Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2019-2020
lượt xem 3
download
Nghiên cứu "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2019-2020" nhằm đánh giá triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và tìm nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2019-2020
- N. T. Phong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 14-19 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2019 - 2020 Nguyễn Trung Phong1*, Nguyễn Văn Thường1, Vũ Thị Thu Nga1, Đinh Thị Tường Vi1, Nguyễn Thị Ngọc2 1 Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam 2 Bệnh viện Phương Đông - Số 9 P. Viên, Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 01/08/2023; Ngày duyệt đăng: 28/08/2023 TÓM TẮT Nhiễm trùng sơ sinh vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh và tử vong ở các nước đang phát triển. Mục tiêu: Đánh giá triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và tìm nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Phương pháp: Phân tích được đánh giá dựa trên số liệu thu được từ 35 bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết sơ sinh theo khuyến nghị của Anaes từ 1/2019 – 8/2020. Kết quả: Có 77.1% (27 bệnh nhân) nhiễm khuẩn sơ sinh khởi phát sớm, 54.2% bệnh nhân có rối loạn thân nhiệt. Tím là triệu chứng gặp nhiều nhất ở 32 bệnh nhân (91.4%). Cấy máu dương tính đạt tỷ lệ thấp (25.7%) trong đó gặp nhiều nhất là trực khuẩn Gram âm Klebsiella pneumoniae và vi khuẩn Gram âm đường ruột Enterobacter aerogenes. Kết luận: Các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết sơ sinh không rõ ràng và đặc hiệu nên quá trình chẩn đoán bệnh còn gặp nhiều khó khăn. Chỉ số procalcitonin có giá trị hơn CRP trong theo dõi, chẩn đoán bệnh. Vi khuẩn Gram âm vẫn là tác nhân gây bệnh thường gặp nhất trong nhiễm khuẩn huyết sơ sinh. Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khăn vì các triệu chứng lâm sàng đến cận lâm sàng của bệnh thường đa dạng, không đặc hiệu [2]. Trẻ sơ sinh Nhiễm trùng huyết sơ sinh có nguyên nhân từ vi khuẩn, mắc NKH nhanh chóng rơi vào tình trạng nguy kịch vi rút hoặc nấm, liên quan đến những thay đổi về huyết khó kiểm soát nếu không có chẩn đoán kịp thời. Vì vậy động học và các dấu hiệu lâm sàng, đồng thời gây ra khám lâm sàng cẩn thận và xét nghiệm cận lâm sàng bệnh tật và tử vong nghiêm trọng. Tỷ lệ mắc bệnh theo phù hợp sẽ giúp chẩn đoán tốt hơn, từ đó tiên lượng các nghiên cứu và nằm trong khoảng từ 1 đến 5 trên và điều trị hiệu quả hơn. Với mong muốn có cái nhìn 1000 ca sinh sống, tỷ lệ tử vong còn cao. Trong một tổng quát về đặc điểm nhiễm khuẩn huyết sơ sinh, cũng nghiên cứu người ta xác định rằng 2,8 triệu trẻ tử vong như giúp cho việc chẩn đoán và điều trị hiểu quả hơn, trong thời kỳ sơ sinh và 430.000 trẻ sơ sinh trong số này chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu đánh giá tử vong do nhiễm trùng huyết và nhiễm trùng nặng [1]. triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và tìm nguyên nhân Việc chẩn đoán sớm NKH sơ sinh còn gặp rất nhiều khó gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện đa *Tác giả liên hệ Email: dr.trungphong@gmail.com Điện thoại: (+84) 989225188 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 15
- N. T. Phong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 14-19 khoa Đức Giang. Cỡ mẫu nghiên cứu: Được lấy theo cỡ mẫu thuận tiện. Thời gian nghiên cứu: Từ 1/2019 đến 8 /2020. 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các số liệu được thu thập và xử lý theo phương pháp thống kê y học trên phần mềm SPSS 20.0 Đối tượng nghiên cứu: Tất cả trẻ sơ sinh dưới 28 ngày tuổi được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết khi điều trị tại khoa Sơ sinh Bệnh viện đa khoa Đức Giang dựa theo khuyến nghị của Anaes, thuộc một trong 3 nhóm: 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Nhóm 1: Nhiễm khuẩn huyết chắc chắn: Có dấu hiệu Trong thời gian nghiên cứu từ 1/2019 đến 8 /2020 có lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết biểu hiện trên ít nhất tổng số 35 bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn hai cơ quan và cấy máu dương tính. huyết sơ sinh theo khuyến nghị của Anaes. Trong đó nam có 26 (74.3%), nữ có 9 (25.7%), thời gian mắc - Nhóm 2: Nhiễm khuẩn huyết nhiều khả năng: Có dấu bệnh sau sinh ≤ 72 giờ có 27 bệnh nhân (77.1%) và > 72 hiệu lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết biểu hiện trên giờ có 8 bệnh nhân (22.9%). Tuổi thai < 37 tuần có 21 ít nhất hai cơ quan và / hoặc xét nghiệm sinh học bất bệnh nhân (60%) và ≥ 37 tuần có 14 bệnh nhân (40%). thường và cấy dịch ngoại biên* dương tính. (Xét ng- hiệm bất thường: Số lượng BC ≥ 30G/l hoặc ≤ 5G/l. Bảng 1. Thay đổi thân nhiệt BCĐNTT < 1.5G/l, CRP ≥ 10 mg/l). Thay đổi thân nhiệt n % (*Cấy dịch ngoại biên gồm: cấy dịch dạ dày, dịch ống tai …). Có 13 37.1 Sốt - Nhóm 3: Nhiễm khuẩn huyết có thể: Có dấu hiệu lâm Không 22 62.9 sàng của nhiễm khuẩn huyết biểu hiện trên ít nhất hai cơ quan và/hoặc xét nghiệm sinh học bất thường nhưng Có 6 17.1 cấy dịch ngoại biên âm tính. Hạ thân nhiệt Các triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết: Không 29 82.9 Triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết sơ sinh: Nhận xét: Dựa theo kết quả nghiên cứu, triệu chứng sốt Biểu hiện lâm sàng thường không điển hình, tuy nhiên gặp ở 37.1% trẻ NKH sơ sinh, còn triệu chứng hạ thân nghĩ đến nhiễm khuẩn huyết khi: nhiệt gặp ở 17.1% số trẻ nghiên cứu. + Trẻ có sốt hoặc hạ thân nhiệt Bảng 2. Triệu chứng hô hấp + Suy hô hấp: Khi trẻ có thở nhanh (>60l/ph), thở chậm Triệu chứng hô hấp n % (20 giây, co rút cơ hô hấp, tím môi hoặc đầu chi. Có 32 91.4 Tím + Tiêu hóa: Bú kém hoặc bỏ bú, nôn, dịch dạ dày bẩn, Không 3 8.6 chướng bụng, ỉa máu. Có 29 82.9 + Thần kinh: Li bì,co giật, thóp phồng, giảm trương lực Thở nhanh cơ đặc biệt ở trẻ non tháng. Không 6 17.1 + Thận tiết niệu: Tiểu đục, tiểu máu, tiểu ít… Có 28 80 + Biểu hiện da: Da tái, da nổi vân tím. Thở gắng sức Không 7 20 + Biểu hiện suy tuần hoàn: Da tái, refill >3 giây, nhịp tim nhanh >180 lần/phút hoặc nhịp tim chậm
- N. T. Phong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 14-19 đó tím là triệu chứng hay gặp nhất, chiếm tới 91,4%. Bảng 5. Chỉ số CRP và Procalcitonin Thở rên và cơn ngừng thở ít gặp hơn, chiếm lần lượt là 42,9% và 40%. Chỉ số CRP và n % Procalcitonin Bảng 3. Triệu chứng tiêu hóa Chỉ số CRP (mg/l) Triệu chứng tiêu hóa n %
- N. T. Phong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 14-19 4. BÀN LUẬN huyết thanh tăng chủ yếu khi bị nhiễm trùng, nó cũng có thể tăng lên do các nguyên nhân không nhiễm trùng, Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng biểu hiện lâm sàng chẳng hạn như vỡ ối sớm, mẹ sốt, suy thai, sinh khó và của NKH sơ sinh đa dạng, không đặc hiệu, nhiều khi ngạt chu sinh. Điều này khiến CRP có độ đặc hiệu thấp triệu chứng rất nghèo nàn, dễ làm ta nhầm lẫn với triệu đối với nhiễm trùng sơ sinh sớm. Theo kết quả nghiên chứng của bệnh khác [3]. Ở trẻ sơ sinh mắc NKH, triệu cứu, có khoảng 45,7% trong số 35 bệnh nhân nghiên chứng sốt không phải là triệu chứng điển hình, ngược cứu có chỉ số CRP tăng. lại trẻ còn có thể hạ thân nhiệt, đặc biệt là trẻ đẻ non. Dựa theo kết quả nghiên cứu, triệu chứng sốt gặp ở Mức độ PCT tăng nhanh sau 2-4 giờ sau khi tiếp xúc với 37.1% trẻ NKH sơ sinh, còn triệu chứng hạ thân nhiệt nội độc tố của vi khuẩn, đạt mức cao nhất trong 6-8 giờ gặp ở 17,1% số trẻ nghiên cứu. Kết quả này của chúng và duy trì ở mức cao trong 24 giờ. Thời gian bán hủy tôi tương đương với kết quả của Trần Thị Chuyên [4] của PCT là 24-30 giờ. Do sự gia tăng nhanh chóng của (31,5% trẻ có sốt, 13,6% trẻ hạ thân nhiệt). nó khi bắt đầu nhiễm trùng huyết do vi khuẩn, nó được coi là một dấu hiệu tốt hơn để chẩn đoán sớm nhiễm Triệu chứng hô hấp gặp tỉ lệ khá cao ở 35 bệnh nhân trùng sơ sinh so với CRP. Ở trẻ sơ sinh khỏe mạnh, nghiên cứu, trong đó tím là triệu chứng hay gặp nhất, nồng độ PCT trong huyết tương tăng dần sau khi sinh, chiếm tới 91,4%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu đạt mức cao nhất trong khoảng 24 giờ (trong khoảng của Trần Thị Chuyên (81% bệnh nhân có biểu hiện suy 0,1-20 ng/mL), sau đó giảm xuống giá trị bình thường hô hấp) và nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Mai dưới 0,5 ng/mL trong 48-72 giờ [6]. Theo nghiên cứu (65,7% trẻ NKH có triệu chứng suy hô hấp) [4], [5]. của chúng tôi: Trong số 35 bệnh nhân nghiên cứu có Từ kết luận trên ta thấy ở trẻ sơ sinh NKH cần được khoảng 45,7% bệnh nhân được làm xét nghiệm định theo dõi kịp thời triệu chứng hô hấp để hỗ trợ thong lượng Procalcitonin, hầu hết các bệnh nhân này không khí kịp thời. có chỉ số CRP tăng cao và tất cả các bệnh nhân được Theo nghiên cứu của chúng tôi, triệu chứng rối loạn làm xét nghiệm này đều có kết quả Procalcitonin>0,5 tiêu hóa thường gặp là nôn, bú kém và bụng chướng. Ỉa ng/ml. Tỷ lệ bệnh nhân có chỉ số Procalcitonin lớn hơn máu là triệu chứng ít gặp nhất (chỉ 2 trường hợp chiếm 10 ng/ml chiếm tới 34,3. Đây có thể là xét nghiệm giúp 5,7%). Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết khi CRP không tăng, nó cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Mai (83,8% trẻ NKH có cũng giúp theo dõi điều trị nhiễm khuẩn huyết bằng triệu chứng nôn) [5]. kháng sinh. Những thay đổi số lượng bạch cầu và bạch cầu đa nhân Kết quả nghiên cứu cho thấy có tới 74,2% số trẻ trong trung tính phản ánh khả năng phản ứng của cơ thể với nhóm nghiên cứu có kết quả cấy máu âm tính, chỉ có tình trạng nhiễm trùng. Tăng bạch cầu là biểu hiện đáp 14,3% trong số 35 trẻ có kết quả cấy máu dương tính 2 ứng của cơ thể để chống lại tác nhân gây nhiễm nhuẩn, mẫu. Tỷ lệ cấy máu dương tính tương đối thấp cho thấy ngược lại giảm bạch cầu thể hiện tình trạng trẻ quá yếu rằng tuy là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán nhiễm khuẩn không phản ứng được với các yếu tố nhiễm khuẩn. huyết nhưng do độ nhạy thấp nên không thể hoàn toàn Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng 14,3% số trẻ có dựa vào xét nghiệm này để chẩn đoán và điều trị NKH số lượng bạch cầu lơn hơn 30.000/mm3, và 5,7% số trẻ sơ sinh. Theo các nghiên cứu khác tỷ lệ cấy máu dương có số lượng bạch cầu nhỏ hơn 5000/mm3. Nhiều nghiên tính cũng không cao lần lượt là 10.3% và 24.4% với cứu cũng chỉ ra rằng tang bạch cầu không được phát nhiễm khuẩn sơ sinh khởi phát sớm và muộn và gặp hiện trong một phần ba số trường hợp được chẩn đoán nhiều nhất là vi khuẩn Gram âm [7]. nhiễm trùng huyết [2]. Sự hiện diện của giảm bạch cầu Trong số 9 bệnh nhân có kết quả cấy máu dương tính trung tính có giá trị hơn so với tăng bạch cầu trung tính, 1 mẫu và 2 mẫu, các vi khuẩn tìm thấy có 5 vi khuẩn, đặc biệt là trong 48 giờ đầu sau sinh trong chẩn đoán trong đó gặp nhiều nhất là trực khuẩn Gram âm nhiễm trùng huyết. Ngoài ra, tăng huyết áp, mẹ sốt, Klebsiella pneumoniae và vi khuẩn Gram âm đường ngạt, hội chứng hít phân su, cách sinh, xuất huyết quanh ruột Enterobacter aerogenes. não thất, tăng hồng cầu lưới, tràn khí màng phổi được biết là có ảnh hưởng đến số lượng bạch cầu trung tính. Trước dây nhiễm khuẩn huyết sơ sinh thường đề cập đến nguyên nhân liên cầu nhóm B hay E.coli… Tuy CRP được kích thích tổng hợp bởi các cytokine, chủ nhiên các nghiên cứu gần đây đã nói tới trực khuẩn yếu là interleukin-6 (IL-6), IL-1 và yếu tố hoại tử khối Gram âm là nguyên nhân thường gặp nhất. Nghiên cứu u-α (TNF-α). Thời gian bán hủy của nó là từ 24-48 giờ. của Trần Thị Chuyên cũng cho thấy Klebsiella pneumonia Phải mất 10-12 giờ để nó đạt đến mức có thể đo được chiếm tỷ lệ cao nhất là 47,7% [4]. trong huyết thanh, vì vậy độ tin cậy của nó thấp trong chẩn đoán sớm nhiễm trùng sơ sinh. Các phép đo CRP nối tiếp đã được chứng minh là làm tăng độ nhạy trong chẩn đoán nhiễm trùng huyết từ 24 đến 48 giờ sau khi 5. KẾT LUẬN xuất hiện các triệu chứng. Mặc dù nồng độ CRP trong Các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng hơn nữa tiêu 18
- N. T. Phong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 14-19 chuẩn vàng để chẩn đoán là cấy máu dương tĩnh đạt tỷ [4] Trần Thị Chuyên, Nghiên cứu một số đặc điểm lệ thấp không điển hình nên quá trình chẩn đoán bệnh lâm sàng, cận lâm sàng và rối loạn đông máu ở còn gặp nhiều khó khăn. trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết tại khoa Sơ sinh Procalcitonin có giá trị hơn CRP trong chẩn đoán nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp khuẩn huyết sơ sinh. Hai chỉ số này cũng được sử dụng bác sĩ nội trú chuyên ngành nhi khoa trường Đại trong quá trình theo dõi đáp ứng với liệu pháp điều trị học Y Hà Nội, 2012. bệnh. [5] Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ Vi khuẩn Gram âm là nguyên nhân gây bệnh thường nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa Sơ sinh gặp trong nghiên cứu của chung tôi cũng như các Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu khác. bác sĩ nội trú, chuyên ngành nhi khoa Đại học Y Hà Nội, 2012. [6] Stocker M, Fontana M, El Helou S et al., Use of TÀI LIỆU THAM KHẢO procalcitonin-guided decision-making to shorten antibiotic therapy in suspected neonatal early-onset [1] Wang H, Liddell CA, Coates MM et al., Global, sepsis: prospective randomized intervention trial. regional, and national levels of neonatal, infant, Neonatology, 97(2), 2010, 165–174. and under-5 mortality during 1990-2013: a [7] Jatsho J, Nishizawa Y, Pelzom D et al., Clinical systematic analysis for the Global Burden of Disease and Bacteriological Profile of Neonatal Sepsis: A Study 2013. Lancet Lond Engl, 384(9947), Prospective Hospital-Based Study. Int J Pediatr, 2014, 957–979. 2020, 1835945. [2] Odabasi IO, Bulbul A, Neonatal Sepsis. Med Bull Sisli Etfal Hosp, 54(2), 2020, 142–158. [3] Singh M, Alsaleem M, Gray CP, Neonatal Sepsis. StatPearls. StatPearls Publishing, Treasure Island (FL), 2023. 19
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 20-23 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH THE SITUATION OF IRON DEFICIENCY ANEMIA IN CHILDREN UNDER 5 YEARS OLD TREATED AT THE PEDIATRICS DEPARTMENT OF DUC GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2020 Nguyen Xuan Quang*, Phan Thi Thanh Binh, Pham Thi Lam Lien, Ngo Thanh Tu, Le Thi Loan Duc Giang General Hospital - 54 Truong Lam, Duc Giang, Long Bien, Hanoi, Vietnam Received: 04/07/2023 Revised: 28/07/2023; Accepted: 31/08/2023 ABSTRACT Objective: To assess the situation of iron deficiency anemia treatment in children under 5 years old at the Pediatrics Department of Duc Giang General Hospital. Subject and method: This was a descriptive study conducted on a series of cases involving 44 patients diagnosed with iron deficiency anemia and receiving treatment at the Pediatrics Department of Duc Giang General Hospital from April 1, 2020, to August 30, 2020. Results: The age group of 6 to 24 months had the highest proportion (72.7%), with a male- to-female ratio of 1.3:1. Common clinical symptoms observed were pallor (86.4%), mucosal pallor (70.5%), and other symptoms such as irritability (15.9%), poor appetite (13.6%), and spoon-shaped nails (0%). Blood tests showed a mean hemoglobin concentration of 102.7±5.4 g/l, mean corpuscular volume (MCV) of 69.4±9.4 fl, mean corpuscular hemoglobin (MCH) of 23.2±2.7 pg. The average serum iron and Ferritin concentrations showed a significant decrease of 9.6±1.9 µg/l. Conclusion: Iron deficiency anemia in children was mainly mild to moderate. Common clinical findings included low hemoglobin, MCV, MCH values, as well as decreased serum iron and Ferritin levels. Keywords: Iron deficiency anemia, children, nutrition. *Corressponding author Email address: quangtam8789@gmail.com Phone number: (+84) 988748528 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim cấp nhập viện tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 12 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thủ tục phẫu thuật u buồng trứng theo phân loại O-RADS tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long năm 2023-2024
5 p | 9 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân tràn dịch màng phổi tại khoa Nội hô hấp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022
7 p | 7 | 3
-
Mối liên quan giữa tăng huyết áp không trũng với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình
5 p | 7 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi thoát vị bẹn bẩm sinh được điều trị bằng phẫu thuật nội soi khâu kín ống phúc mạc tinh kết hợp kim Endoneedle tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định
5 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nấm nông bàn chân ở tiểu thương trên địa bàn tỉnh Nghệ An (2022)
10 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sai khớp cắn loại I Angle ở bệnh nhân chỉnh hình răng mặt tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2024
7 p | 6 | 2
-
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư khoang miệng giai đoạn III-IVA,B và kiểm chuẩn kế hoạch xạ trị VMAT tại Bệnh viện K
4 p | 4 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u màng não độ cao tại Bệnh viện K
5 p | 10 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sởi tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2018-2019
7 p | 13 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lao phổi mới ở người cao tuổi tại Hải Phòng 2021-2023
9 p | 8 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân ung thư
8 p | 7 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sarcôm tử cung tại Bệnh viện K
5 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư thực quản tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
5 p | 2 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em và mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
6 p | 6 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết lưu từ tuần 22 trở lên tại Trung tâm Sản khoa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân vẹo cột sống vô căn tuổi thiếu niên
4 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân đuối nước tại Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn