, 11(2). 2015; pp. 179-184. chặt chẽ. Trong nghiên cứu có 2 bệnh nhân co 3. Hall RCW, Fox J, Stickney SK, et al. giật 6,8% lần lượt điện tim có QRS 112 và 116 Anticholinergic delirium: etiology, presentation, mili giây sau điều trị bệnh nhân khỏi hoàn toàn, diagnosis and management. J Psychedelic Drugs. điện tim về bình thường và không để lại di 1978; 10:237–41. chứng. Theo nghiên cứu của Bruno Mégarbane 4. Lauwers LF, Daelemans R, Baute L, et al. Scopolamine intoxications. Intensive Care Med. cùng cộng sự đăng tại tạp trí y học Thái Bình 1983; 9:283–5. Dương, ‘’tiếp cận ngộ độc thông thường’’ cho 5. Bergman KR, Pearson C, Waltz GW, et al. thấy; co giật xuất hiện 6-11% khi dùng nhóm Atropineinduced psychosis: an unusual thuốc kháng cholinergic và có tương quan với complication of therapy with atropine sulfate. Chest. 1980; 78: 891–3. giãn QRS có thể dẫn đến suy giảm huyết động. 6. Bruno Mégarbane, MD, PhD. Professor, QRS < 100 ms nguy cơ co giật nhỏ, QRS từ Department of Medical and Toxicological Critical 100 – 160 mili giây nguy cơ co giật vừa, QRS từ Care, Inserm U1144, Lariboisière Hospital, > 160 mili giây nguy cơ co giật cao [6]. University Paris-Diderot, 2, Ambroise Paré St., Paris 75010, France. MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ TỰ KHÁNG THỂ IgG BẰNG KỸ THUẬT MIỄN DỊCH HUỲNH QUANG GIÁN TIẾP VỚI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG Quách Thị Hà Giang*, Phạm Thị Minh Phương*, Trần Thị Vân Anh*, Phạm Thị Thảo*, Trần Hậu Khang** TÓM TẮT chọn được 48 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt 59 Pemphigus thể thông thường (PV) là thể hay gặp ngang, tiến cứu. Kết quả: Kết quả dương tính nhất trong bệnh da bọng nước tự miễn mắc phải do tự MDHQGT chiếm 91,6%, chỉ có 4 bệnh nhân có kết quả kháng thể kháng lại phân tử desmoglein 1, 3 - cầu nối âm tính chiếm 8,4%. Độ nhạy của MDHQGT trên các liên kết giữa các tế bào gai ở thượng bì. Nồng độ bệnh nhân chỉ có thương tổn niêm mạc đơn thuần là kháng thể có thể liên quan đến mức độ nặng của 100% (44/44), trên các bệnh nhân có cả thương tổn bệnh. Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa nồng độ da và niêm mạc là 90,9% (40/44). Tỉ lệ xét nghiệm tự kháng thể IgG bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh MDHQGT dương tính ở nhóm bệnh nhân chưa điều trị quang gián tiếp (MDHQGT) với mức độ nặng của bệnh thuốc toàn thân cao hơn ở nhóm đã điều trị (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và XQ của bệnh nhân được chẩn đoán viêm tủy có hồi phục tại trung tâm điều trị chất lượng cao, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt từ tháng 9/2012 đến tháng 1/2013
3 p | 52 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng của bệnh Coats
4 p | 10 | 2
-
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng của hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân đột quỵ não
4 p | 3 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm trùng do tụ cầu vàng tại khoa Hồi sức tích cực ngoại, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ 1/2020 đến 8/2023
8 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của hội chứng Duane ở người Việt Nam
10 p | 63 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng của rối loạn giả bệnh ở nam quân nhân
8 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm mủ nội nhãn tại Bệnh viện Mắt Trung ương giai đoạn từ 2012 đến 2017
5 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sarcôm tử cung tại Bệnh viện K
5 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mắc hội chứng tự kỷ tại khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Thái Bình
4 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm khớp cột sống ở bệnh nhân nữ giới
5 p | 6 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết lưu từ tuần 22 trở lên tại Trung tâm Sản khoa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm chủ yếu ở trẻ vị thành niên: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tại Bệnh viện Tâm thần
8 p | 12 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng của hội chứng sảng cấp dạng kích động ở bệnh nhân ngộ độc cấp
4 p | 9 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc cần sa, cần sa tổng hợp tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 p | 22 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng của hội chứng chữ cái trong bệnh cảnh có rối loạn vận nhãn cơ chéo
8 p | 33 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân glôcôm góc mở điều trị tại khoa Glôcôm – Bệnh viện Mắt Trung ương trong 5 năm (2014 – 2018)
5 p | 2 | 1
-
Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh gút
4 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn