intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân suy tim mất bù cấp có tổn thương thận cấp - BS. Nguyễn Thị Bích Vân

Chia sẻ: ViLichae ViLichae | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân suy tim mất bù cấp có tổn thương thận cấp trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về bệnh suy tim, tổn thương thận cấp, xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên BN suy tim mất bù cấp có tổn thương thận cấp, khảo sát một số yếu tố liên quan đến kết cục xấu lâm sàng như thời gian nằm viện và tử vong nội viện,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân suy tim mất bù cấp có tổn thương thận cấp - BS. Nguyễn Thị Bích Vân

  1. HỘI NGHỊ TIM MẠCH MIỀN TRUNG MỞ RỘNG THÁNG 7- 2019 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM MẤT BÙ CẤP CÓ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP BS NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 6. KẾT LUẬN 7. HẠN CHẾ 8. KIẾN NGHỊ
  3. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ – Suy tim là hội chứng lâm sàng, do tổn thương thực thể hoặc chức năng, dẫn đến tim không đủ khả năng nhận máu hoặc tống máu. Triệu chứng lâm sàng chính là mệt, khó thở và ứ dịch [2]. – Suy tim cấp có thể là suy tim lần đầu tiên, thường gặp là đợt mất bù cấp của suy tim mạn [1].
  4. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ – Tổn thương thận cấp là hậu quả của suy tim cấp, làm kéo dài thời gian điều trị, tăng tử vong nội viện, tăng tái nhập viện và tử vong trong vòng 1 năm [8]. – Việc phát hiện suy giảm chức năng thận sớm giúp chủ động trong ngăn ngừa sớm hoặc điều trị sớm sẽ giảm được các kết cục lâm sàng xấu và phải điều trị thay thế thận.
  5. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Mục tiêu tổng quát Xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên BN suy tim mất bù cấp có tổn thương thận cấp. • Mục tiêu cụ thể 1. Xác định đặc điểm lâm sàng của BN suy tim mất bù cấp có tổn thương thận cấp. 2. Xác định đặc điểm cận lâm sàng của BN suy tim mất bù cấp có tổn thương thận cấp. 3. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến kết cục xấu lâm sàng như thời gian nằm viện và tử vong nội viện.
  6. 3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Định nghĩa tổn thương thận cấp (AKI): RIFLE 2004, AKIN 2006, KDIGO 2012. Tiêu chuẩn RIFLE 2004 AKIN 2006 K-DIGO 2012 Creatinine R: Cre ≥ 1.5 x cơ bản trong 7 ≥ 0,3mg/dL ≥0,3mg/dL trong 48h, HT tăng ngày trong 48 h hoặc hoặc >1,5 lần so với I: Cre ≥ 2 x cơ bản trong 7 ngày ≥50% so với cơ cơ bản trong vòng 7 F: Cre ≥ 3 x cơ bản trong 7 ngày bản trong 48 h ngày L: mất hoàn toàn CN thận > 4 tuần, phải điều trị thay thế thận. EDKD: suy thận kéo dài > 3 tháng Nước tiểu 6h AKI thường gặp: 5- 20% trong bệnh viện, 60% ICU. [7]
  7. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh - Bệnh nhân ≥18 tuổi nhập cấp cứu được chẩn đoán STMBC từ 7/2015- 7/2017 theo ESC 2016 . Tiêu chuẩn loại trừ - Nhồi máu cơ tim cấp, viêm cơ tim cấp, thuyên tắc phổi, chèn ép tim cấp, suy tim sau phẫu thuật tim, sốc nhiễm trùng, suy thận mạn gđ IV,V hay chạy thận định kỳ, dùng chất cản quang, suy thận cấp sau thận. - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu
  8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Cắt ngang, mô tả, có phân tích - Bn nằm viện ít nhất 7 ngày, có từ 3 kết quả xét nghiệm Creatinin HT lúc nhập viện, 48 giờ, 7 ngày. - Giá trị Creatinin HT lúc nhập viện là giá trị cơ bản - Độ lọc cầu thận (eGFR) ml/phút/1.73m2 theo công thức MDRD. . Đây là công thức được chấp thuận có hiệu lực để ước tính GFR trên bệnh nhân suy tim [3]. - Xác định AKI theo tiêu chuẩn KDIGO 2012.
  9. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân được chẩn đoán STMBC (ngày 0) Hỏi bệnh sử, khám, XN, Creatinin HT (ngày 0,2,7) Sơ đồ nghiên cứu giai đoạn 1 Không AKI Có AKI giai đoạn 2 giai đoạn 3 Tử vong Sống Tử vong Sống (đến ngày ra viện)
  10. 5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân STMBC có AKI - Tỉ lệ AKI trên 161 bn 27,3% 72,7% Không tổn thương thận cấp Có tổn thương thận cấp Biểu đồ 5-1 Tỉ lệ bệnh nhân có tổn thương thận cấp
  11. 5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN - Đặc điểm tuổi, giới của hai nhóm bệnh nhân Bảng 5-1 Đặc điểm tuổi, giới của hai nhóm bệnh nhân Đặc điểm Không AKI Có AKI Giá trị P chung (n=117) (n=44) Tuổi 65.9 (15.50) 64.8 (19.02) 0.710 Nam 61 (52.14) 27 (61.36) 0.191 Nữ 56 (47.86) 17 (38.64) Đặc điểm tuổi và giới tính hai nhóm không khác nhau
  12. 5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nhóm không Tuổi trung bình Nhóm có AKI AKI P Nguyễn H. Minh 79 71 Phương[6] Noritake Hata [10] 72 69 0,0087 Césaz A. Belziti [5] 81 71 < 0,001 Theo Noritake Hata, Belziti tuổi TB ở nhóm có AKI cao hơn có ý nghĩa thống kê, điều này cũng phù hợp vì AKI dễ xảy ra ở người cao tuổi.
  13. 5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biểu đồ 5-2 Yếu tố thúc đẩy của suy tim mất bù của 2 nhóm
  14. 5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN o STMBC có thể không có nhưng thường có một hay nhiều yếu tố thúc đẩy [7]. o Theo Wilson, việc ăn mặn, dùng thuốc giảm đau kháng viêm có tính giữ muối nước, co mạch làm nặng thêm suy tim và gây AKI đặc biệt trên bn đang dùng lợi tiểu, UCMC và có bệnh thận mạn [7],[8].
  15. 5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN - Đặc điểm nhịp tim, huyết áp lúc vào viện của 2 nhóm Bảng 5-3 Đặc điểm nhịp tim, huyết áp, bệnh cảnh vào viện Đặc điểm nhịp Không AKI Có AKI Giá trị P tim huyết áp (n=117) (n=44) Nhịp xoang 36 (30.77) 14 (31.82) 0.898 Rung nhĩ 44 (37.61) 15 (34.09) 0.680 Loạn nhịp khác 9 (7.69) 2 (4.55) 0.729 HA tâm thu 24 (20.51) 4 (9.09) 0.066 (≥160 mmHg) Phù phổi cấp 12 (10.26) 9 (20.45) 0.087 Sốc tim 2 (1.71) 3 (6.82) 0.126 Hai nhóm không khác nhau về nhịp tim và huyết áp, bệnh cảnh lâm sàng.
  16. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN o Nc chúng tôi tương tự Noritake. o Nc Cesaz, huyết áp tâm thu ở AKI (90 mmHg) thấp hơn nhóm không AKI (138mmHg) (P100l/p ở AKI cao hơn có ý nghĩa (P=0.003).
  17. 5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5.2. Đặc điểm cận lâm sàng của hai nhóm Bảng 5-4 Đặc điểm cận lâm sàng của hai nhóm Đặc điểm Không AKI Có AKI Giá trị P cận lâm sàng (n=117) (n=44) Creatinine HT 1.28 (0.51) 1.80 (0.83) < 0.001 (mg/dL) Độ lọc cầu thận
  18. 5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN o Césaz nhận thấy Creatinine HT trung bình (AKI) là 1,99 mg/dl cao hơn ở nhóm không AKI 1,12 (0,4) mg/dl (P < 0,001). o Valerio Verdiani thấy creatinine HT AKI là 1,71 (0,9) mg/dl không khác biệt so với không AKI 1,47 (0,8) mg/dl, (P= 0,066). o Tuy nhiên, Valerio phân tích thấy tỉ lệ Creatinine HT > 1,5 mg/dl nhóm AKI (44,2%) cao so với AKI (26,2%) (P=0,013).
  19. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN o Nc Tobias, giá trị trung bình BNP ở nhóm có AKI tăng 1,15 lần so với nhóm còn lại (P= 0,02). o Trong suy thận, T1/2 NT-ProBNP kéo dài nên giá trị NT- ProBNP trong AKI cao hơn. Tuy vậy, hiện nay chưa có thống nhất giá trị điểm cắt của NT-ProBNP trong suy thận.
  20. 5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5.3. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến kết cục lâm sàng 5.3.1 Liên quan giữa AKI với thời gian nằm viện, tử vong nội viện Bảng 5-5 Liên quan giữa AKI với thời gian nằm viện, tử vong nội viện Kết cục lâm sàng Không AKI Có AKI Giá trị P (n=117) (n=44) Số ngày nằm cấp cứu 0.56 (0.87) 0.61 (0.97) 0.756 Số ngày nằm ICU 1.19 (2.80) 3.82 (6.24)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1