intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống - Phạm Thị Thùy Dung

Chia sẻ: ViChaelisa ViChaelisa | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:53

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống trình bày các nội dung chính sau: Sinh lí bệnh lupus ban đỏ hệ thống, đặc điểm lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống, đặc điểm cận lâm sàng, phân loại thể bệnh lupus ban đỏ hệ thống, đánh giá mức độ hoạt động của bệnh lupus ban đỏ hệ thống. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống - Phạm Thị Thùy Dung

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ BỘ MÔN NỘI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Học viên: Phạm Thị Thùy Dung Giảng viên hướng dẫn:TS. BS. Nguyễn Hoàng Thanh Vân Năm 2020
  2. Vài nét về lịch sử - Người đầu tiên mô tả đầu tiên về các vết loét trên da phù hợp với SLE được cho là Hippocrate - Vào thế kỉ thứ 10, lần đầu tiên thuật ngữ ‘lupus’ được sử dụng trong Tiếng Anh - Năm 1872, Kaposi mô tả SLE là một bệnh lí hệ thống - Giữa 1895-1904, Osler lần đầu mô tả SLE là một quá trình tái phát/liên tục. - Những mô tả của Hargraves (1948) về tế bào LE, kiểu phát ban bởi Helyer (1963), và những nghiên cứu về tính gia đình bởi Leohardt (1964) và Morteo (1961) được coi như là bước đầu tiên tiếp cận sinh lí bệnh SLE. - Tiêu chuẩn phân loại SLE lần đầu tiên được đề xuất vào năm 1971 theo ACR Caroline Gordon, David Isenberg (2016), “ Systemic lupus erythematosus”
  3. Vài nét về lịch sử - Glucocorticoid-nền tảng trong điều trị SLE, lần đầu tiên được đưa vào sử dụng vào báo cáo bởi Hench năm 1950 - Một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng sử dụng cyclophosphamide đã được tiến hành ở Viện y tế quốc gia Hoa Kì, và được báo cáo năm 1971. - Vào năm 1955, một nghiên cứu phân tích tỉ lệ sống sót của Merrel và Shulman báo cáo về tỉ lệ sống sau 4 năm là 51%, 20 năm sau thì tỉ lệ sống 68% - Nhóm chủng tộc hoặc các nhóm dân tộc không phải người da trắng thì có tỉ lệ mắc bệnh thường xuyên hơn, có nhiều biểu hiện nặng nề và kết cục tồi tệ hơn Caroline Gordon, David Isenberg (2016), “ Systemic lupus erythematosus”
  4. Nhắc lại về SLE
  5. Sinh lí bệnh Caroline Gordon, David Isenberg (2016), “ Systemic lupus erythematosus”
  6. Dịch tễ • Tỷ lệ mắc SLE thay đổi từ 20 - 70/ 100000 dân¹ • Bệnh chủ yếu ở phụ nữ trẻ, tỉ lệ nữ/nam: 8/1 • Phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ dễ bị ảnh hưởng thường xuyên gấp 9 lần so với nam giới ² • Bệnh thường bắt đầu ở độ tuổi từ 15 - 45 tuổi ¹ 1. Danchenko N, et al (2006), "Epidemiology of systemic lupus erythematosus: a comparison of worldwide disease burden", Lupus, 15 (5), pp. 308-318. 2. Lisnevskaia, L; et al(2014). "Systemic lupus erythematosus". Lancet
  7. Đặc điểm lâm sàng
  8. Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng toàn thân
  9. Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng toàn thân - Mệt mỏi ¹,²: + Xảy ra ở khoảng 80 – 100% bệnh nhân + Không tương quan với mức độ hoạt động + Thường liên quan đến trầm cảm, rối loạn giấc ngủ, đau cơ - Sốt ³ + Là biểu hiện bệnh đang hoạt động + Có thể gặp ở 50% bệnh nhân - Thay đổi cân nặng 1. Tench C M, et al, (2000), "The prevalence and associations of fatigue in systemic lupus erythematosus", Rheumatology (Oxford), 39 (11), 2. Jump R L, et al, (2005), "Fatigue in systemic lupus erythematosus: contributions of disease activity, pain, depression, and perceived social support", J Rheumatol, 32 (9), 3. Cervera R, et al, (2003), "Morbidity and mortality in systemic lupus erythematosus during a 10-year period: a comparison of early and late manifestations in a cohort of 1,000 patients", Medicine (Baltimore), 82 (5),
  10. Đặc điểm lâm sàng Cơ xương khớp - Biểu hiện 90- 100% trường hợp ¹ - Thường là một trong những biểu hiện sớm nhất² - Bao gồm: + Viêm cơ, loạn dưỡng cơ + Hoại tử đầu xương (10%) + Viêm khớp gặp ở 90% TH + Hoại tử vô mạch 1. Nguyễn Vĩnh Ngọc, (2018),”Lupus ban đỏ hệ thống”, Bệnh học nội khoa 2. Greco C M,et al(2003), Pain Med, 4 (1), pp. 39-50.
  11. Đặc điểm lâm sàng Da và niêm mạc - Thường gặp ở bn SLE - Gặp ở 80% bệnh nhân trong một thời điểm trong quá trình bệnh - Biểu hiện ở da độc lập với SLE
  12. Đặc điểm lâm sàng Mối tương quan giữa biểu hiện ở da và SLE Grönhagen CM, Nyberg F. Cutaneous lupus erythematosus: An update. Indian Dermatol Online J 2014;
  13. Đặc điểm lâm sàng Da
  14. Đặc điểm lâm sàng Da và niêm mạc Rụng tóc không sẹo
  15. Đặc điểm lâm sàng Tim mạch - Cả 3 lớp tim đều có thể bị, thậm chí là mạch vành - Viêm màng ngoài tim, xảy ra ở khoảng 25% bệnh nhân¹ - Viêm nội tâm mạc Libman- Sacks¹ - Dày các lá van, gặp ở khoảng 50% bệnh nhân² - Viêm cơ tim gặp từ 8- 25%³ - Nguy cơ bệnh lí mạch vành cao hơn - Rối loạn nhịp là di chứng của viêm cơ tim có thể gặp: nhịp nhanh xoang (18%), rung nhĩ (9%), QT kéo dài (17%) 1. Miner JJ, Kim AH, Rheum Dis Clin North Am. 2014 Feb;40(1):51-60. 2. Roldan CA, et al, N Engl J Med. 1996;335(19):1424 3. Apte M, et al, LUMINA Study Group Rheumatology (Oxford). 2008;47(3):362 4. Myung G, et al, Clin Rheumatol. 2017;36(6):1311. Epub 2017 Feb 25
  16. Đặc điểm lâm sàng Tim mạch Viêm nội tâm mạc Libman-Sacks Courtesy of Peter H Schur, MD.
  17. Đặc điểm lâm sàng Tim mạch Hiện tượng Raynaud Là biểu hiện quá trình co thắt mạch do lạnh, xảy ra ở khoảng 50% bệnh nhân SLE Cervera R, et al,Medicine (Baltimore). 2003;82(5):299
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2