intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần trong cơn ở bệnh nhân động kinh cục bộ phức tạp

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

68
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này đi sâu nghiên cứu triệu chứng loạn thần ở bệnh nhân động kinh cục bộ phức tạp nhằm góp phần làm sáng tỏ: Đặc điểm rối loạn tâm thần trong cơn ở bệnh nhân động kinh cục bộ phức tạp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần trong cơn ở bệnh nhân động kinh cục bộ phức tạp

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TÂM THẦN TRONG CƠN<br /> Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH CỤC BỘ PHỨC TẠP<br /> Nguyễn Doãn Phương*; Cao Tiến Đức**<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu 56 bệnh nhân (BN) rối loạn tâm thần trong cơn ở BN động kinh cục bộ phức tạp<br /> (ĐKCBPT) tuổi ≥ 16. Kết quả cho thấy dấu hiệu bắt đầu cơn chiếm tỷ lệ cao là da xanh tái (64,29%),<br /> mất trương lực cơ cục bộ (32,14%), rối loạn ý thức kiểu hoàng hôn (78,79%), triệu chứng căng<br /> thẳng cảm xúc (71,43%), tăng khí sắc (51,79%), ra nhiều mồ hôi (62,5%). 12,41% BN có ảo thanh<br /> và 17,86% BN có ảo giác thị giác. Về nội dung tư duy: 21,43% BN có hoang tưởng bị theo dõi,<br /> 17,86% BN hoang tưởng bị truy hại. 46,43% BN có tăng vận động, cơn đập phá đồ đạc 39,29% và<br /> 1,79% BN có hành vi tự sát.<br /> * Từ khóa: Động kinh cục bộ phức tạp; Rối loạn tâm thần.<br /> <br /> Cinical features of mental disorders on attack in patients with<br /> complex partial seizuRes<br /> SUMMARY<br /> Research of 56 mental disorder patients about 16 years, results showed that that the sign of<br /> beginning attack including the pale skin (64.29%), local antony (32.14), sunset awareness disorder<br /> (78.79%), symptoms of emotion stress (71.43%), increasing mood (51.79%), sweating (62.5%), the<br /> phenomenon of auditory hallucinations (12.41) and the phenomenon of visual hallucinations<br /> (17.86%). In the content of thinking, 21.43% of patients had the delusion of being watched, 17.86%<br /> of patients had the delusion of being harmed. The patients who had tendency for action were<br /> 46.43%; for smashing furniture was 39.29%; for suicide was 1.79%.<br /> * Key words: Complex partial seizures; Metal disorders.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Động kinh cục bộ phức tạp là một thể<br /> bệnh của động kinh, BN có các triệu chứng<br /> loạn thần kết hợp như hoang tưởng, ảo giác…<br /> Các triệu chứng này rất phong phú khiến<br /> bệnh cảnh lâm sàng của ĐKCBPT rất đa<br /> dạng. Để có cơ sở chẩn đoán chính xác<br /> hơn, chúng tôi đi sâu nghiên cứu triệu<br /> chứng loạn thần ở BN ĐKCBPT nhằm góp<br /> <br /> phần làm sáng tỏ: Đặc điểm rối loạn tâm<br /> thần trong cơn ở BN ĐKCBPT.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 56 BN tuổi ≥ 16, được chẩn đoán xác<br /> định là ĐKCBPT, điều trị nội trú tại Viện<br /> Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai từ<br /> 01 - 01 - 2010 đến 31 - 12 - 2012.<br /> <br /> * Bệnh viện Bạch Mai<br /> ** Bệnh viện 103<br /> Người phản hồi: (Corresponding): Nguyễn Doãn Phương (doan_phuong@yahoo.com.vn)<br /> Ngày nhận bài: 16/12/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 7/1/2014<br /> Ngày bài báo được đăng: 13/1/2014<br /> <br /> 238<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> * Tiêu chuẩn chẩn đoán:<br /> Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán động<br /> kinh của Hiệp hội Chống động kinh Quốc tế<br /> (IALE) (1981): Động kinh = lâm sàng + điện<br /> não đồ.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang trong khám<br /> chẩn đoán ĐKCBPT, khám lâm sàng, cận<br /> lâm sàng như điện não đồ, chụp cộng<br /> hưởng từ hạt nhân sọ não, các xét nghiệm<br /> máu thường quy.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> B¶ng 1: Héi chøng rèi lo¹n ý thøc trong<br /> c¬n ĐKCBPT.<br /> CHỈ SỐ THỐNG KÊ<br /> <br /> n = 56<br /> <br /> TỶ LỆ<br /> %<br /> <br /> Héi chøng mª s¶ng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Héi chøng mª méng<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5,36<br /> <br /> Héi chøng ló lÉn<br /> <br /> 13<br /> <br /> 23,21<br /> <br /> Héi chøng hoµng h«n<br /> <br /> 44<br /> <br /> 78,99<br /> <br /> HỘI CHỨNG<br /> <br /> p<br /> <br /> Fisher’s<br /> exact = 0,000<br /> <br /> Kết quả cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê với p < 0,001. Kết quả này phù<br /> hợp với Stretton J, Thompson PJ (2012),<br /> các tác giả cho rằng mất ý thức kiểu hoàng<br /> hôn chiếm 68,62%, mất ý thức kiểu lú lẫn là<br /> 25,7% và trong một số trường hợp có hiện<br /> tượng mê mộng (7,06%) [8].<br /> B¶ng 2: DÊu hiÖu b¾t ®Çu xuÊt hiÖn c¬n<br /> ĐKCBPT.<br /> CHỈ SỐ THỐNG KÊ<br /> <br /> T¨ng tr-¬ng lùc c¬ côc bé<br /> <br /> 11<br /> <br /> 19,64<br /> <br /> MÊt tr-¬ng lùc c¬ côc bé<br /> <br /> 18<br /> <br /> 32,14<br /> <br /> C¶m gi¸c tª b×<br /> <br /> 10<br /> <br /> 17,86<br /> <br /> C¶m gi¸c nh- kim ch©m<br /> <br /> 11<br /> <br /> 19,64<br /> <br /> C¶m gi¸c ®au kh«ng<br /> x¸c ®Þnh<br /> <br /> 15<br /> <br /> 26,79<br /> <br /> Khã thë<br /> <br /> 9<br /> <br /> 16,07<br /> <br /> C¶m gi¸c thiÕu kh«ng<br /> khÝ<br /> <br /> 8<br /> <br /> 14,29<br /> <br /> T¨ng tiÕt n-íc bät<br /> <br /> 9<br /> <br /> 16,07<br /> <br /> Nãi khã rèi lo¹n ph¸t ©m<br /> <br /> 11<br /> <br /> 19,64<br /> <br /> M¾t mê<br /> <br /> 8<br /> <br /> 14,29<br /> <br /> DÞ c¶m<br /> <br /> 11<br /> <br /> 19,64<br /> <br /> Khãc<br /> <br /> 9<br /> <br /> 16,07<br /> <br /> C-êi<br /> <br /> 7<br /> <br /> 12,50<br /> <br /> Triệu chứng da xanh tái có tỷ lệ cao nhất<br /> (64,29%), triệu chứng đau bụng có tỷ lệ<br /> thấp nhất (8,93%). Khi so sánh các số liệu<br /> này thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> (p < 0,01), điều này phù hợp với nghiên<br /> cứu của Cao Tiến Đức (2005) và Lishman's<br /> (2011) [3, 6]. Các tác giả này cho rằng triệu<br /> chứng da xanh tái gặp ở 65 - 70% số BN<br /> ĐKCBPT.<br /> B¶ng 3: TriÖu chøng rèi lo¹n c¶m xóc vµ<br /> lo ©u trong c¬n ĐKCBPT.<br /> CHỈ SỐ THỐNG KÊ<br /> <br /> n = 56<br /> <br /> TỶ LỆ<br /> %<br /> <br /> C¨ng th¼ng c¶m xóc<br /> <br /> 40<br /> <br /> 71,43<br /> <br /> Gi¶m khÝ s¾c<br /> <br /> 17<br /> <br /> 30,36<br /> <br /> DÞ c¶m<br /> <br /> 7<br /> <br /> 12,50<br /> <br /> T¨ng khÝ s¾c<br /> <br /> 29<br /> <br /> 51,79<br /> <br /> Run<br /> <br /> 12<br /> <br /> 21,43<br /> <br /> Ra nhiÒu må h«i<br /> <br /> 35<br /> <br /> 62,50<br /> <br /> Chãng mÆt<br /> <br /> 25<br /> <br /> 44,64<br /> <br /> TRIỆU CHỨNG<br /> <br /> n = 56<br /> <br /> TỶ LỆ<br /> %<br /> <br /> Buån n«n<br /> <br /> 11<br /> <br /> 19,64<br /> <br /> §au bông<br /> <br /> 5<br /> <br /> 8,93<br /> <br /> Mãt Øa, mãt ®¸i<br /> <br /> 8<br /> <br /> 14,29<br /> <br /> Da xanh t¸i<br /> <br /> 36<br /> <br /> 64,29<br /> <br /> Bån chån, ®øng ngåi<br /> kh«ng yªn<br /> <br /> 30<br /> <br /> 53,57<br /> <br /> MÆt ®á bõng<br /> <br /> 11<br /> <br /> 19,64<br /> <br /> C¸c rèi lo¹n kh¸c<br /> <br /> 8<br /> <br /> 14,29<br /> <br /> DẤU HIỆU<br /> <br /> p<br /> <br /> p = 0,001<br /> (2 = 42,80)<br /> <br /> p<br /> <br /> p = 0,001<br /> (2 = 81,39)<br /> <br /> 240<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> Kết quả của chúng tôi phù hợp với<br /> Panayiotopoulos CP (2010): căng thẳng<br /> cảm xúc 70% BN, chính triệu chứng này<br /> là nguyên nhân gây ra các hành vi nguy<br /> hiểm [7].<br /> B¶ng 4: TriÖu chøng rèi lo¹n t- duy trong<br /> c¬n ĐKCBPT.<br /> CHỈ SỐ THỐNG KÊ<br /> n = 56<br /> <br /> TỶ LỆ<br /> %<br /> <br /> p<br /> <br /> TRIỆU CHỨNG<br /> <br /> T- duy chËm, nãi lai<br /> nhai<br /> <br /> 28<br /> <br /> Nãi nhiÒu, nãi ngäng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10,71<br /> <br /> L-îng ng«n ng÷ nhiÒu,<br /> tèc ®é nhanh<br /> <br /> 13<br /> <br /> 23,21<br /> <br /> Nãi tù ®éng<br /> <br /> 8<br /> <br /> 14,29<br /> <br /> §Þnh kiÕn ®a d¹ng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10,71<br /> <br /> Hoang t-ëng tù cao<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,79<br /> <br /> Hoang t-ëng bÞ chi phèi<br /> b»ng vËt lý<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,79<br /> <br /> B¶ng 5: TriÖu chøng rèi lo¹n c¶m gi¸c vµ<br /> tri gi¸c trong c¬n ĐKCBPT.<br /> CHỈ SỐ THỐNG KÊ<br /> <br /> n = 56<br /> <br /> TỶ LỆ<br /> %<br /> <br /> C¶m gi¸c ®au toµn th©n<br /> v« ®Þnh<br /> <br /> 11<br /> <br /> 19,64<br /> <br /> Tri gi¸c nhÇm, thÞ gi¸c<br /> ®a d¹ng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10,71<br /> <br /> Ảo thÞ gi¸c ®a d¹ng<br /> <br /> 10<br /> <br /> 17,86<br /> <br /> Ảo thanh ®a d¹ng<br /> <br /> 12<br /> <br /> 21,43<br /> <br /> Ảo khøu gi¸c ®a d¹ng<br /> <br /> 5<br /> <br /> 8,93<br /> <br /> Ảo vÞ gi¸c<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,79<br /> <br /> TRIỆU CHỨNG<br /> <br /> Fisher’s<br /> exact = 0,004<br /> <br /> 50,00<br /> <br /> So sánh thấy sự khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê, với p < 0,001. Panayiotopoulos<br /> CP (2010) cho rằng ảo thanh là ảo giác hay<br /> gặp nhất (24,22%). Ảo thị cũng xuất hiện<br /> với nội dung rất đa dạng có hình ảnh rõ rệt<br /> chiếm 22,28% [7].<br /> Fisher’s<br /> exact = 0,001<br /> <br /> B¶ng 6: TriÖu chøng rèi lo¹n hµnh vi<br /> trong c¬n ĐKCBPT.<br /> CHỈ SỐ THỐNG KÊ<br /> <br /> n = 56<br /> <br /> TỶ LỆ<br /> %<br /> <br /> T¨ng vËn ®éng<br /> <br /> 26<br /> <br /> 46,43<br /> <br /> Gi¶m vËn ®éng, mÊt vËn<br /> ®éng<br /> <br /> 23<br /> <br /> 41,07<br /> <br /> VËn ®éng dÞ th-êng<br /> <br /> 12<br /> <br /> 21,43<br /> <br /> C¬n xung ®éng ®éng kinh<br /> <br /> 19<br /> <br /> 33,93<br /> <br /> C¬n ®i lang thang<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5,36<br /> <br /> C¸c ®éng t¸c tù ®éng ë<br /> mÆt vµ c¸c chi<br /> <br /> 10<br /> <br /> 17,86<br /> <br /> C¬n ®Ëp ph¸ ®å ®¹c<br /> <br /> 22<br /> <br /> 39,29<br /> <br /> ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Kết quả này<br /> <br /> C¬n hµnh hung víi<br /> ng-êi xung quanh<br /> <br /> 15<br /> <br /> 26,79<br /> <br /> phù hợp với ý kiến của Lê Đức Hinh (1997),<br /> <br /> Hµnh vi tù s¸t<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,79<br /> <br /> TRIỆU CHỨNG<br /> <br /> Hoang t-ëng bÞ theo dâi<br /> <br /> 12<br /> <br /> 21,43<br /> <br /> Hoang t-ëng bÞ truy h¹i<br /> <br /> 10<br /> <br /> 17,86<br /> <br /> Hoang t-ëng bÞ x©m nhËp<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,79<br /> <br /> Hoang t-ëng nhËn nhÇm<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3,57<br /> <br /> Hoang t-ëng ®ãng kÞch<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,79<br /> <br /> Đặc biệt, về nội dung tư duy, 21,43% BN<br /> có hoang tưởng bị theo dõi, 17,86% BN có<br /> hoang tưởng bị truy hại. Sự khác biệt có<br /> <br /> tác giả cho rằng tư duy nói lai nhai và<br /> hoang tưởng bị hại là khá phổ biến ở các<br /> BN ĐKCBPT [4].<br /> <br /> p<br /> <br /> p<br /> <br /> Fisher’s<br /> exact = 0,001<br /> <br /> Đặc biệt, 39,29% BN có cơn đập phá<br /> đồ đạc. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> (p < 0,001).<br /> <br /> 241<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> Theo Lishman's. (2011), cơn tăng vận<br /> động 38,63%, cơn tự động 32,6%. BN bị<br /> tách khỏi môi trường xung quanh, bàng<br /> hoàng trống rỗng chiếm 46,12% kèm theo<br /> cơn hành hung hoặc đập phá đồ đạc<br /> (38,26%) [6].<br /> KẾT LUẬN<br /> Nghiên cứu 56 BN có rối loạn tâm thần<br /> trong cơn ở BN ĐKCBPT ≥ 16 tuổi, chúng<br /> tôi thấy:<br /> - Triệu chứng tự động hay gặp là da<br /> xanh tái (64,29%), mất trương lực cơ cục<br /> bộ (32,14%), ra nhiều mồ hôi (62,5%), rối<br /> loạn ý thức kiểu hoàng hôn (78,79%).<br /> - Triệu chứng rối loạn cảm xúc gồm<br /> căng thẳng cảm xúc (71,43%), tăng khí sắc<br /> (51,79%).<br /> - Triệu chứng loạn thần hay gặp là<br /> hoang tưởng bị theo dõi (21,43%), hoang<br /> tưởng bị truy hại (17,86%), ảo thị (17,86%)<br /> và 12,41% có ảo thanh.<br /> - Triệu chứng rối loạn vận động hay gặp<br /> là tăng vận động, cơn đập phá đồ đạc.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Lê Quang Cường. Chẩn đoán động kinh.<br /> Nhà xuất bản Y học. 2009, tr.34-53.<br /> 2. Nguyễn Văn Đăng. Động kinh. Thực hành<br /> thần kinh các bệnh và hội chứng thường gặp.<br /> Nhà xuất bản Y học. 2003.<br /> 3. Cao Tiến Đức. Động kinh tâm thần và các<br /> rối loạn tâm thần trong động kinh. Bệnh học<br /> Tâm thần. Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân.<br /> 2005, tr.111-132.<br /> 4. Lê Đức Hinh. Động kinh là gì? Nhà xuất<br /> bản Y học. 1997.<br /> 5. Levenson JL. Textbook of Psychosomatic<br /> medicine. The American Psychiatric Publishing.<br /> 2005, Jul 7 (3), pp.91-130.<br /> 6. Lishman's, David A, Simon F et al. Organic<br /> Psychiatry - A textbook of Neuropsychiatric, fourth<br /> edition. Wiley-Blackwell Pub. American. 2011,<br /> Oct (3), pp.309-396.<br /> 7. Panayiotopoulos CP. Atlas of Epilepsies.<br /> Vol 2. Springer. Germany. 2010.<br /> 8. Stretton J, Thompson PJ. Frontal lobe<br /> function in temporal lobe epilepsy. Epilepsy Res.<br /> Japan. 2012, Jan, 98 (1), pp.1-13.<br /> <br /> 242<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br /> <br /> 243<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2