Đặc điểm lâm sàng của bệnh còi xương ở trẻ 6-36 tháng tuổi đến khám tại Viện Dinh dưỡng
lượt xem 0
download
Còi xương là tình trạng thiếu hụt vitamin D gây nên tình trạng rối loạn chuyển hóa can xi và phốt pho trong cơ thể. Còi xương không phải là bệnh hiểm nghèo nhưng nếu không có biện pháp khắc phục hợp lý sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm hay những di chứng ảnh hưởng xấu đến ngoại hình, gây ra những tự ti mặc cảm khi trưởng thành. Bài viết trình bày đặc điểm lâm sàng của bệnh còi xương ở trẻ 6-36 tháng tuổi đến khám tại Viện Dinh dưỡng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng của bệnh còi xương ở trẻ 6-36 tháng tuổi đến khám tại Viện Dinh dưỡng
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 nội quy, cơ chế hoạt động của Hội đồng và 3 là một NC cắt ngang với mục đích phân tích độ mạng lưới KSNK bệnh viện. tin cậy của bộ cụ NC. Chỉ số Cronbach’s alpha về Xây dựng chương trình, nội dung, tài liệu và mức độ tin cậy và tương quan trong giữa các tổ chức đào tạo KSNK bệnh viện cho điều dưỡng biến quan sát trong thang đo = 0,96. như: Quy trình giám sát NKBV và quản lý vụ Kết quả cho thấy, việc triển khai thực hiện dịch; Biện pháp cách ly phòng ngừa; Quy trình chương trình đào tạo tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt rửa tay; Hướng dẫn sử dụng dụng cụ phòng hộ; đới Trung ương có hiệu quả. Chương trình góp Quy trình làm sạch, khử khuẩn và tiệt khuẩn phần vào cải thiện năng lực KSNK của NVYT dụng cụ; Quy trình thực hành phòng viêm phổi trong bệnh viện. Đối với các bệnh viện bệnh bệnh viện; Quy trình thực hành phòng nhiễm truyền nhiễm khác có thể áp dụng chương trình khuẩn huyết bệnh viện; Quy trình thực hành đào tạo này để tăng cường năng lực KSNK bệnh phòng nhiễm trùng tiểu bệnh viện; Quy trình viện cho nhân viên y tế. thực hành phòng nhiễm trùng da và mô mềm; Quy định kiến trúc, tổ chức và tiêu chuẩn môi V. KẾT LUẬN trường tại các khoa lâm sàng; Hướng dẫn sử Tỷ lệ vệ sinh tay tăng ở tất cả nhân viên y tế, dụng thuốc kháng sinh hợp lý; Quy trình quản lý cao nhất ở nhóm hộ lý, 86,3%, điều dưỡng đồ vải trong bệnh viện; Quy trình vệ sinh bệnh 53,4% và thấp nhất là bác sỹ 49,7%. viện; Quy trình quản lý chất thải rắn bệnh viện Can thiệp đã nâng cao được hiệu quả năng Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở cả trước và lực KSNK cho nhân viên y tế, nâng cao năng lực sau can thiệp, các NVYT đã tuân thủ tốt vệ sinh nhận định (CSHQ = 31,9%), năng lực lập kế tay ở thời điểm trước khi chạm vào người bệnh. hoạch (CSHQ = 43,3%), năng lực thực hiện kế Điều này có thể nói NVYT đã ý thức bảo vệ hoạch (CSHQ = 71,3%), năng lực đánh giá người bệnh trước các nguy cơ của NKBV. Kết (CSHQ = 239,3%), năng lực thực hành kiểm quả này khác với nghiên cứu của WHO được soát NKBV (CSKQ = 77,3%). công bố tại Hội nghị lần thứ 21 về Vi sinh vật TÀI LIỆU THAM KHẢO lâm sàng và các bệnh truyền nhiễm tại Châu Âu 1. Trương Anh Thư (2012), Đặc điểm dịch tễ học (ECCMID) năm 2011, theo đó gần 1/2 NVYT nhiễm khuẩn phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức tích thường bỏ qua việc rửa tay trước khi tiếp xúc với cực, Bệnh viện Bạch Mai, 2008-2009, Luận án tiến người bệnh [4]. Sau can thiệp, tỷ lệ vệ sinh tay sĩ y học. 2. World Health Organization (2011), Report on tăng ở tất cả các nhóm đối tượng khảo sát. Giá the Burden of Endemic Health Care-Associated trị dự phòng cao nhất ở nhóm hộ lý đạt 86,3%, Infection Worldwide tiếp đến là nhóm điều dưỡng 53,4% và thấp 3. World Health Organization(2002), Prevention nhất là bác sỹ 49,7%. of Hospital-Acquired Infections. A Practical Guide, 2nd ed. Geneva: WHO Press. Có nhiều NC đánh giá năng lực KSNKBV: 4. Nguyễn Việt Hùng và Cs., (2012), Tỷ lệ phân Nghiên cứu của Maria Rosa Iglesias-Parra et al. bố các yếu tố liên quan và tác nhân gây nhiễm (2014) dựa trên các hệ thống ngôn ngữ chuẩn khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2012, hóa (Nghiên cứu kiểm định trắc học tâm lý) có Tạp chí Y học thực hành (869) - Số 5/2013. sử dụng kỹ thuật Delphi thông qua 91 can thiệp 5. National Nosocomial Infection Surveillance System (2002), NISS System report: Data tiến hành 3 giai đoạn, trong đó hai giai đoạn đầu summary from Jenuary 1992 to June 2002, Am J là xác định và kiểm định nội dung còn giai đoạn Infect Control (2002), Vol.30, pp.458-475. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH CÒI XƯƠNG Ở TRẺ 6-36 THÁNG TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI VIỆN DINH DƯỠNG Phạm Thị Thu Hương1, Nguyễn Trọng Hưng1, Trần Thị Trà Phương1 TÓM TẮT Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm xác định đặc điểm lâm sàng của bệnh còi xương 28 của 186 trẻ 6-36 tháng tuổi đến khám tại Viện Dinh Dưỡng năm 2015. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ còi xương ¹Viện Dinh Dưỡng cao nhất ở nhóm tuổi 6-12 tháng và giảm dần theo độ Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Trọng Hưng tuổi lần lượt là 48,9% ở độ tuổi 6-12 tháng; 32,3% ở Email: nguyentronghung9602@yahoo.com độ tuổi 12-24 tháng và 18,8% ở độ tuổi 24-36 tháng. Ngày nhận bài: 14.12.2018 Chậm lên cân, biếng ăn, chậm phát triển chiều cao là Ngày phản biện khoa học: 22.01.2019 những biểu hiện hay gặp đi kèm với còi xương: tỷ lệ Ngày duyệt bài: 28.01.2019 trẻ còi xương kèm theo chậm lên cân chiếm 60,2%; 99
- vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 kèm theo biếng ăn chiếm 47,8%; kèm theo chậm phát hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng của bệnh còi triển chiều cao chiếm 29%. Các triệu chứng hay gặp ở xương ở trẻ 6-36 tháng đến khám tại Viện Dinh trẻ còi xương là: ra nhiều mồ hôi; ngủ trằn trọc; tóc rụng vành khăn,… trong đó ra nhiều mồ hôi và ngủ trằn Dưỡng năm 2015”. trọc chiếm tỷ lệ cao nhất; lần lượt là 53,8% và 24,7%. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ khóa: Còi xương, trẻ em, Viện Dinh Dưỡng. 1. Đối tượng nghiên cứu SUMMARY 1.1. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em từ 6- CLINICAL CHARACTERISTICS OF RICKETS 36 tháng tuổi đến khám tư vấn dinh dưỡng tại CHILDREN AGES 6-36 MONTHS WHO EXAMINED Khoa khám tư vấn dinh dưỡng số 2, Viện Dinh AT NATIONAL INSTITUTE OF NUTRITION Dưỡng năm 2015 được chẩn đoán còi xương Using a cross-sectional method study determined trong thời gian nghiên cứu, được bố mẹ trẻ đồng the clinical characteristics of 186 rickets children ages ý tham gia nghiên cứu. 6-36 months who examined at the National Institute 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: of Nutrition in 2015. The results showed that: The - Trẻ bị suy dinh dưỡng nặng hightest prevalence of rickets children ages 6-12 - Trẻ có bệnh gan, thận, tuyến giáp, có dị tật months was 48.9%; and ages 12-24 months was 32.3%; ages 24-36 months was 18.8%. The common kèm theo… closely signs of rickets are slowly weight gain and 2. Phương pháp nghiên cứu stunted growth, anorexia. Prevalence of slowly weight 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô gain was 60.2%; anorexia was 47.8% and stunted tả cắt ngang. growth was 29%. The common symptoms of rickets 2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu are more sweated, sleeplessness, alopecia and a delay Cỡ mẫu để mô tả đặc điểm của bệnh còi in crawling, sitting or walking. The hightest prevalence xương, áp dụng công thức: of rickets’s symptoms are more sweated and sleeplessnes. It was 53.8% and 24.7% respectively. Z2 1-/2 .p. (1-p) Key words: Rickets, children, National Institute of n = ----------------- Nutrition. d2 n là cỡ mẫu, Z 1-/2 = 1,96, I. ĐẶT VẤN ĐỀ p là tỷ lệ thiếu vitamin D (ước tính là 14%) Còi xương là tình trạng thiếu hụt vitamin D gây (Nguyễn Văn Sơn và CS 2006) [1]. nên tình trạng rối loạn chuyển hóa can xi và phốt d= 0,05. Từ đó tính được cỡ mẫu là 186. pho trong cơ thể. Còi xương không phải là bệnh 2.3. Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu: hiểm nghèo nhưng nếu không có biện pháp khắc Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng bảng phục hợp lý sẽ dẫn đến những biến chứng nguy phân loại nồng độ vitamin D huyết thanh sau: hiểm hay những di chứng ảnh hưởng xấu đến Nồng độ vitamin D ngoại hình, gây ra những tự ti mặc cảm khi trưởng Nhận định huyết thanh thành. Những di chứng mà bệnh còi xương để lại ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ, biến dạng xương 30-80 ng/ml Bình thường không phục hồi và có thể là một trong những 20-
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 32,3% và 25-36 tháng chiếm 18,8%. không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả nghiên cứu này khác với nghiên cứu “Mô hình bệnh tật tại phòng khám dinh dưỡng số 2”của chúng tôi (2013) với tỷ lệ mắc còi xương đến khám chiếm 62,5%[2]. Nghiên cứu còn khác biệt với kết quả nghiên cứu của SEANUTS với tỷ lệ thiếu vitamin D ở trẻ em 6-11 tuổi là 48-53% [3] và nghiên cứu của tác giả Vũ Thu Hiền (2012) [4] ở trẻ em nông thôn Hà Nội với tỷ lệ còi xương ở trẻ dưới 6 tháng là 23,6%.Có thể Hình 1: Lý do đến khám kèm theo của trẻ còi giải thích sự khác biệt này bởi nhóm đối tượng xương từ 6-36 tháng tuổi đến khám tại phòng của chúng tôi trong nghiên cứu này là những trẻ khám tư vấn dinh dưỡng. chỉ ở độ tuổi từ 6-36 tháng. Trong tổng số 186 trẻ còi xương đến khám Trong nghiên cứu này, trẻ còi xương có độ tại tại Khoa khám tư vấn dinh dưỡng số 2, lý do tuổi chủ yếu từ 6-12 tháng chiếm 48,9%, 13-24 kèm theo còi xương để gia đình đưa trẻ đi khám tháng chiếm 32,3% và 25-36 tháng chiếm gồm có chậm tăng cân chiếm 60,2%, biếng ăn 18,8%. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của chiếm 47,8%, chậm phát triển chiều cao chiếm tác giả Hoảng Thị Năng và Nguyễn Nghiêm Luật 29,0%, kiểm tra sức khỏe chiếm 23,1%, táo bón năm 2012 chỉ ra nhóm trẻ còi xương chủ yếu chiếm 9,7%, rối loạn tiêu hóa, phân sống chiếm đến khám tại bệnh viện Medlatec có độ tuổi dưới 6,5% và tiêu chảy chiếm 3,8%. 36 tháng chiếm 42% [5]. Ở những trẻ còi xương đến khám và tư vấn dinh dưỡng, có thể nhận thấy tình trạng còi xương chủ yếu đi kèm với chậm tăng cân chiếm 60,2%, biếng ăn chiếm 47,8%, chậm phát triển chiều cao chiếm 29,0%, kiểm tra sức khỏe chiếm 23,1%. Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu của chúng tôi về “Mô hình bệnh tật tại phòng khám dinh dưỡng số 2” (2013) với tỷ lệ chậm Hình 2: Đặc điểm các triệu chứng ở trẻ tăng cân chiếm 62,6% [2], nghiên cứu “Đánh giá còi xương từ 6-36 tháng tuổi tình trạng thiếu máu và thiếu kẽm ở trẻ từ 6-59 Kết quả hình 2 cho thấy: Các triệu chứng lâm tháng tuổi bị biếng ăn đến khám tư vấn dinh sàng gặp ở trẻ còi xương từ 6-36 tháng tuổi gồm dưỡng tại cơ sở 2 -Viện Dinh dưỡng” (2014) với tỷ có: Ra nhiều mồ hôi chiếm tỷ lệ 53,8%, trằn trọc lệ chậm tăng cân chiếm 79,3%, chậm phát triển khó ngủ 24,7%, tóc rụng vành khăn chiếm chiều cao chiếm 34,6% [6] và cũng như nghiên 16,7% và chậm biết lẫy, bò, đi chiếm 7,0%. cứu của tác giả Lê Thị Hải (2006) [7]. Bảng 2: Tỷ lệ mắc các bệnh kèm theo còi Trong nghiên cứu này của chúng tôi cũng ghi xương của trẻ đến khám tư vấn dinh dưỡng. nhận triệu chứng lâm sàng thường gặp ở trẻ còi Loại bệnh/triệu chứng n % xương gồm có ra nhiều mồ hôi chiếm tỷ lệ Biếng ăn 89 47,8 53,8%, trằn trọc khó ngủ 24,7%, tóc rụng vành Rối loạn tiêu hóa, phân sống 12 6.5 khăn chiếm 16,7% và chậm biết lẫy, bò, đi Tiêu chảy 7 3.8 chiếm 7,0%. Kết quả này tương tự kết quả Viêm đường hô hấp 0 0,0 nghiên cứu của chúng tôi “Đánh giá tình trạng Kết quả bảng 2 chỉ ra: Trong tổng số 186 trẻ thiếu máu và thiếu kẽm ở trẻ từ 6-59 tháng tuổi còi xương từ 6-36 tháng tham gia nghiên cứu, có bị biếng ăn đến khám tư vấn dinh dưỡng tại cơ 47,8% trẻ mắc bệnh kèm theo còi xương là sở 2 -Viện Dinh Dưỡng” (2014) với tỷ lệ ra mồ biếng ăn, 6,5% là rối loạn tiêu hóa, phân sống hôi trộm chiếm 50,2%, trằn trọc khó ngủ chiếm và 3,8 trẻ bị tiêu chảy. 29,5%, tóc rụng vành khăn chiếm 14,8% và chậm biết lấy, bò, đi chiếm 7,6% [6]. IV. BÀN LUẬN Tại Khoa khám tư vấn dinh dưỡng số 2, Viện V. KẾT LUẬN Dinh dưỡng từ tháng 6 -12/2015, có 186 trẻ Tỷ lệ còi xương cao nhất ở nhóm tuổi 6-12 được chẩn đoán còi xương từ 6-36 tháng tuổi.Tỷ tháng và giảm dần khi độ tuổi tăng lên lần lượt lệ trẻ trai và trẻ gái lần lượt là 105 trẻ chiếm là 48,9% ở độ tuổi 6-12 tháng; 32,3% ở độ tuổi 56,5% và 81 trẻ chiếm 43,5%. Sự khác biệt này 12-24 tháng và 18,8% ở độ tuổi 24-36 tháng. 101
- vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 Chậm lên cân, biếng ăn, chậm phát triển 2. Bao Khanh LN, Hop LT, Van Anh ND, Nga TT, chiều cao là những biểu hiện hay gặp đi kèm với Chinh NH, Do TT, Pau D, Ilse K (2013). Double burden of undernutrition study in 0.5-11 year old còi xương: tỷ lệ trẻ còi xương có chậm lên cân children. B J Nutr, 110:S45-S56. chiếm 60,2%; biếng ăn chiếm 47,8%; chậm phát 3. Vũ Thị Thu Hiền và CS (2012). Tỷ lệ thiếu triển chiều cao chiếm 29%. vitamin D và một số yếu tố liên quan ở trẻ em 1-6 Các triệu chứng ra nhiều mồ hôi; ngủ trằn trọc; tháng tuổi tại Hà Nội. Tạp chí Dinh Dưỡng và thực phẩm; 8(4): 8- 16 tóc rụng vành khăn và chậm vận động là hay gặp; 4. Hoàng Thị Năng và Nguyễn Nghiêm Luật trong đó ra nhiều mồ hôi và ngủ trằn trọc chiếm tỷ (2012). Tình trạng thiếu vitamin D và một số yếu lệ cao nhất; lần lượt là 53,8% và 24,7%. tố liên quan ở trẻ em đến khám bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Medlatec. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Trọng Hưng và 1. Nguyễn Văn Sơn (2006), Nghiên cứu các yếu tố Cs (2014). Đánh giá tình trạng thiếu máu và nguy cơ còi xương dinh dưỡng ở trẻ em dưới 3 tuổi thiếu kẽm ở trẻ từ 6-59 tháng tuổi bị biếng ăn đến tại một số vùng miền núi phía Bắc và hiệu quả điều khám tư vấn dinh dưỡng tại cơ sở 2 -Viện Dinh trị bằng vitamin D liều thấp, Luận án tiến sĩ, Trường dưỡng; Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở. Đại học Y Hà Nội. 6. Lê Thị Hải và CS (2006). Đặc điểm tình trạng 1. Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Trọng Hưng và dinh dưỡng và bệnh tật của các đối tượng đến Cs (2013). “Mô hình bệnh tật tại phòng khám khám tư vấn dinh dưỡng tại trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng số 2.- Viện Dinh dưỡng”, Đề tài nghiên dinh dưỡng. Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, cứu cấp cơ sở. 2(2):29-34 TƯƠNG QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ ĐẶC ĐIỂM DẪN TRUYỀN THẦN KINH CHI DƯỚI TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH TỌA Nguyễn Văn Hướng1, Tăng Thị Kỳ Ninh1,2, Lê Đình Tùng1 TÓM TẮT (EMG) characteristics in sciatica patients. Subjects and research methods: Cross-sectional descriptions 29 Mục tiêu: Xác định mối tương quan giữa triệu on 60 patients diagnosed with sciatica on one side, chứng lâm sàng và đặc điểm dẫn truyền thần kinh chi measured EMG at the Functional Clinic - Hanoi Medical dưới trên bệnh nhân đau thần kinh tọa. Đối tượng University Hospital. Results: there was no correlation và phương pháp nghiên cứu:Mô tả cắt ngang trên between appearance and duration of disease with 60 bệnh nhân được chẩn đoán đau thần kinh tọa một lower limb neurotransmitters (p> 0.05); There was a bên, được đo dẫn truyền thần kinh tại Phòng thăm dò close correlation between the number of VAS points chức năng - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Kết quả: and the duration of posterior tibial neural activity không có mối tương quan giữa hoàn cảnh xuất hiện, according to the following DML baseball equation = thời gian mắc bệnh với dẫn truyền thần kinh chi dưới 0.886 VAS = 1.86 with 0.6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm ruột thừa cấp điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2018
6 p | 37 | 8
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng của bệnh Zona và một số yếu tố liên quan đến đau trong bệnh Zona tại khoa Thần kinh Bệnh viện Thanh Nhàn
7 p | 30 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch não
4 p | 25 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng của Parkinson có tăng huyết áp
8 p | 11 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi mắc phải tại cộng đồng điều trị ở Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
5 p | 21 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân thủy đậu tại Bệnh viện Da liễu Thành phố Cần Thơ năm 2020-2022
7 p | 12 | 3
-
Nồng độ Interleukin-12 trong huyết thanh và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân vảy nến
6 p | 39 | 2
-
Đánh giá đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân ung thư biểu mô khoang miệng
5 p | 86 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nấm thân tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
4 p | 11 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng của bệnh Coats
4 p | 9 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bệnh động mạch ngoại vi chi dưới mạn tính
4 p | 81 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng của bệnh thoái hóa giác mạc dải băng
4 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trong bệnh Zona
4 p | 4 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm amiđan mạn tính có chỉ định phẫu thuật tại Bệnh viện Quân y 175
5 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân bệnh động mạch ngoại vi chi dưới mạn tính
4 p | 109 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng của hội chứng chữ cái trong bệnh cảnh có rối loạn vận nhãn cơ chéo
8 p | 33 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân glôcôm góc mở điều trị tại khoa Glôcôm – Bệnh viện Mắt Trung ương trong 5 năm (2014 – 2018)
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn