intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm khí máu động mạch ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn nhập cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đặc điểm khí máu động mạch ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn nhập cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh nhân NKH và SNK; Khảo sát đặc điểm KMĐM của bệnh nhân NKH và SNK.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm khí máu động mạch ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn nhập cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 127-136 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH CHARACTERISTICS OF ARTERIAL BLOOD GAS IN PATIENTS WITH SEPSIS AND SEPTIC SHOCK ADMITTED TO DEPARMENT OF EMERGENCY MEDICINE IN THONG NHAT HOSPITAL Vu Dinh Chanh*, Le Bao Huy, Nguyen Nhat Truong, Ho Chau Au, Vo Minh Phuc Thong Nhat Hospital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 28/08/2023; Accepted 27/09/2023 ABSTRACT Background: One of the main causes of death worldwide and in Vietnam is sepsis, along with septic shock. A summary of the patient’s acid-base balance, ventilation status, and blood oxygenation status can be obtained by comprehending and evaluating arterial blood gas (ABG), a laboratory test carried out in all patients admitted to the Department of Emergency Medicine with suspicion of having sepsis and/or septic shock. Objectives: Evaluating ABG in patients with sepsis and septic shock admitted to Department of Emergency Medicine Subject and method: Retrospective, descriptive cross-sectional study with analysis conducted on patients with sepsis and/or septic shock admitted to Department of Emergency Medicine of Thong Nhat Hospital from January 2023 to June 2023 Results: In 190 patients with sepsis and/or septic shock admitted to Thong Nhat Hospital’s Emergency Department, the mean age was 74.8 ± 14.8; The group of patients over 80 years old represents 43.1%; there were 97 men (51.1%) and 93 women (48.9%). The most common comorbidity is cardiovascular disease, accounting for 72.1%. The site of infection is mainly respiratory and genitourinary tracts, accounting for 55.3% and 40.4%, respectively. The SOFA score is 6.6 ± 3.2. The average length of stay in the Emergency Department and hospital stay was 2.6 hours and 12.7 days, respectively. The ICU receives the majority of patients with sepsis and septic shock from the Emergency Department, accounting for 74.1%. Mixed acidosis and compensated metabolic acidosis have a statistically significant association with the clinical outcome of death with p < 0.05. Conclusion: Arterial blood gases in patients with sepsis and septic shock mainly show mixed acid and base conditions. Blood acid-base disorders are associated with clinical outcomes of death. Keywords: Arterial blood gas, sepsis, septic shock, Department of Emergency Medicine. *Corressponding author Email address: chanhdinhvu93@gmail.com Phone number: (+84) 367 862 202 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 127
  2. V.D. Chanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 127-136 ĐẶC ĐIỂM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN NHẬP CẤP CỨU BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Vũ Đình Chánh*, Lê Bảo Huy, Nguyễn Nhật Trường, Hồ Châu Âu, Võ Minh Phúc Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 28 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 27 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn huyết (NKH) và sốc nhiễm khuẩn (SNK) là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu trên thế giới và tại Việt Nam. Việc hiểu, đánh giá khí máu động mạch (KMĐM), một cận lâm sàng được thực hiện ở mọi bệnh nhân (BN) nghi ngờ NKH và/hoặc SNK khi nhập khoa Cấp cứu, sẽ đem lại cái nhìn tổng quát về tình trạng thăng bằng kiềm toan, tình trạng thông khí và tình trạng oxy hoá máu của BN. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm KMĐM ở bệnh nhân NKH và SNK nhập khoa Cấp cứu Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang mô tả có phân tích tiến hành trên BN NKH và/hoặc SNK nhập khoa Cấp cứu bệnh viện Thống Nhất từ 01/2023 đến 06/2023. Kết quả: Trong 190 BN NKH và/hoặc SNK nhập khoa Cấp cứu bệnh viện Thống Nhất, độ tuổi trung bình là 74,8 ± 14,8; nhóm BN trên 80 tuổi chiếm tỷ lệ 43,1%; có 97 nam (51,1%) và 93 nữ (48,9%). Bệnh đồng mắc phổ biến nhất là bệnh tim mạch, chiếm 72,1%. Tiêu điểm nhiễm trùng chủ yếu từ đường hô hấp và tiết niệu – sinh dục chiếm tỷ lệ lần lượt là 55,3% và 40,4%. Điểm SOFA là 6,6 ± 3,2. Thời gian trung bình nằm tại khoa Cấp cứu và nằm viện lần lượt là 2,6 giờ và 12,7 ngày. ICU tiếp nhận đa số BN NKH và SNK từ khoa Cấp cứu chiếm tỷ lệ 74,1%. Tình trạng rối loạn toan hỗn hợp và toan chuyển hóa có bù trừ có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kết cục lâm sàng tử vong với p
  3. V.D. Chanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 127-136 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Địa điểm: Khoa Cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất - Thời gian: Từ 01/01/2023 đến 31/06/2023 Theo Tổ chức Y Tế Thế Giới, hiện nay nhiễm trùng là một trong ba nguyên nhân tử vong hàng đầu trên 2.3. Đối tượng nghiên cứu: thế giới. Mỗi năm có hàng triệu người trên thế giới bị Tất cả bệnh nhân NKH và/ hoặc SNK ≥ 18 tuổi nhập NKH. Tại khoa Cấp cứu; tỷ lệ BN NKH nặng và SNK Khoa Cấp cứu nhập khoa là 20,5%; ngày càng tăng dần1. Khoa Cấp cứu là nơi thường gặp BN NKH, đồng thời là nơi đánh - Tiêu chuẩn chọn vào: BN thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán giá và điều trị ban đầu NKH. Hiện nay, một BN nhập NKH và/hoặc SNK theo tiêu chuẩn của Hội nghị đồng khoa Cấp cứu được chẩn đoán NKH và/hoặc SNK sẽ thuận quốc tế lần thứ 3 về NKH nhập Khoa Cấp cứu được thực hiện các xét nghiệm với các mục đích là Bệnh viện Thống Nhất tìm tiêu điểm nhiễm khuẩn, đánh giá tình trạng nhiễm - Tiêu chuẩn loại trừ: BN có bất kỳ một trong các đặc trùng, đánh giá mức độ suy tạng… Và đặc biệt, KMĐM điểm sau sẽ bị loại khỏi nghiên cứu: (1) BN ngừng tuần là một xét nghiệm đánh giá được nhiều tình trạng gồm hoàn trước nhập viện, (2) BN có bệnh lý chấn thương, thăng bằng kiềm toan, tình trạng thông khí và tình trạng bỏng, có thai, ghép cơ quan và (3) BN có hồ sơ lưu trữ oxy hóa máu của BN. KMĐM là cận lâm sàng đặc biệt không đủ các thông tin cần thiết. quan trọng luôn cần được thực hiện trên BN nặng. Bệnh 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu viện Thống Nhất, ngoài dân số chung, còn tham gia khám chữa bệnh cho đối tượng BN đặc biệt là cán bộ Công thức ước lượng một tỷ lệ: hưu trí, là nhóm người cao tuổi có nhiều bệnh phối hợp. p(1- p) Với cùng một tình trạng bệnh lý NKH và SNK, khi xảy n ≥ Z2(1-α/2) ra trên nhóm người cao tuổi sẽ có diễn tiến khác biệt d2 so với dân số chung. Dựa trên tình hình thực tế, nghiên Trong đó: cứu về KMĐM ở BN NKH và SNK nhập khoa Cấp n: là cỡ mẫu; α: là sai lầm loại 1; chọn α = 0,05. cứu bệnh viện Thống Nhất sẽ cung cấp bức tranh khái quát hoá về đặc điểm KMĐM tại một bệnh viện chuyên Z: là trị số phân phối chuẩn; với α = 0,05 thì biệt về lão khoa, từ đó, tạo thuận lợi cho các bác sĩ Z (1-α/2) = 1,96 thực hành lâm sàng có hướng tiếp cận và phương pháp d: là sai số cho phép; chọn d = 0,07 điều trị thích hợp. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đặc điểm khí máu động mạch ở bệnh nhân p= 0,594 là tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân NKH và SNK nhiễm khuẩn huyết nhập khoa Cấp cứu bệnh viện theo Nguyễn Thị Hoàng Anh2. Từ đó, cỡ mẫu tối thiểu Thống Nhất”. là 190. Mục tiêu tổng quát 2.5. Biến số nghiên cứu Khảo sát đặc điểm KMĐM ở BN NKH và SNK tại Chẩn đoán NKH và SNK theo Hội nghị đồng thuận khoa Cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất quốc tế lần thứ ba về NKH vào tháng 01 năm 2016. Quy trình chẩn đoán NKH: BN có nghi ngờ nhiễm khuẩn, Mục tiêu chuyên biệt nếu có biểu hiện của ít nhất hai trong ba tiêu chuẩn 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả lâm sàng sau: (1) Tần số thở ≥22 lần/phút, (2) Thay đổi điều trị của bệnh nhân NKH và SNK trạng thái tinh thần và (3) HATT ≤ 100 mmHg. Tiến 2. Khảo sát đặc điểm KMĐM của bệnh nhân NKH hành tính điểm SOFA, nếu điểm SOFA ≥ 2 thì chẩn và SNK đoán có NKH. Chẩn đoán SNK khi NKH cần phải sử dụng thuốc vận mạch để duy trì HATB ≥65 mmHg và nồng độ lactate máu >2 mmol/L (> 18mg/dL) sau khi 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đã bồi hoàn đủ dịch3. Đặc điểm nhân trắc học: Tuổi; Giới tính; Nhóm tuổi: 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, cắt Ba giá trị là: 18 – 59, 60 – 79 và ≥80; Nơi cư trú: Hai ngang mô tả có phân tích. giá trị là trong Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) và 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ngoài TPHCM. 129
  4. V.D. Chanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 127-136 Đặc điểm lâm sàng: Glasgow Coma Scale (GCS); Huyết tiêu chuẩn chọn và không thỏa tiêu chuẩn loại sẽ được áp tâm thu (HATT), huyết áp tâm trương (HATTr); ghi nhận các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, Huyết áp trung bình; Mạch, Nhiệt độ, Nhịp thở, SpO2; KMĐM, kết cục để phân tích và bàn luận. Tiền sử; Tiêu điểm nhiễm trùng. 2.7. Xử lý số liệu Đặc điểm cận lân sàng: Các xét nghiệm về huyết học Phân tích số liệu bằng Stata 16.0. Biến định tính được (công thức máu), sinh hóa máu (ure, creatinin, Bilirubin mô tả bằng tần số và tỷ lệ. Biến định lượng được trình toàn phần (Bilirubin TP), Procalcitonin (PCT), bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. Mối tương C-Reactive Protein (CRP) , Lactate, KMĐM. quan giữa các biến định lượng được xác định bằng phép Can thiệp điều trị: Hỗ trợ hô hấp; Kháng sinh; Vận mạch kiểm T - test. Các giá trị số trung bình, độ lệch chuẩn, Thời gian điều trị tại khoa Cấp cứu: Là số giờ từ lúc tỷ lệ phần trăm làm tròn tới một chữ số thập phân. Giá nhập khoa Cấp cứu đến khi BN được chuyển khoa lâm trị p được làm tròn tới ba chữ số thập phân. sàng khác hoặc BN xuất viện. 2.8. Y đức Tổng thời gian điều trị: Là số ngày từ lúc nhập khoa Đề tài đã được Hội đồng Y đức Bệnh viện Thống Nhất Cấp cứu đến khi BN xuất viện trên hồ sơ bệnh án. kiểm duyệt và thông qua. Các thông tin thu thập trong Khoa tiếp nhận BN từ khoa Cấp cứu, gồm hai giá trị: nghiên cứu được giữ bí mật thông qua việc mã hóa, chỉ ICU và khoa khác. BN được chuyển bất kỳ khoa nào phục vụ cho nghiên cứu. không phải ICU sẽ được xếp vào khác. Tử vong: Bao gồm các trường hợp tử vong nội viện và 3. KẾT QUẢ bệnh nặng sau khi được giải thích kỹ càng và người nhà đồng ý ký giấy xin về. Từ tháng 01/2023 đến 06/2023 có 190 BN NKH và/ 2.6. Quy trình nghiên cứu: hoặc SNK nhập khoa Cấp cứu bệnh viện Thống Nhất đạt tiêu chuẩn nghiên cứu. BN NKH và SNK ≥18 tuổi nhập khoa Cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất từ 01/01/2023 đến 31/06/2023 thỏa 3.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm nhân trắc học Chung Tử vong Sống Đặc điểm p (n = 190) (n = 92) (n = 98) Tuổi 74,8 ± 14,8 76,1 ± 14,2 73,5 ± 15,4 0,230 * 18 – 59 30 (15,8%) 12 (40%) 18 (60%) Nhóm tuổi 60 – 79 78 (41,1%) 40 (51,3%) 38 (48,7%) 0,574 # ≥ 80 82 (43,1%) 40 (48,8%) 42 (51,2%) Giới Nam 97 (51,1%) 49 (50,1%) 48 (49,4%) 0,555 # Nơi cư trú TPHCM 154 (81,1%) 77 (50%) 77 (50%) 0,368 # *: Phép kiểm T-test độc lập, #: Phép kiểm Chi bình Nhận xét: Tuổi trung bình là 74,8 ± 14,8; nhóm tuổi phương / Fisher ≥ 80 chiếm tỷ lệ cao nhất là 43,1%. Tỷ lệ nam nữ gần bằng nhau và sống chủ yếu ở TPHCM. 130
  5. V.D. Chanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 127-136 Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng Chung Tử vong Sống Lâm sàng p (n = 190) (n = 92) (n = 98) Tim mạch 137 (72,1%) 65 (47,4%) 72 (52,6%) 0,665 # Đái tháo đường 70 (36,8%) 30 (42,9%) 40 (57,1%) 0,241 # Bệnh thận mạn 16 (8,4%) 8 (50%) 8 (50%) 0,895 # Xơ gan 9 (4,7%) 4 (44,4%) 5 (55,6%) 0,540 # Tiền sử bệnh COPD 5 (2,6%) 3 (60%) 2 (40%) 0,675 # Ung thư 9 (4,7%) 6 (66,7%) 3 (33,3%) 0,319 # Lao 8 (4,2%) 3 (37,5%) 5 (62,5%) 0,722 # Suy kiệt 9 (4,7%) 6 (66,7%) 3 (33,3%) 0,319 # Không 22 (11,6%) 12 (54,5%) 10 (45,5%) 0,541 # Hô hấp 105 (55,3%) 61 (58,1%) 44 (41,9%) 0,004 # Tiết niệu – Sinh dục 44 (40,4%) 13 (29,5%) 31 (70,5%) 0,004 # Tiêu hóa 29 (26,6%) 17 (58,6%) 12 (41,3%) 0,232 # Da – Mô mềm 17 (8,9%) 6 (35,3%) 11 (64,7%) 0,256 # Tiêu điểm nhiễm khuẩn Gan mật 5 (2,6%) 3 (60%) 2 (40%) 0,675 # Tim mạch 1 (0,5%) 0 1 (100%) 0,999 # Thần kinh 1 (0,5%) 1 (100%) 0 0,484# Chưa rõ 29 (15,3%) 13 (44,8%) 16 (55,2%) 0,674 # NKH 106 (55,8%) 27 (25,5%) 79 (74,5%) Mức độ nhiễm khuẩn < 0,001 # SNK 84 (44,2%) 65 (77,4%) 19 (22,6%) Điểm SOFA 6,6 ± 3,2 8,6 ± 2,9 4,7 ± 2,1 < 0,001 * Số tạng suy 1,7 ± 1,2 1,8 ± 1,3 1,7 ± 1,2 0,573 * *: Phép kiểm T-test độc lập, #: Phép kiểm Chi bình trùng chủ yếu từ đường hô hấp và tiết niệu – sinh dục phương / Fisher chiếm tỷ lệ lần lượt là 55,3% và 40,4%. Tỷ lệ BN NKH và SNK gần bằng nhau. Điểm SOFA là 6,6 ± 3,2. Số Nhận xét: Tiền sử bệnh lý tim mạch chiếm ưu thế với tạng suy trung bình là 1,7 ± 1,2. tỷ lệ 72,1%. BN NKH và SNK có tiêu điểm nhiễm 131
  6. V.D. Chanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 127-136 Bảng 3. Đặc điểm cận lâm sàng Xét nghiệm Đơn vị Chung (n = 190) Tử vong (n = 92) Sống (n = 98) p Bạch cầu K/μL 14,6 ± 8,5 14,7 ± 9 14,5 ± 8 0,895* Neutrophil % 80,6 ± 15,2 78,1 ± 18,2 83 ± 11,4 0,028 * Tiểu cầu K/μL 225,4 ± 133 220,1 ± 128,6 230,4 ± 137,4 0,594 * Ure mmol/L 13,1 ± 8,9 14,5 ± 9,7 11,8 ± 7,8 0,033 * Creatinine μmol/L 166,7 ± 121,8 168,5 ± 110,9 165 ± 131,7 0,843 * Bilirubin TP μmol/L 21,2 ± 21,3 20,4 ± 25,4 23,1 ± 9,1 0,757 * PCT (n = 158) ng/dL 25,9 ± 47,2 21,6 ± 39,5 30,7 ± 54,3 0,225 * CRP (n = 32) mg/dL 117,7 ± 120,7 138,8 ± 132,1 108,2 ± 117,1 0,515 * Lactate (n = 177) mmol/L 5 ± 3,9 6,5 ± 4,7 3,5 ± 2,4 < 0,001 * *: Phép kiểm T-test độc lập chức năng thận, tăng yếu tố phản ánh viêm và tưới máu mô có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kết cục tử Nhận xét: Tình trạng tăng số lượng bạch cầu, giảm vong với p
  7. V.D. Chanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 127-136 Điều trị Chung (n = 190) Tử vong (n = 92) Sống (n = 98) p Norepinephrine 26 (13,7%) 22 (84,6%) 4 (15,4%) Epinephrine 4 (2,1%) 3 (75%) 1 (25%) Norepinephrine + Epinephrine 34 (17,9%) 30 (88,2%) 4 (11,8%) Thuốc vận Norepinephrine + Dobutamin 2 (1,1%) 2 (100%) 0 < 0,001 # mạch Norepinephrine + Dobutamin+ 4 (2,1%) 4 (100%) 0 Epinephrine Không 120 (63,1%) 31 (25,8%) 89 (74,2%) *: Phép kiểm T-test độc lập, #: Phép kiểm Chi bình tỷ lệ lần lượt 80,5% và 58,4%. Đa số BN không sử dụng phương / Fisher thuốc vận mạch; tỷ lệ sử dụng Norepinephrine là 13,7% và tỷ lệ dùng phối hợp Norepinephrine và Epinephrine Nhận xét: Kháng sinh nhóm Carbapenem và là 17,9%. Fluroquinolon hô hấp được chỉ định nhiều nhất chiếm Bảng 5. Kết cục lâm sàng Kết cục Chung (n = 190) Tử vong (n = 92) Sống (n = 98) p Khoa lâm sàng tiếp ICU 113 (74,1%) 77 (68,1%) 36 (31,9%) < 0,001 # nhận điều trị Khác 77 (25,8%) 15 (19,5%) 62 (80,5%) Số giờ nằm khoa Cấp cứu 2,6 ± 1,2 2,7 ± 1,3 2,5 ± 1,2 0,282 * Tổng số ngày điều trị 12,7 ± 15,6 9,17 ± 18,9 16 ± 11 0,003 * *: Phép kiểm T-test độc lập, #: Phép kiểm Chi bình lượt là là 2,6 giờ và 12,7 ngày. ICU tiếp nhận đa số BN phương / Fisher NKH và SNK từ khoa Cấp cứu chiếm tỷ lệ 74,1%. Nhận xét: BN NKH và SNK có thời gian nằm tại khoa 3.2. Đặc điểm khí máu động mạch và tổng thời gian nằm viện với giá trị trung bình lần Bảng 6. Mối liên quan giữa kết quả khí máu động mạch và kết cục lâm sàng Khí máu động mạch Đơn vị Chung (n = 190) Tử vong (n = 92) Sống (n = 98) p pH 7,4 ± 0,11 7,37 ± 0,13 7,42 ± 0,77 < 0,001 * PaO2 mmHg 99,4 ± 48,2 106,9 ± 52 92,4 ± 43,5 0,039* PaCO2 mmHg 30,8 ± 10,8 31,1 ± 13,7 30,6 ± 7,1 0,757 * HCO3- mmol/L 19,3 ± 5,4 18,1 ± 6,1 20,3 ± 4,5 0,006 * < 100 5 (2,6%) 3 (60%) 2 (40%) 100 - 200 40 (21,1%) 24 (60%) 16 (40%) PaO2/FiO2 0,011 * 200 - 300 51 (26,8%) 31 (60,1%) 20 (39,9%) > 300 94 (49,5%) 34 (33%) 60 (67%) 133
  8. V.D. Chanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 127-136 *: Phép kiểm T-test độc lập, #: Phép kiểm Chi bình và SNK không có suy hô hấp, số còn lại suy hô hấp mức phương / Fisher độ nhẹ và trung bình là chủ yếu. Các thông số pH, PaO2, HCO3- và PaO2/FiO2 khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa Nhận xét: Các thông số pH, PaCO2, HCO3- biểu hiện nhóm tử vong và nhóm sống với p < 0,05. tình trạng toan và kiềm phối hợp. Một nửa số BN NHK Bảng 7. Mối liên quan giữa tình trạng toan kiềm máu và kết cục lâm sàng Tình trạng toan kiềm máu Chung (n = 190) Tử vong (n = 92) Sống (n = 98) p Toan hỗn hợp 20 (10,5%) 14 (70%) 6 (30%) 0,041 # Toan chuyển hóa nguyên phát có bù trừ 19 (10%) 14 (73,7%) 5 (26,3%) 0,02 # Toan chuyển hóa phối hợp kiềm hô hấp 64 (33,7%) 32 (50%) 32 (50%) 0,756 # Toan hô hấp cấp 1 (0,5%) 0 1 (100%) 0,999 # Toan hô hấp cấp trên nền mạn 1 (0,5%) 0 1 (100%) 0,999 # Kiềm chuyển hóa nguyên phát có bù trù 2 (1%) 2 (100%) 0 0,233 # Kiềm chuyển hóa phối hợp kiềm hô hấp 5 (2,6%) 2 (40%) 3 (60%) 0,996 # Kiềm hô hấp cấp 16 (8,4%) 6 (37,5%) 10 (62,5%) 0,361 # Kiềm hô hấp mạn 23 (12,1%) 9 (39,1%) 14 (60,9%) 0,342 # Kiềm hô hấp cấp trên nền mạn 2 (1%) 2 (100%) 0 0,233 # Kiềm hô hấp phối hợp kiềm chuyển hóa 20 (10,5%) 6 (30%) 14 (70%) 0,081 # Không 17 (9,2%) 5 (29,4%) 12 (70,6%) 0,1 # #: Phép kiểm Chi bình phương / Fisher Có 97 nam (51,1%) và 93 nữ (48,9%). Tỷ lệ nam/nữ gần bằng 1. Tỷ lệ nam và tỷ lệ nam/nữ trong nghiên cứu Nhận xét: Tình trạng rối loạn toan kiềm máu có mối liên quan với kết cục lâm sàng tử vong có ý nghĩa thống của chúng tôi tương đồng so với các nghiên cứu trong kê với p < 0,05 bao gồm toan hỗn hợp và toan chuyển và ngoài nước. hóa có bù trừ. Về tiền sử, bệnh lý tim mạch chiếm tỷ lệ cao nhất (72,1%), tiếp theo là đái tháo đường (36,8%). Kết quả này tương đồng với Hoàng Tiến Nam3 và Phạm Thị 4. BÀN LUẬN Ngọc Thảo4 khi có tiền sử bệnh lý tim mạch chiếm tỷ lệ cao nhất, đứng thứ nhì là đái tháo đường. 4.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu Điểm SOFA và số tạng suy tại thời điểm chẩn đoán Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 74,8 ± NKH tại khoa Cấp cứu bệnh viện Thống Nhất lần lượt 14,8, cao hơn so với Hoàng Tiến Nam là 58,6 ± 17,723 là 6,6 ± 3,2 và 1,7 ± 1,2; thấp hơn Phạm Thị Ngọc Thảo và Phạm Thị Ngọc Thảo là 58 ± 18,84. Sự khác biệt là 10,6 ± 1,3 và 3 ± 14 và Hoàng Văn Quang là 9,6 ± được giải thích vì BN đến khám chữa bệnh tại bệnh 3,1 và 2,2 ± 2,15. Sự khác biệt này là do nghiên cứu viện Thống Nhất chủ yếu là cán bộ hưu trí và tại bệnh Phạm Thị Ngọc Thảo tiến hành tại bệnh viện Chợ Rẫy viện Chợ Rẫy khám chữa bệnh cho BN ≥18 tuổi. Phần đa phần tiếp nhận các bệnh rất nặng, còn Hoàng Văn lớn đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là người cao Quang nghiên cứu trên đối tượng SNK có suy đa tạng tuổi với nhóm dân số ≥ 80 chiếm tỷ lệ cao nhất là 43% tại khoa ICU của bệnh viện 115 và Thống Nhất. và nhóm dân số từ 60 – 79 tuổi chiếm 41,6%. Kết quả này tương đồng với Hoàng Tiến Nam có nhóm dân số Tiêu điểm nhiễm khuẩn ban đầu chiếm ưu thế là > 60 chiếm tỷ lệ 90,1%3. từ đường hô hấp chiếm tỷ lệ 55,3%, tương đồng với 134
  9. V.D. Chanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 127-136 Nguyễn Xuân Ninh và Phạm Lưu Nhất Hoàng có ngõ nhau. Bệnh đồng mắc thường gặp ở bệnh nhân NKH vào nhiễm trùng thường gặp nhất là đường hô hấp với và SNK là bệnh tim mạch (72,1%) và đái tháo đường tỷ lệ lần lượt là 70,1%6 và 87,85%7. (36,8%). Điểm SOFA trung bình tại thời điểm chẩn đoán NKH tại khoa Cấp cứu là 6,6 ± 3,2. Tiêu điểm Kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là Carbapenem nhiễm khuẩn chiếm ưu thế là từ đường hô hấp (55,3%). với tỷ lệ 80,9%; tiếp theo là nhóm Fluroquinolon hô Kháng sinh được sử dụng chủ yếu là Carbapenem hấp với tỷ lệ 58,4%. Tương đồng với Phan Văn Phong9 (80,9%) và Fluroquinolon hô hấp (58,4%). Tỷ lệ bệnh và Hoàng Tiến Nam3 có tỷ lệ sử dụng kháng sinh cao nhân chuyển ICU là 74,1%. Thời gian điều trị trung nhất Carbapenem và tiếp theo là Fluroquinolon hô hấp. bình tại khoa Cấp cứu và nằm viện lần lượt là 2,6 giờ và Nhóm BN chuyển ICU chiếm tỷ lệ cao hơn là 74,1%. 12,7 ngày. Các thông số pH, PaCO2, HCO3- biểu hiện Kết quả này không tương đồng với Nguyễn Thị Hoàng tình trạng toan và kiềm phối hợp. Tình trạng rối loạn Anh có tỷ lệ BN chuyển ICU và chuyển khoa chiếm tỷ toan hỗn hợp và toan chuyển hóa có bù trừ có mối liên lệ lần lượt là 27,7% và 61,6%2. Sự khác biệt này là do quan với kết cục lâm sàng tử vong có ý nghĩa thống kê tại bệnh viện Chợ Rẫy, với cấu trúc đặc thù, các khoa với p < 0,05. lâm sàng đều có phòng bệnh nặng được trang bị tương đương một đơn vị hồi sức với nhiều giường, các thiết bị theo dõi liên tục, máy thở, máy siêu âm… TÀI LIỆU THAM KHẢO Về thời gian nằm điều trị tại khoa Cấp cứu trung bình [1] Henriksen et al., Incidence Rate of Community- là 2,6 giờ tương đồng với Nguyễn Xuân Ninh tại khoa Acquired Sepsis Among Hospitalized Acute Cấp cứu bệnh viện Nhân Dân 115 có thời gian nằm điều Medical Patients A Population-Based Survey. trị tại khoa Cấp cứu với trung bình là 2 giờ6. Critical care medicine 2015;43(1):13 - 21. Về tổng thời gian nằm điều trị có trung bình là 12,7 [2] Nguyễn Thị Hoàng Anh, Đánh giá kết quả bước ngày. Tổng thời gian điều trị dài hơn Nguyễn Thị đầu điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc Hoàng Anh là 7 ngày2 và Macdonald là 7 ngày9. Sự nhiễm khuẩn trong 6 giờ đầu theo hướng dẫn khác biệt này có lẽ do nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ «Chiến dịch Hồi sức nhiễm khuẩn huyết nặng và BN người cao tuổi cao và đa bệnh lý nền dẫn đến thời sốc nhiễm khuẩn» Luận văn Thạc sĩ Y học. Đại gian phục hồi lâu hơn. học Y Dược TP. HCM, 2016. 4.2. Đặc điểm khí máu động mạch [3] Hoàng Tiến Nam, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm Các thông số pH, PaO2, HCO3- và PaO2/FiO2 khác biệt sàng tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nhiễm có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tử vong và nhóm sống khuẩn huyết. Luận văn Thạc sĩ Y học. Đại học Y với p < 0,05. Tương đồng với Nguyễn Xuân Ninh6 có Dược TP.HCM, 2020 PaO2/FiO2 khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tử [4] Phạm Thị Ngọc Thảo, Nghiên cứu lâm sàng, cận vong và nhóm sống với p < 0,05; và Nguyễn Thị Hoàng lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin Anh2 có pH, HCO3- khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng. Luận án nhóm tử vong và nhóm sống với p < 0,05. Tiến sĩ Y học. Đại học Y Dược TP. HCM, 2012. Tình trạng rối loạn toan kiềm máu có mối liên quan [5] Hoàng Văn Quang, Nghiên cứu đặc điểm lâm với kết cục lâm sàng tử vong có ý nghĩa thống kê với sàng và kết quả điều trị suy đa tạng ở bệnh nhân p < 0,05 bao gồm toan hỗn hợp và toan chuyển hóa sốc nhiễm khuẩn huyết. Luận án Tiến sĩ Y học. có bù trừ. Đại học Y Hà Nội, 2011. [6] Nguyễn Xuân Ninh, Nghiên cứu giá trị tiên 5. KẾT LUẬN lượng của thang điểm đánh giá giai đoạn nhiễm khuẩn huyết (PIRO) tại khoa cấp cứu bệnh viện Tuổi trung bình là 74,8 tuổi, nam và nữ tương đương Nhân Dân 115. Luận văn Chuyên khoa Cấp II 135
  10. V.D. Chanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 127-136 chuyên ngành Hồi sức Cấp cứu - Chống độc. Đại proBNP trong nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc học Y Dược TP.HCM, 2017. nhiễm khuẩn, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học [7] Phạm Lưu Nhất Hoàng, Giá trị ba thang diểm Y Dược TP. HCM, 2017. APACHE II, LODS và SOFA trong tiên lượng tử [9] Macdonal et al., Comparison of PIRO, SOFA, vong với hội chứng nhiễm trùng toàn thân nặng and MEDS scores for predicting mortality in và choáng nhiễm trùng. Luận văn Thạc sĩ Y học. emergency department patients with severe Đại học Y Dược TP.HCM, 2011. sepsis and septic shock. Academic Emergency [8] Phan Văn Phong, Vai trò tiên lượng của NT - Medicine 2014;21(11):1257 - 1263. 136
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2