Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA Ở TRẺ EM TẠI<br />
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2<br />
Lê Thụy Phương Trúc*, Hà Văn Thiệu*, Nguyễn Minh Ngọc*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và các nguyên nhân trong hội<br />
chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC).<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca.<br />
Kết quả: Có 68 ca đủ tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu. Đa số trẻ dưới 2 tuổi (42,6%). Lý do nhập viện<br />
thường gặp là sốt (27,9%) và ói máu (22,1%). Triệu chứng lâm sàng: lách to (92,6%), tuần hoàn bàng hệ<br />
(61,8%), báng bụng (52,9%), xuất huyết tiêu hóa (XHTH) trên (41,2%) . Cận lâm sàng: 42,6% giảm tiểu cầu;<br />
63,3% bất thường xét nghiệm sinh hóa gan, nội soi tiêu hóa trên 17,6% ca đều có giãn tĩnh mạch thực quản.<br />
Nguyên nhân trước gan chiếm 19,1% gồm 12 ca tắc tĩnh mạch cửa do huyết khối, 1 ca tắc tĩnh mạch gan do u<br />
gan. Nguyên nhân tại gan chiếm 77,9% gồm 53 ca xơ gan. Nguyên nhân sau gan chiếm 3% gồm 2 ca Budd<br />
Chiari. Propranolol dự phòng XHTH trên 83,9% ca. Nội soi dự phòng 25% trường hợp XHTH trên, trong đó<br />
71,4% có XHTH tái phát. Điều trị nguyên nhân bao gồm phẫu thuật tạo shunt cửa chủ (5 ca tắc tĩnh mạch cửa do<br />
huyết khối) và thuốc kháng đông (Budd Chiari).<br />
Kết luận: XHTH trên do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản là biến chứng thường gặp nhất trong TALTMC. Dự<br />
phòng XHTH bằng các phương pháp dùng thuốc, nội soi, phẫu thuật.<br />
Từ khóa: tăng áp lực tĩnh mạch cửa, xuất huyết tiêu hóa trên, vỡ giãn tĩnh mạch thực quản<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF CHLDREN WITH PORTAL HYPERTENSION AT CHILDREN’S HOSPITAL 2<br />
Le Thuy Phuong Truc, Ha Van Thieu, Nguyen Minh Ngoc<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 60 - 67<br />
Objectives: Describe demographic, clinical and laboratory characteristics, treatment, causes of portal<br />
hypertension in children.<br />
Methods: Case series study.<br />
Results: A total of 68 cases had criteria enough to participate the study. Most of cases aged ≥2 years old<br />
(42.6%). Hospitalization for reasons of fever account for 27.9%, hematemesis 22.1%. Clinical findings:<br />
splenomegaly (92.6%), dilated abdominal veins (61.8%), ascites (52.9%), upper gastrointestinal bleeding<br />
(41.2%). Laboratory findings: 42.6% thrombocytopenia; 63.3% abnormal liver function tests, gastrointestinal<br />
endoscopy show esophageal varices 17.6%. Prehepatic causes (19.1%) include 13 cases extrahepatic portal<br />
venous obstruction. Intrahepatic were the most common causes (77.9%) with 53 cases cirrhosis. Posthepatic<br />
causes include 2 cases Budd Chiari (3%). Treatment include: prophylaxis variceal bleeding by propranolol<br />
83.9%, endoscopy 25% with 71.4% variceal rebleeding cases, portosystemic shunts surgical and anticoagulation.<br />
Conclusion: Variceal bleeding is the commonest complications of portal hypertension. Prophylaxis of<br />
variceal bleeding include pharmacologic treatment, endoscopy and surgery.<br />
Keywords: portal hypertensiom, upper gastrointestinal bleeding, variceal bleeding<br />
<br />
Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
*<br />
<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Lê Thụy Phương Trúc ĐT: 0909977280 Email: phuongtruc991991@gmail.com<br />
<br />
ĐẶTVẤN ĐỀ chiếm tỷ lệ trên 90%. Trong khi đó, ở trẻ em, nhóm<br />
Tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) là một hội nguyên nhân không xơ gan thì thường gặp hơn, với tỉ<br />
chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Ở lệ thay đổi từ 15,3% đến 75%%(2,13). Sự khác biệt về<br />
người lớn, xơ gan là nguyên nhân chủ yếu và luôn nguyên nhân này làm cho các đặc điểm lâm sàng cũng<br />
<br />
<br />
<br />
56 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
như điều trị ở trẻ em có nhiều thay đổi so với người Tất cả bệnh nhi nhập Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ<br />
ngày 01/11/2017 đến ngày 31/05/2018 thỏa 2 tiêu<br />
lớn. Tuy nhiên, các nghiên cứu về TALTMC ở trẻ em<br />
chuẩn sau(10,11):<br />
còn rất ít và hạn chế, hầu hết các nghiên cứu đều được Lâm sàng: Có một hoặc nhiều dấu hiệu lâm sàng<br />
thực hiện trên người lớn và áp dụng kết quả cho trẻ hội chứng TALTMC (XHTH trên, lách to, báng bụng,<br />
em. tuần hoàn bàng hệ).<br />
Trong TALTMC, xuất huyết tiêu hóa (XHTH) do Cận lâm sàng: Nội soi có giãn tĩnh mạch thực<br />
quản và/hoặc siêu âm và/hoặc CT scan có hình ảnh<br />
vỡ giãn tĩnh mạch thực quản là biến chứng thường hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa.<br />
gặp nhất ở 40%-70% bệnh nhân, với tỉ lệ tử vong lên Tiêu chuẩn loại trừ<br />
tới 19%-40%(2,10). Do đó, hiện nay, các mục tiêu điều Không có tiêu chuẩn loại trừ.<br />
trị tập trung hướng đến dự phòng biến chứng XHTH. Định nghĩa dùng trong nghiên cứu<br />
Bên cạnh đó, trong TALTMC do nguyên nhân ngoài Hội chứng TALTMC<br />
gan, chức năng gan của trẻ vẫn còn được bảo tồn ở Khi độ chênh áp giữa áp lực tĩnh mạch cửa và<br />
giai đoạn sớm, việc điều trị nguyên nhân có thể ngăn tĩnh mạch chủ dưới lớn hơn 5mmHg hoặc áp lực tĩnh<br />
chặn được diễn tiến của bệnh.Vậy, trong điều kiện mạch cửa lớn hơn 10 mmHg(10,11).<br />
hiện nay của nước ta, có những nguyên nhân nào có Phân độ XHTH<br />
XHTH nhẹ: Lượng máu mất dưới 15%, huyết<br />
thể can thiệp điều trị và kết quả ra sao, cũng như các<br />
động không thay đổi. Trung bình: Mất trên 10 – 15%<br />
phương pháp điều trị và dự phòng XHTH trên; hiện lượng máu, huyết áp giảm nhẹ, hạ áp tư thế, thời gian<br />
chưa có một số liệu thống kê cụ thể nào. đổ đầy mao mạch kéo dài, nước tiểu > 1 ml/Kg/giờ,<br />
Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm Hct 0,05). Bảng 3. Đặc điểm lách to (n=68)<br />
Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm lách to Tần số Tỉ lệ %<br />
Lách to 63 92,6<br />
Lý do nhập viện Độ I 16 23,5<br />
Độ II 17 25<br />
Độ III 19 27,9<br />
Độ IV 11 16,2<br />
Không lách to 5 7,4<br />
Bảng 4. Đặc điểm lách to liên quan nguy cơ XHTH<br />
(n=63)<br />
XHTH Không XHTH<br />
Phân độ lách to P<br />
(n=31) (n=32)<br />
Độ I-II (n=33) 10 23<br />
0,002a<br />
Độ III-IV (n=30) 21 9<br />
a<br />
Phép kiểm Chi Bình phương<br />
Hình 1. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nguy cơ<br />
TALTMC (n=68) XHTH và độ lách to (p