Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư buồng trứng có đột biến gen BRCA1/2 tại Bệnh viện K
lượt xem 1
download
Đột biến BRCA1/2 đã được xác định có liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau của ung thư buồng trứng. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân ung thư buồng trứng có mang đột biến gen BRCA1/2 tại Bệnh viện K.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư buồng trứng có đột biến gen BRCA1/2 tại Bệnh viện K
- CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ BUỒNG TRỨNG CÓ ĐỘT BIẾN GEN BRCA1/2 TẠI BỆNH VIỆN K Lê Thị Yến1 , Phạm Thị Hân2 TÓM TẮT 15 94,4%. Đột biến BRCA1 chiếm ưu thế với tỷ lệ Đặt vấn đề: Đột biến BRCA1/2 đã được xác 87,5%, các đột biến chủ yếu trên 185delAG và định có liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau 5382insC tại BRCA 1 và 6174delT trên BRCA2. của ung thư buồng trứng. Hiện tại còn thiếu các Kết luận: Các bệnh nhân ung thư buồng dữ liệu về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trứng mang đột biến BRAC1/2 có tiên lượng xấu. của bệnh nhân ung thư buồng trứng mang đột Tỷ lệ đột biến BRCA1 cao hơn. Cần xác định biến BRCA1/2 tại Việt Nam. tình trạng đột biến BRCA1/2 trên các bệnh nhân Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô ung thư vú và ung thư buồng trứng, đặc biệt tả chùm ca bệnh trên 35 bệnh nhân được chẩn nhóm nguy cơ cao để có kế hoạch điều trị tối ưu, đoán xác định bằng mô bệnh học, hóa mô miễn dự phòng và sàng lọc phù hợp. dịch là ung thư biểu mô buồng trứng; có mẫu Từ khoá: ung thư buồng trứng, đột biến máu hoặc mẫu mô xét nghiệm khẳng định có đột BRCA1/2, điều trị ung thư buồng trứng biến BRCA1/2 thực hiện tại Bệnh viện K hoặc Bệnh viện Vinmec từ tháng 4-2022 đến tháng 4- SUMMARY 2023 nhằm đánh giá các đặc điểm lâm sàng và CLINICAL AND PARACLINICAL cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư buồng trứng CHARACTERISTICS OVARIAN mang đột biến BRCA1/2. CANCER PATIENTS WITH BRCA1/2 Kết quả: Nhóm bệnh nhân > 50 tuổi chiếm MUTATION IN K HOSPITAL đa số (60%) và hầu hết thời gian diễn biến bệnh Background: BRCA1/2 mutations have kéo dài > 1 tháng (97,2%) trước nhập viện. Triệu been identified to be associated with various chứng cơ năng hay gặp nhất là căng tức bụng, aspects of ovarian cancer. Currently, there is still chiếm 71,4%. Có 3 bệnh nhân có tiền sử ung thư a lack of data on the clinical and paraclinical vú và 3 bệnh nhân có tiền sử gia đình có chị, em characteristics of ovarian cancer patients with gái được chẩn đoán ung thư vú hoặc ung thư BRCA1/2 mutations in Vietnam. buồng trứng. Phần lớn bệnh nhân được chẩn Methods: This is a descriptive case series of đoán ban đầu ở giai đoạn III (74,2%), thể mô 35 patients who were diagnosed with ovarian bệnh học thanh dịch độ cao chiếm tỷ lệ cao nhất carcinoma confirmed by histopathology and immunohistochemistry and who had blood or tissue samples confirmed to have BRCA1/2 1 Khoa Nội Quán Sứ, Bệnh Viện K, Hà Nội mutations. The study aimed to evaluate clinical 2 Khoa Giải Phẫu Bệnh, Bệnh Viện K, Hà Nội and paraclinical characteristics and was Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Yến conducted at K Hospital or Vinmec Hospital Email: leyenbvk@gmail.com from April 2022 to April 2023. Ngày nhận bài: 26/08/2024 Results: The majority of patients were over Ngày phản biện khoa học: 10/09/2024 50 years old (60%), and most had a disease Ngày duyệt bài: 09/10/2024 116
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 course lasting more than one month (97.2%). The được đột biến BRCA1/2 từ cha hoặc mẹ, tình most common symptom was abdominal trạng này được gọi là đột biến dòng mầm và distension, accounting for 71.4%. Three patients được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ had a history of breast cancer, and three patients khác. Không giống như đột biến BRCA1/2 had a family history of sisters diagnosed with dòng mầm, đột biến dòng sinh dưỡng (đột breast or ovarian cancer. The majority of patients biến soma) chỉ hình thành nên ung thư khi were initially diagnosed at stage III (74.2%), trong suốt cuộc đời của một cá thể xuất hiện with high-grade serous histopathology being the hai lần đột biến BRCA và đột biến soma chỉ most common (94.4%). BRCA1 mutations were hiện diện trong mô ung thư khi được xét predominant, accounting for 87.5% of patients, nghiệm. Việt Nam thuộc khu vực Châu Á có with the most common mutations being tỷ lệ thấp mang đột biến BRCA. Những hiểu 185delAG and 5382insC in BRCA1 and biết về sự phân bố đột biến gen BRCA1/2 6174delT in BRCA2. trong từng quần thể là công cụ hữu ích cho Conclusions: Ovarrian cancer patients with đánh giá rủi ro, góp phần đưa ra các chiến BRCA1/2 gene mutations have severe prognosis. lược giảm nguy cơ phát triển bệnh, đồng thời BRCA1 mutation is predominant. Evaluation of cũng đưa ra các khuyến cáo hiệu quả về lựa BRCA1/2 in ovarian and breast cancer patients, chọn phương pháp điều trị và các tư vấn di especially among high-risk group, is necessary to truyền cho các thành viên trong gia đình have optimal therapeutics and suitable screening bệnh nhân để có phương án phòng bệnh phù and prevention strategies. hợp3 . Keywords: ovarian cancer, BRCA1/2 Hiện tại các dữ liệu về tình trạng đột biến mutations, ovarian cancer treatment. BRCA1/2 trên các bệnh nhân ung thư buồng trứng ở Việt Nam còn tương đối hạn chế, I. ĐẶT VẤN ĐỀ một phần do kỹ thuật xét nghiệm phát hiện Theo số liệu từ GLOBOCAN 2020, thế đột biến gen BRCA1/2 mới được triển khai giới có 313.959 người chẩn đoán mới UTBT, tại Việt Nam, chưa có nhiều trung tâm giải tỷ lệ mắc bệnh 6,2/100.000 người, ước tính phẫu bệnh có thể thực hiện được, do vậy tử vong 161.996 người1 . Tại Việt Nam, năm chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục 2020 số ca UTBT mắc mới là 1.404 trường tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm hợp và 923 trường hợp tử vong. sàng của nhóm bệnh nhân ung thư buồng Theo phân loại mô bệnh học, ung thư trứng có mang đột biến gen BRCA1/2 tại buồng trứng được chia thành 3 nhóm chính Bệnh viện K. sau: ung thư biểu mô, u đệm sinh dục và u tế bào mầm2 . Ung thư biểu mô buồng trứng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (UTBMBT) hay gặp đột biến gen BRCA1/2. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Các gen BRCA sản xuất protein giúp sửa Các bệnh nhân được chẩn đoán xác định chữa các DNA bị bắt cặp sai. Khi các gen bằng mô bệnh học, hóa mô miễn dịch là ung này bị đột biến, cơ thể mất khả năng sửa thư biểu mô buồng trứng; có mẫu máu hoặc chữa DNA đúng cách, khiến cho các tế bào mẫu mô xét nghiệm khẳng định có đột biến trong cơ thể nhân lên mất kiểm soát và hình BRCA1/2 thực hiện tại Bệnh viện K hoặc thành nên bệnh ung thư. Khi cá thể nhận Bệnh viện Vinmec. 117
- CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4/2022- - Ghi nhận các thông tin về các xét 4/2023. nghiệm cận lâm sàng: Tiêu chuẩn lựa chọn: o Kích thước u trên các phương tiện chẩn Các bệnh nhân được chẩn đoán xác định đoán hình ảnh (siêu âm, CTScan ổ bụng, ung thư biểu mô buồng trứng bằng xét MRI ổ bụng). nghiệm mô bệnh học o Nồng độ chỉ điểm u trước và sau điều Có kết quả xét nghiệm BRCA1/2 đột trị. biến qua mẫu mô hoặc mẫu máu o Thể mô bệnh học. Có hồ sơ ghi nhận thông tin đầy đủ về o Tình trạng đột biến BRCA1/2 dòng chẩn đoán và điều trị mầm, somatic. Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu o Các phương pháp điều trị (hóa chất Tiêu chuẩn loại trừ: trước, phẫu thuật, hóa chất bổ trợ, thuốc ức Các bệnh nhân không phù hợp với tiêu chế tạo mạch, thuốc ức chế PARP…). chuẩn chọn vào nghiên cứu 2.3. Xử lý số liệu 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Các trường hợp nghiên cứu được ghi Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả nhận đầy đủ thông tin và mã hóa dữ liệu. loạt ca bệnh, chọn mẫu toàn bộ trong thời - Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata. gian từ tháng 4/2022-4/2023. - Xử lý số liệu trên phần mềm R 3.5.1: Các chỉ tiêu nghiên cứu - Áp dụng test χ2 để so sánh hai hoặc Ghi nhận các đặc điểm lâm sàng và cận nhiều tỷ lệ, tính giá trị p. Các phép so sánh lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu có p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê. Cách tiến hành 2.4. Vấn đề y đức - Lựa chọn các hồ sơ đáp ứng đầy đủ các - Tất cả các thông tin khai thác từ bệnh thông tin: khẳng định ung thư biểu mô buồng nhân và hồ sơ bệnh án đều được giữ bí mật. trứng bằng mô bệnh học hoặc hóa mô miễn - Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích nâng dịch, có kết quả xét nghiệm đột biến gen cao chất lượng điều trị, đánh giá tiên lượng BRCA1/2 bằng mẫu máu hoặc mẫu mô. bệnh, phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe - Khai thác các thông tin về tiền sử bản nhân dân và nâng cao chất lượng cuộc sống thân, tiền sử gia đình. cho người bệnh, không nhằm mục đích nào - Ghi nhận các thông tin về triệu chứng khác. cơ năng, các thông tin về triệu chứng thực thể khi phát hiện bệnh. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm bệnh nhân Bảng 3.1: Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm Kết quả % < 40 tuổi 1 2,8 Tuổi 40-50 tuổi 13 37,2 > 50 tuổi 21 60 118
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Thời gian phát hiện Dưới 1 tháng 1 2,8 bệnh Trên 1 tháng 34 97,2 Căng tức hạ vị 25 71,4 Triệu chứng lâm Mệt mỏi, sút cân 18 40,9 sàng Bụng to 15 42 Tình cờ 2 5 UT vú 3 8,6 Bản thân UT buồng trúng 0 0 Tiền sử UT có thể liên quan đến đột biến BRCA 3 8,6 Gia đình Ung thư khác 1 2,8 I 1 2,8 II 0 0 Giai đoạn bệnh III 26 74,2 IV 8 22,8 N 35 100 Nhận xét: Kết quả cho thấy trong số 35 khám tình cờ phát hiện ra bệnh. Ghi nhận 3 bệnh nhân nghiên cứu có tuổi thấp nhất là bệnh nhân có tiền sử ung thư vú và 3 bệnh 39, cao nhất 76. Nhóm tuổi >50 tuổi chiếm nhân có tiền sử trong gia đình có chị, em gái phần lớn 60%. Đa số các bệnh nhân có diễn được chẩn đoán ung thư vú hoặc ung thư biến bệnh dài, các triệu chứng ảnh hưởng đến buồng trứng. Phần lớn bệnh nhân được chẩn chất lượng sống mới đi khám bệnh. Triệu đoán ban đầu ở giai đoạn III, chiếm 74,2%, chứng cơ năng hay gặp nhất là căng tức không gặp bệnh nhân nào ở giai đoạn II. bụng, chiếm 71,4%, có 5% bệnh nhân thăm 3.2. Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.2: Thể mô bệnh học Thể mô bệnh học Số bệnh nhân Tỷ lệ % Carcinoma thanh dịch độ cao 33 94,4 Dạng nội mạc 1 2,8 Nhóm tế báo sáng 1 2,8 N 35 100 Nhận xét: Ung thư biểu mô tuyến thanh dịch độ cao chiếm tỷ lệ cao nhất 94,4%. Bảng 3.3: Đột biến BRCA Đột biến BRCA Số bệnh nhân Tỷ lệ % BRCA 1 25 87,5 BRCA 2 15 12,5 Cả BRCA1 và BRCA2 0 0 N 35 100 Nhận xét: Đột biến BRCA1 chiếm ưu thế với tỷ lệ 87,5%, không gặp bệnh nhân nào có cả 2 gen đột biến BRCA 119
- CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 Bảng 3.4: Đột biến nucleotide trên ADN Đột biến Biến dị Tần suất BRCA1 NM-007294.4: c.85G>T(p.Glu29Ter) 78,9 BRCA1 NM-007294.4:c.5251C>T(p.Arg1751Ter) 43,43 BRCA1 NM-007294.4:c.4997dup p.( 70,65 BRCA1 NM.007294.4:C66dup p.(Glu23ArgfsTer18) 75,89 BRCA1 NM-007294.4:c.4484+1G>C:p 81,64 BRCA1 NM-007294.4:c.4327C>T p.R1443 78,96 BRCA1 NM-007294.4:c.4997dup p.( 71,97 BRCA1 NM-007294.4:c 1016del p.(Lys339ArgfsTer) 81,60 BRCA1 NM-007294.4:c.2857delp.(Cys953ValfsTer47) 62,77 BRCA1 NM-007294.4c3700.3704del 72,15 BRCA1 NM-007294.4:exon 17:c.4997dup.p Tyr 1666 Ter 58,44 BRCA1 NM-007294.4:c.4556del p.N1519lfs*29 48,27 BRCA1 NM-007294.4:c.4327C>T p.R1443 69,47 BRCA1 NM-007294.4:exon 22:c.5335 del p.Q 1779Nfs 64,53 BRCA1 NM-007294.4:c.3718C>Tp (Gin1240Ter) 52,44 BRCA1 NM-007294.4:c.4484+1G>C:p 49,25 BRCA1 NM-007294.4c.4997dup.p (Tyr1666Ter) 80,2 BRCA1 NM-007294.4:c.2269del(pV757Ffs8) 30,99 BRCA1 NM-007294.4c3700.3704del 42,47 BRCA1 NM-007294.4:c.2269del(pV757Ffs8) 50.12 BRCA1 c.2783del 50,68 BRCA1 C.4185G>A(p.Q1395Q) 70,39 BRCA1 C.5068A>C (p.K1690Q) 70,96 (VUS) BRCA1 C4997dup (p.Tyr1666Ter) 62,20 BRCA1 NM-007294.4:c.3718C>Tp (Gin1240Ter) 45,47 BRCA2 c.1813del p.1605YfsTer9 5,49 BRCA2 NM-000059.3:c.7063G>T p(Glu2355Ter) 67,7 BRCA2 NM-000059.3:c181delA (pe605Tyrfs Ter9) 0,75 BRCA2 NM-000059.3:c.2410G>Tp (Glu804Ter) 36,45 BRCA2 NM-000059.3:c181delA (pe605Tyrfs Ter9) 67,48 BRCA2 NM-000059.3:c181delA (pe605Tyrfs Ter9) 35,5 BRCA2 NM-000059.3:c.7063G>T p.(Glu2355Ter) 73,99 BRCA2 NM-000059.3:c.2410G>Tp (Glu804Ter) 74,57 BRCA2 NM-000059.3:c.2410G>Tp (Glu804Ter) 54,57 BRCA2 NM-000059.3:c.9376C>T p.Gin3126Ter 83,72 120
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Nhận xét: Trong số 35 bệnh nhân được thấy u, triệu chứng đường tiết niệu hoặc thay phân tích, gặp 1 bệnh nhân có biến thể VUS. đổi đường tiêu hóa thường bị ảnh hưởng ở giai đoạn muộn đến toàn trạng của bệnh nhân IV. BÀN LUẬN trong khi ở giai đoạn sớm rất kín đáo. Trong 4.1. Đặc điểm lâm sàng nghiên cứu của chúng tôi, triệu chứng Trong nghiên cứu của chúng tôi tuổi mắc thường gặp nhất là căng tức hạ vị với 25 bệnh cao nhất là > 50 tuổi, chiếm tỷ lệ 60%, bệnh nhân (71,4%), sau đó là triệu chứng trong khi tuổi < 40 chỉ gặp một bệnh nhân, bụng to, chiếm tỷ lệ 42%, bệnh nhân không chiếm tỷ lệ 2,8%, bệnh nhân trẻ tuổi nhất 39 triệu chứng đi khám tình cờ chiếm tỷ lệ 5%, tuổi, cao nhất 76 tuổi. Theo SEER (Chương các kết quả này tương đồng với một số trình Giám sát, Dịch tễ học và Kết quả Cuối nghiên cứu về UTBMBT nói chung. Điều cùng) của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ, này cũng hoàn toàn phù hợp với thời gian độ tuổi trung bình chung của UTBMBT được khiến bệnh nhân phải đến phòng khám khám chẩn đoán là 63 tuổi. Với các bệnh nhân có bệnh > 1 tháng là 97,2%, điều này cho thấy đột biến BRCA, tuổi khởi phát là yếu tố quan việc khám sức khỏe định kỳ hoặc phát hiện trọng trong dự báo sàng lọc và tư vấn di các triệu chứng, dấu hiệu sớm của bệnh của truyền. Một số nghiên cứu cho thấy người bệnh nhân còn tương đối thấp, dẫn tới tỷ lệ Do Thái có tỷ lệ đột biến BRCA ngày càng bệnh được phát hiện chủ yếu ở giai đoạn tăng. Tác giả Xiaohua Wu và cộng sự cũng muộn, trong đó giai đoạn III chiếm 74,2% và ghi nhận tuổi mắc bệnh trung bình tại thời giai đoạn IV là 22,8%, chỉ có 1 bệnh nhân đi điểm chẩn đoán là 52 tuổi4 . Trong một phân khám sức khỏe định kỳ được phát hiện ở giai tích hơn 8000 trường hợp ung thư vú hoặc đoạn I, với thể mô bệnh học là tế bào sáng, ung thư buồng trứng, nguy cơ tích lũy trung chiếm tỷ lệ 2,8%. Trong các tài liệu nghiên bình phát triển ung thư buồng trứng với đột cứu về đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh biến BRCA1/ 2 lần lượt là 39% và 11%. Các nhân UTBT có đột biến BRCA, các tác giả tác giả cũng tìm thấy bằng chứng thuyết nhận thấy không có sự khác biệt nhiều khi so phục về sự khác biệt về tuổi khởi phát bệnh sánh với nhóm UTBT nói chung, điểm khác giữa cá thể mang đột biến BRCA1 và biệt nhất vẫn là tuổi khi được chẩn đoán ra BRCA2, trong đó bệnh nhân mang đột bệnh, với các bệnh nhân có mang đột biến, biến BRCA1 có nguy cơ gia tăng sau 40 tuổi lứa tuổi chẩn đoán sẽ sớm hơn, đặc biệt là và bệnh nhân mang đột biến BRCA2 sẽ tăng nhóm bệnh nhân mang đột biến gen BRCA1. cao sau 50 tuổi. Điều này thực sự trở nên Trong nghiên cứu của chúng tôi các bệnh quan trọng khi tư vấn cho bệnh nhân trong nhân có xét nghiệm đột biến BRCA khi khai sàng lọc, phát hiện sớm nguy cơ mắc bệnh thác tiền sử có 3 bệnh nhân đã điều trị ung khi cá thể đó đã xác định mang gen đột biến thư vú trước đó, trong đó có ghi nhận một BRCA. bệnh nhân được chẩn đoán ung thư hai vú tại Đối với chẩn đoán UTBMBT nói chung, thời điểm trước chẩn đoán ung thư buồng các triệu chứng: căng tức hạ vị, bụng to, sờ trứng 12 năm và 10 năm, bệnh nhân này có 121
- CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 kết quả hóa mô miễn dịch của ung thư vú 2 đột biến BRCA trong nhóm thanh dịch độ bên đều là thể tam âm, tuy nhiên tại thời cao chiếm ưu thế, với 96,4%, nhóm mô bệnh điểm chẩn đoán đột biến BRCA lại tiến hành học dạng nội mạc tử cung và nhóm tế bào xét nghiệm trên mẫu mô của buồng trứng sáng chiếm tỷ lệ bằng nhau, 2,8%. Tỷ lệ này nên chúng tôi cũng không khẳng định là trong nghiên cứu của chúng tôi có phần cao bệnh nhân có đột biến dòng mầm hay dòng hơn so với các tác giả khác trên. Theo thống soma. Có ghi nhận một trường hợp bệnh kê thì tỷ lệ người châu Á đột biến gen BRCA nhân có đột biến BRCA mẫu mô có tiền sử dao động khoảng 12-29%7 . Theo thống kê trước đó 12 năm được chẩn đoán ung thư vú của tác giả Pal T và cộng sự nghiên cứu trên và có người thân trong gia đình là em gái 209 bệnh nhân cho thấy tỷ lệ đột biến BRCA được chẩn đoán và điều trị ung thư buồng là 15,3%, trong đó nhóm khối u thanh dịch trứng. Như vậy ghi nhận tỷ lệ đột biến BRCA độ cao chiếm 63%. Trong tế bào bình thường trên tiền sử ung thư liên quan tới gen này của cơ thể luôn có những gen kiểm soát, chiếm tỷ lệ 8,6%. Các bệnh nhân này đều ghi kiềm chế hiện tượng tăng sinh để duy trì nhận đột biến gen BRCA1. Có 3 bệnh nhân đúng mức tốc độ phân bào, đó là những gen được ghi nhận có tiền sử người thân được ức chế khối u, BRCA1 và BRCA2 thuộc chẩn đoán ung thư vú và buồng trứng, chiếm nhóm gen mã hóa protein có chức năng ức tỷ lệ 8,6%, các bệnh nhân này đều là đột biến chế khối u. Những protein này giúp sửa chữa gen BRCA1. Theo thống kê của Lim và cộng ADN hư hỏng, do đó đóng một vai trò quan sự cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có đột biến trọng trong việc đảm bảo sự ổn định của vật BRCA không có tiền sử ung thư vú/buồng liệu di truyền của tế bào. Khi một trong trứng trước đó khoảng 10%. Trong khi đó những alen của gen bị đột biến, sản phẩm 60-70% các bệnh nhân có tiền sử gia đình protein của nó không thực hiện được chức được chẩn đoán ung thư có liên quan đến đột năng hoặc thực hiện không chính xác, ADN biến gen BRCA 5 . Tương tự tác giả Risch HA hư hỏng không được sửa chữa đúng cách. nghiên cứu quần thể bệnh nhân Canada nhận Kết quả là các tế bào tăng sinh không kiểm thấy 19% bệnh nhân có thế hệ thứ nhất mắc soát, từ đó phát sinh khối u. Trong số 35 bệnh ung thư vú hoặc ung thư buồng trứng bệnh nhân được nghiên cứu, có 25 bệnh nhân trong khi chỉ có 6,5% bệnh nhân không có có đột biến BRCA1 chiếm tỷ lệ 87,5% và 15 yếu tố nguy cơ di truyền được phát hiện bệnh nhân có đột biến gen BRCA2, chiếm tỷ bệnh. Điều này phù hợp với phát hiện cho lệ 12,5% và không ghi nhận bệnh nhân nào thấy 4,4% và 68,4% bệnh nhân không có và có đồng thời cả hai đột biến BRCA1/2. có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư có đột Trong số đó có ghi nhận một trường hợp biến BRCA . Nếu bệnh nhân được lựa chọn bệnh nhân có đột biến thể VUS. Có 34 bệnh dựa trên tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư nhân được tiến hành giải trình tự gen trên thì ít nhất 30% bệnh nhân có thể bị bỏ sót. mẫu mô cho kết quả dương tính trong khi chỉ 4.2. Đặc điểm cận lâm sàng có một bệnh nhân được làm mẫu máu phát Với 35 bệnh nhân trong nghiên cứu, tỷ lệ hiện được đột biến dòng mầm. Do điều kiện 122
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 kinh tế của bệnh nhân và hiện tại xét nghiệm mạc nguyên phát là 41%, các đột biến này được hỗ trợ nên các bệnh nhân khi có kết quả thường xảy ra ở bệnh nhân trẻ tuổi và tiên dương tính thì dừng ở đó để lựa chọn phương lượng sống cũng tốt hơn khi so sánh với pháp điều trị thích hợp phụ thuộc tình trạng quần thể bệnh nhân không có đột biến gen bệnh và điều kiện kinh tế của bệnh nhân mà BRCA. Khi đi sâu vào phân tích đặc điểm không được tiến hành phân tích trên mẫu đột biến BRCA trong nhóm các bệnh nhân máu để xác định bản chất nguồn gốc đột biến này, tác giả nhận thấy các đột biến chủ yếu dòng soma hay dòng sinh dưỡng. Điều này trên 185delAG và 5382insC tại BRCA 1 và phần nào ảnh hưởng tới việc tư vấn di truyền 6174delT trên BRCA28 . Trong số 35 bệnh cho các bệnh nhân và người thân trong gia nhân của chúng tôi, có lẽ số lượng bệnh nhân đình bệnh nhân khi phát hiện có đột biến chưa nhiều nên chúng tôi chưa thể ghi nhận BRCA. Xét nghiệm BRCA được khuyến sự khác biệt tỷ lệ đột biến trên các nucleotid nghị thực hiện ở tất cả bệnh nhân mắc của gen BRCA. Trong nghiên cứu của tác giả UTBMBT bao gồm ung thư ống dẫn trứng và T. Yu. Smirnova trên các bệnh nhân ung thư phúc mạc. Mặc dù đột biến gặp tỷ lệ UTBMBT ở Nga cho thấy chủ yếu là đột cao ở nhóm thanh dịch độ cao và tỷ lệ thấp ở biến xảy ra trên BRCA1 (86%), trong đó đột nhóm nội mạc tử cung và tế bào sáng, nhưng biến 538insC chiếm ưu thế (58%)9 . Trong các báo cáo vẫn ghi nhận một tỷ lệ nhỏ đột nghiên cứu của tác giả Nancy Hamel và cộng biến BRCA gặp ở các thể mô bệnh học này. sự nhận thấy tỷ lệ đột biến BRCA1 Có bằng chứng cho thấy ung thư ống dẫn c.5266dupC (5382insC) trong quần thể dân trứng và phúc mạc cũng liên quan đến đột cư châu Âu có tỷ lệ cao. Khi nghiên cứu trên biến BRCA, và tỷ lệ bệnh nhân mang gen quần thể bệnh nhân Do Thái, R Moslehi nhận BRCA đột biến sẽ hình thành nên ung thư thấy đột biến gen BRCA khoảng 2% trong vòi trứng, ung thư phúc mạc nguyên phát cao cộng đồng, trong đó phân bố hai đột biến ở hơn những người không mang gen BRCA BRCA1 (185delAG và 5382insC) và một đột này nhiều lần. Nếu bệnh chẩn đoán ở giai biến ở BRCA2 (6174delT) chiếm ưu thế và đoạn muộn thì rất khó phân biệt rạch ròi các tác giả nhận thấy mỗi đột biến đều có nguyên phát từ ung thư buồng trứng, vòi liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc ung thư trứng hay phúc mạc. Các nghiên cứu trước buồng trứng khác nhau10 . đây cho thấy 20–40% bệnh nhân mắc các bệnh ung thư ở các vị trí này có đột V. KẾT LUẬN biến BRCA. Mặc dù số lượng bệnh nhân còn Đa số bệnh nhân được chẩn đoán ở giai hạn chế nhưng đột biến BRCA có xu hướng đoạn muộn, với mô bệnh học chủ yếu là ung cao hơn ở ung thư ống dẫn trứng và ung thư thư biểu mô thanh dịch độ cao. Đột biến gen phúc mạc, lần lượt là 60% và 50%. Tương BRCA1 chiếm tỷ lệ cao trong nhóm bệnh tự, khi nghiên cứu trên quần thể dân số Do nhân nghiên cứu, đặc biệt là các đột biến Thái, Douglas A thấy rằng tỷ lệ đột biến 185delAG và 5382insC. BRCA gặp ở vòi trứng là 17% và gặp ở phúc 123
- CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Moslehi R, Chu W, Karlan B, et al.: 1. Global Cancer Statistics 2020: BRCA1 and BRCA2 mutation analysis of GLOBOCAN Estimates of Incidence and 208 Ashkenazi Jewish women with ovarian Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 cancer. Am J Hum Genet 66 (4): 1259-72, Countries - PubMed. https://pubmed. 2000. ncbi.nlm.nih.gov/33538338/ 7. Pal T, Permuth-Wey J, Betts JA, et al. 2. Devouassoux-Shisheboran M, Genestie C. BRCA1 and BRCA2 mutations account for a Pathobiology of ovarian carcinomas. Chin J large proportion of ovarian carcinoma cases. Cancer. 2015;34(1):50-55. Cancer. 2005;104(12):2807-2816. 3. Frank TS, Deffenbaugh AM, Reid JE, et 8. BRCA1 and BRCA2 Testing through Next al. Clinical characteristics of individuals with Generation Sequencing in a Small Cohort germline mutations in BRCA1 and BRCA2: of Italian Breast/Ovarian Cancer Patients: analysis of 10,000 individuals. J Clin Oncol. Novel Pathogenic and Unknown Clinical 2002;20(6):1480-1490. Significance Variants - PubMed. 4. Wu X., Wu L., Kong B., Liu J., Yin R., https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/31336956/ Wen H. The first nationwide multicenter 9. Prevalence and penetrance of germline prevalence study of germline BRCA1 and BRCA1 and BRCA2 mutations in a BRCA2 mutations in Chinese ovarian cancer population series of 649 women with patients. Int. J. Gynecol. Cancer. 2017; ovarian cancer - PubMed. https://pubmed. 27:1650–1657. ncbi.nlm.nih.gov/11179017/ 5. Young Israeli women with epithelial 10. Evaluation of germline BRCA1 and ovarian cancer: prevalence of BRCA BRCA2 mutations in a multi-ethnic Asian mutations and clinical correlates - cohort of ovarian cancer patients - PubMed. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/ PubMed. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/ 28657222/ 26541979/ 124
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thủ tục phẫu thuật u buồng trứng theo phân loại O-RADS tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long năm 2023-2024
5 p | 9 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân tràn dịch màng phổi tại khoa Nội hô hấp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022
7 p | 7 | 3
-
Mối liên quan giữa tăng huyết áp không trũng với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình
5 p | 7 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi thoát vị bẹn bẩm sinh được điều trị bằng phẫu thuật nội soi khâu kín ống phúc mạc tinh kết hợp kim Endoneedle tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định
5 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nấm nông bàn chân ở tiểu thương trên địa bàn tỉnh Nghệ An (2022)
10 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sai khớp cắn loại I Angle ở bệnh nhân chỉnh hình răng mặt tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2024
7 p | 6 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim cấp nhập viện tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 11 | 2
-
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư khoang miệng giai đoạn III-IVA,B và kiểm chuẩn kế hoạch xạ trị VMAT tại Bệnh viện K
4 p | 4 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u màng não độ cao tại Bệnh viện K
5 p | 10 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sởi tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2018-2019
7 p | 13 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lao phổi mới ở người cao tuổi tại Hải Phòng 2021-2023
9 p | 8 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân ung thư
8 p | 7 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sarcôm tử cung tại Bệnh viện K
5 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư thực quản tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
5 p | 2 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em và mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
6 p | 6 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết lưu từ tuần 22 trở lên tại Trung tâm Sản khoa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân vẹo cột sống vô căn tuổi thiếu niên
4 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân đuối nước tại Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn