intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhiễm khuẩn huyết sơ sinh tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2020-2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2020- 2021 và nhận xét kết quả điều trị của các bệnh nhân trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhiễm khuẩn huyết sơ sinh tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2020-2021

  1. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM KHUẨN HUYẾT SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2020- 2021 Chu Thị Hà1,3, Vũ Thị Yến1,2, Đỗ Thị Thuý Hằng4 TÓM TẮT 49 lần/phút. Kết luận: Triệu chứng lâm sàng nhiễm Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm khuẩn huyết sơ sinh rất đa dạng và không đặc sàng của bệnh nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh hiệu. Đẻ non và nhịp tim khi vào viện ≥180 tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2020- 2021 ck/phút là những yếu tố liên quan có ý nghĩa và nhận xét kết quả điều trị của các bệnh nhân thống kê với tử vong/chuyển viện trong điều trị ở trên. Đối tượng nghiên cứu: 48 trẻ sơ sinh được bệnh nhi sơ sinh nhiễm khuẩn huyết. chẩn đoán xác định là nhiễm khuẩn huyết dựa Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết, sơ sinh, sốt, trên các tiêu chuẩn Sepsis III năm 2016. Thời yếu tố liên quan. gian nghiên cứu: từ 01/01/2020 đến 31/12/2021. Phương pháp: mô tả 1 loạt ca bệnh có sử dụng SUMMARY số liệu hồi cứu. Kết quả: có 60,4% bệnh nhân là CLINICAL, SUBCLINICAL FEATURES trẻ đẻ non, 89,6% nhập viện trước 7 ngày tuổi, tỷ AND RESULTS OF TREATMENT OF lệ trẻ nam/ nữ là 1,8/1. Triệu chứng lâm sàng NEONATAL SEPSIS AT HAI PHONG gồm: refill > 2s (85,4%), rút lõm lồng ngực mạnh CHILDREN’S HOSPITAL IN 2021 – (83,3%), thở rên (77,1%), li bì (79,2%), da nổi 2022 vân tím (70,8%), nôn (64,6%). Có 64,6% cấy Objectives: to describe clinical and máu mọc vi khuẩn Gram (-), trong đó Klebsiella subclinical features of neonatal sepsis and chiếm tỷ lệ cao nhất (47,9%) sau đó là evaluate results of treatment of the above patients Acinetobacter (12,5%). Tỷ lệ khỏi là 37,5%, thời at Hai Phong Children's Hospital in 2020-2021. gian điều trị trung bình là 15,60 ± 11,32 ngày. Study subjects: Subjects included 48 newborns Các yếu tố liên quan tử vong/chuyển viện gồm with neonatal sepsis based on Sepsis III in 2016. tuổi nhập viện < 7 ngày, đẻ non, có thông khí Methods: It was as case-series study using nhân tạo và tần số tim khi vào viện ≥ 180 retrospective data. Results: there were 60.4% preterem patients in which 89.6% were hospitalized before 7 days of age, the 1 Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Dược Hải male/female ratio was 1.8/1. The main clinical Phòng symptoms included refill > 2s (85.4%), lower 2 Khoa Nhi, Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng chest wall indrawing (83.3%), moaning (77.1%), 3 Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng lethargy (79.2%), skin purple veins (70.8%), 4 Sinh viên Đại học Y Dược Hải Phòng vomiting (64.6%). The rate of positive blood Chịu trách nhiệm chính: Chu Thị Hà culture for Gram (-) was 64.6%. Klebsiella had Email: ctha@hpmu.edu.vn the higest rate (47.9%) then Acinetobacter Ngày nhận bài: 30.5.2023 (12.5%). The rate of remission was 37,5% and Ngày phản biện khoa học: 12.6.2023 average time for hospitalizaiton was 15,60 ± Ngày duyệt bài: 18.7.2023 354
  2. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 11,32 days. Factors associated with increased hợp với tác nhân gây bệnh, kết quả điều trị mortality/hospitalization in neonatal sepsis tại các cơ sở rất khác nhau, phụ thuộc vào treatment were age of admission < 7 days, nhiều yếu tố và nếu được điều trị khỏi đôi preterm delivery, artificial ventilation and heart khi vẫn để lại những di chứng nặng nề. Tại rate on admission ≥ 180 beats/min. Conclusion: Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, hàng năm tiếp Clinical symptoms of neonatal sepsis were varied nhận và điều trị nhiều trẻ sơ sinh bị nhiễm and non-specific. Preterm birth and hospital khuẩn huyết. Vậy đặc điểm lâm sàng, cận admission heart rate ≥180 bpm were statistically lâm sàng và kết quả điều trị NKH sơ sinh tại significant of death/ hospital transfer in the bệnh viện trẻ em Hải Phòng hiện nay như thế treatment of neonatal sepsis. nào? Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi Keywords: Sepsis, newborn, fever, risk tiến hành nghiên cứu đề tài với 2 mục tiêu: factor. 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ I. ĐẶT VẤN ĐỀ sinh tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm Nhiễm khuẩn huyết (NKH) là một trong 2020- 2021 các nguyên nhân thường gặp của bệnh tật và 2. Nhận xét kết quả điều trị của các bệnh tử vong ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ đẻ non, nhân trên cân nặng thấp. Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh là bệnh nhiễm trùng toàn thân nặng do sự xâm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhập ồ ạt lặp đi lặp lại của các vi khuẩn và 2.1. Đối tượng nghiên cứu độc tố của chúng vào trong máu, gây nên tổn - Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: thương cho các mô và cơ quan. Năm 2013, + Trẻ ≤ 28 ngày tuổi, điều trị tại khoa các nước khu vực Châu phi cận Sahara có tỷ Hồi sức tích cực và Chống độc bệnh viện Trẻ lệ tử vong sơ sinh do nhiễm khuẩn huyết ở em Hải Phòng. mức rất cao là 49,6% [1] và tỷ lệ nhiễm + Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn khuẩn huyết sơ sinh ở Ấn Độ năm 2016 là huyết theo Sepsis 3 năm 2016 [4] 17.000 / 1.000.000 trẻ sơ sinh sống [2]. Tại Có ít nhất 2/4 tiêu chuẩn đáp ứng viêm Việt Nam, theo nghiên cứu năm 2003 tại hệ thống: Bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lệ NKH là ∙ Sốt ≥ 38oC (đo hậu môn) hoặc hạ thân 2,1%, viêm màng não mủ là 0,9 – 1,5%, nhiệt ≤ 36oC (đo hậu môn). viêm phổi sơ sinh chiếm tỷ lệ rất cao 90,3% ∙ Nhịp tim nhanh ≥ 180 nhịp/phút. (9,7% tử vong) [3]. Căn nguyên gây NKH ∙ Nhịp thở nhanh ≥ 60 nhịp/phút. rất đa dạng. Cấy máu tìm vi khuẩn là xét ∙ Bạch cầu máu ngoại vi ≥ 25.000/mm3 nghiệm có giá trị chẩn đoán cao, tuy nhiên tỉ hoặc ≤ 5.000/mm3. lệ cấy máu dương tính còn thấp và thời gian Và có tác nhân gây bệnh được phân lập chờ kết quả khá lâu. Hơn nữa, các dấu hiệu từ một hoặc nhiều lần cấy máu. lâm sàng trong NKH ở trẻ sơ sinh rất đa - Tiêu chuẩn loại trừ: dạng phức tạp hoặc nghèo nàn, không có + Trẻ > 28 ngày tuổi. triệu chứng đặc hiệu. Hiện nay, điều trị NKH + Cấy máu không mọc vi khuẩn. ở trẻ sơ sinh còn gặp nhiều khó khăn do chẩn 2.2. Phương pháp nghiên cứu: mô tả 1 đoán muộn, lựa chọn kháng sinh không phù loạt ca bệnh có sử dụng số liệu hồi cứu. 355
  3. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 2.3. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu 2.4. Thu thập số liệu Chọn mẫu thuận tiện, không xác suất. Tất Thu thập thông tin theo mẫu bệnh án cả bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán và nghiên cứu đã thiết kế từ trước. trong thời gian nghiên cứu được đưa vào 2.5. Phương pháp xử lý số liệu: phần nghiên cứu. mềm SPSS 26.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu, có 48 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn đưa vào nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận một số kết quả như sau: 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=48) Đặc điểm Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 15s 21 43,8 Li bì 38 79,2 Kích thích 1 2,1 Thần kinh Giảm trương lực cơ 9 18,7 Tăng trương lực cơ 0 0,0 Co giật 0 0,0 Mạch ≥ 180 (nhịp/phút) 14 29,2 Tuần hoàn Refill > 2s 41 85,4 Da nổi vân tím 34 70,8 Nôn 31 64,6 Tiêu hóa Bụng chướng 25 52,1 Gan/lách to 17 35,4 356
  4. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 Vàng da sớm 8 16,7 Da, niêm mạc Xuất huyết dưới da 10 20,8 Phù 20 41,7 Nhiệt độ khi vào < 36 °C 9 18,8 viện (nhiệt độ hậu 36- 38 °C 35 72,9 môn) ≥ 38 °C 4 8,3 Nhận xét: Các triệu chứng li bì, rút lõm lồng ngực, nôn, refill>2s, phù là những biểu hiện lâm sàng thường gặp của bệnh nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh. Bảng 3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo kết quả cấy máu (n=48) Vi khuẩn Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Acinetobacter 6 12,5 Klebsiella 23 47,9 Gram (-) E.coli 1 2,1 P.aeruginosa 1 2,1 S.aureus 9 18,7 S.epidermidis 2 4,1 S.viridans 1 2,1 Gram (+) S.pneumoniae 3 6,3 Sta.hemolyticus 1 2,1 L.monocytogens 1 2,1 Nhận xét: Kết quả nuôi cấy máu cho thấy vi khuẩn thường gặp nhất là Klebsiella (47,9%). 3.2. Nhận xét kết quả điều trị bệnh nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh Bảng 4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo kết quả điều trị (n = 48) Kết quả điều trị Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Khỏi 18 37,5 Tử vong/ Chuyển viện 30 62,5 Thời gian điều trị trung bình (ngày) 15,60 ± 11,32 Nhận xét: Thời gian điều trị trung bình của đối tượng nghiên cứu là 15,60 ± 11,32 ngày. Có 30 bệnh nhân tử vong/ chuyển viện chiếm tỷ lệ cao là 62,5%. Bảng 5. Một số dịch tễ liên quan đến kết quả điều trị bệnh nhiễm khuẩn huyết sơ sinh (n= 48) Kết quả điều trị Chuyển viện/ Tử vong Khỏi/ Ra viện P Các yếu tố Tuổi vào viện
  5. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Nhận xét: Trẻ có tuổi vào viện trước 7 ngày tuổi, trẻ đẻ non (
  6. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 hấp thì dấu hiệu thở rên và rút lõm lồng ngực Trong nghiên cứu của chúng tôi nhận là 2 dấu hiệu hay gặp nhất. Tần số thở của trẻ thấy có 30 bệnh nhân tử vong/ chuyển viện thường tăng trên 60 lần/phút lý giải bởi nhu chiếm tỷ lệ cao là 62,5%. cầu oxy tăng lên, trong khi đó thể tích khí Kết quả bảng 5,6,7 cho thấy, tỷ lệ bệnh lưu thông ở trẻ sơ sinh gần như không thay nhân vào viện trước 7 ngày tuổi rất cao đổi do đó tần số thở phải tăng lên để đáp ứng (89,58%) tương đồng với nghiên cứu của với tình trạng thiếu oxy ở các khu vực như Adatara tại Ghana năm 2019, kết quả của não và tim. Cùng với việc tăng tần số thở, để nghiên cứu này là có 78,7% trẻ khởi phát làm tăng thời gian trao đổi oxy trong phế nhiễm khuẩn huyết ở độ tuổi < 7 ngày tuổi nang, ở trẻ sơ sinh có hình thành tiếng thở [5]. Trẻ sơ sinh NKH có hỗ trợ thông khí rên giúp giữ lượng khí cặn chức năng trong nhân tạo có kết quả điều trị là tử vong hoặc phế nang được lâu hơn, do đó tỷ lệ trẻ có chuyển tuyến chiếm tỷ lệ cao (52,08%), triệu chứng thở rên rất cao chiếm 77,1% và trong khi đó tỷ lệ này ở nhóm trẻ sơ sinh tương đồng với nghiên cứu của Trần Văn không phải hỗ trợ thông khí nhân tạo là Lân triệu chứng thở rên là 83,3% [6]. Ở 10,42%, p< 0,05. Thông khí nhân tạo là một Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, việc đo huyết can thiệp xâm lấn gây ra nguy cơ nhiễm áp của trẻ sơ sinh chưa được đưa vào quy khuẩn cao, thủ thuật này có thể là đường vào trình thường quy, do đó để quan sát các biểu cho các căn nguyên nhiễm khuẩn bệnh viện hiện về tuần hoàn, chúng tôi dựa vào các cũng như suy yếu khả năng bảo vệ và đào biểu hiện lâm sàng như da tái, nổi vân tím thải của cơ thể. Nhóm trẻ có tần số tim ≥ 180 trên da, refill > 2s hay nhịp tim nhanh ≥ 180 lần/phút có kết cục điều trị là chuyển viện/ tử lần/phút. Trong đó, biểu hiện giảm tưới máu vong cao hơn hẳn so với nhóm trẻ có tần số ngoại vi là refill > 2s chiếm 41/48 trường tim < 180 lần/ phút, với p< 0,05. Kết quả của hợp (85,4%) và da nổi vân tím chiếm 34/48 chúng tôi tương đồng với tác giả Peter trường hợp (70,8%), dấu hiệu nhịp tim nhanh Adatara [5]. Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 20 trường hợp chiếm 41,67%. chỉ ra rằng trẻ sơ sinh đẻ non bị nhiễm khuẩn Từ bảng 3 cho thấy, căn nguyên gây huyết có tỷ lệ tử vong/ chuyển viện cao hơn bệnh nhiễm khuẩn huyết sơ sinh thường gặp nhiều so với nhóm trẻ đủ tháng, sự khác biệt là vi khuẩn Gram âm chiếm 64,6%, trong đó có ý nghĩa thống kê với p< 0,01, tương đồng Klebsiella là vi khuẩn có tỷ lệ cao nhất với nghiên cứu của tác giả Phạm Văn Xướng (47,9%). Điều này có thể do tình trạng nhiễm [7]. Bởi lẽ, sức đề kháng của trẻ sơ sinh, đặc khuẩn bệnh viện đang ngày một gia tăng, hầu biệt sinh non kém hơn trẻ lớn, cơ thể của trẻ hết các bệnh nhân đến khoa đều đã được điều sinh non rất nhạy cảm với nhiễm trùng do trị một bệnh nhiễm trùng trước đó hoặc điều thiếu hụt miễn dịch, thiếu C3, IgA, IgM, đại trị từ bệnh viện tuyến dưới. thực bào, lympho hoạt tính làm thay đổi toàn 4.2. Nhận xét kết quả điều trị bệnh bộ các giai đoạn chống lại nhiễm trùng. Đáp nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh ứng miễn dịch kém đồng thời sự ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn trong và 359
  7. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 sau đẻ như đẻ ngạt, đẻ non tháng, đẻ thiếu 2. Fleischmann-Struzek C, Goldfarb DM, cân... làm cho trẻ sơ sinh dễ mắc các bệnh Schlattmann P et al, (2018) "The global nhiễm khuẩn. burden of paediatric and neonatal sepsis: a systematic review". Lancet Respir Med. 6(3): V. KẾT LUẬN p. 223–230. Trong nghiên cứu của chúng tôi đã xác 3. Khu Thị Khánh Dung, (2003) "Nghiên cứu định được một số triệu chứng lâm sàng đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn và một số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh". Luận thường gặp của NKHSS là rút lõm lồng ngực văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà mạnh (83,3%), thở rên (77,1%), li bì Nội. (79,2%), da nổi vân tím (70,8%), refill > 2s 4. Singer, Mervyn et al., (2016) "The Third (85,4%), nôn (64,6%). Vi khuẩn Gram âm International Consensus Definitions for Klebsiella là nguyên nhân thường gặp nhất Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)". JAMA. trong bệnh nhiễm khuẩn huyết sơ sinh 315(8): p. 801- 810. (47,9%). 5. Peter Adatara, et al., (2019) "Risk Factors Tỷ lệ khỏi 37,5% và thời gian nằm trung Associated with Neonatal Sepsis: A Case bình là 15,60 ± 11,32 ngày. Các yếu tố làm Study at a Specialist Hospital in Ghana". The tăng tỷ lệ tử vong/ chuyển viện trong điều trị Scientific World Journal, 2019: p. 9369051- nhiễm khuẩn huyết sơ sinh là tuổi nhập viện 9369051. < 7 ngày, đẻ non, có thông khí nhân tạo, cân 6. Trần Văn Lân (2017) "Nghiên cứu đặc nặng lúc sinh < 1500 gram và tần số tim khi điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu vào viện ≥ 180 lần/phút. tố liê nquan đến nhiễm khuẩn huyết ở trẻ đẻ non tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng". Luận TÀI LIỆU THAM KHẢO văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Hải 1. Liu L,Oza S, Hogan D et al, (2016) Phòng. "Global, regional, and national causes of 7. Phạm Văn Xướng, (2016) "Nghiên cứu đặc child mortality in 2000-13, with projections điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng và kết to inform post-2016 priorities: an updated quả điều trị nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh tại systematic analysis". Lancet,. vol. 385: p. bệnh viện trẻ em Hải Phòng". Luận văn bác 430–440. sỹ nội trú, Đại học Y Dược Hải Phòng. 360
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2