intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Triều | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

94
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính từ tháng 9 - 1996 đến 10 - 2010 để góp phần chẩn đoán và điều trị căn bệnh này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2011<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LỌAN TRẦM CẢM Ở<br /> MỘT SỐ BỆNH NỘI KHOA MẠN TÍNH<br /> Cao Tiến Đức*; Đỗ Xuân Tĩnh*<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của 470 bệnh nhân (BN) rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội<br /> khoa mạn tính từ tháng 9 - 1996 đến 10 - 2010. Kết quả: tuổi thường gặp 31 - 50 (47,66%); nam<br /> 67,02%; nữ 32,98%. Đặc điểm lâm sàng: mất ngủ 88,72%, mệt mỏi 88.72%, đau đầu 76,81%, khí<br /> sắc giảm 60,43%, giảm hứng thú và sở thích 79,79%, chán ăn 72,34%, bi quan 65,53%, buồn rầu<br /> 44,68%, hoang tưởng bị hại 15,96%, hoang tưởng bị đầu độc 10%, chậm chạp ít nói 41,66%, ảo<br /> thanh 14,89%, ý định và hành vi tư sát 14,89%.<br /> * Từ khóa: Rối loạn trầm cảm; Bệnh nội khoa; Đặc điểm lâm sàng.<br /> <br /> study of CLINICAL FEATUREs of depressive disorder<br /> in Chronic medical conditions<br /> SUMMARY<br /> The authors studied the clinical characteristics of 470 patients with major depressive disorders in<br /> chronic medical conditions from 9 - 1996 to 10 - 2010. Result: the age of 31 - 50 years old was<br /> common, accounting for 47,66%, male 67.02%, female 32.98%. Clinical features: insomnia 88.72%;<br /> fatigue 88.72%; headache 76.81%; lower mood 60.43%, decreased interest and preference 79.79%;<br /> 72.34% appetite; 65.53% pessimism; sadness 44.68%; 15.96% victims paranoid; paranoia poisoned<br /> 10%; 41.66% slower at say; 14.89% virtual bar; intentions and actions from close ranged 14,89%.<br /> * Key words: Depressive disorder; Diseases of internal medicine; Clinical characteristics.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Rối loạn trầm cảm là trạng thái bệnh lý<br /> không chỉ gặp trong các bệnh tâm thần mà<br /> còn gặp trong nhiều bệnh nội khoa mạn<br /> tính, bên cạnh những triệu chứng về cơ thể,<br /> rối loạn trầm cảm, làm phức tạp thêm bệnh<br /> cảnh lâm sàng, đồng thời cũng là yếu tố<br /> làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc<br /> sống BN.<br /> Theo dự báo của Tổ chức Y tế Thế giới,<br /> rối loạn trầm cảm sẽ là nguyên nhân gây mÊt<br /> <br /> khả năng lao động đứng hàng thứ hai vào<br /> năm 2020. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về<br /> trầm cảm phần lớn chỉ giới hạn quanh lĩnh<br /> vực dịch tễ học lâm sàng, chưa có công<br /> trình nghiên cứu sâu về lâm sàng rối loạn<br /> trầm cảm trên một số bệnh nội khoa mạn<br /> tính một cách có hệ thống. Vì vậy, chúng tôi<br /> tiến hành đề tài này nhằm: Nghiên cứu đặc<br /> điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số<br /> bệnh nội ho mạn t nh để góp phần chẩn<br /> đoán và điều trị c¨n bÖnh nµy.<br /> <br /> * Bệnh viện 103<br /> Phản biện khoa học: GS. TS. Nguyễn Văn Chương<br /> <br /> 1<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2011<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> (NRMT) và loét dạ dày-tá tràng (LDD-TT):<br /> 60 BN, đái tháo đường (ĐTĐ): 45 BN, bệnh<br /> phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT): 39 BN,<br /> suy thận (ST): 55 BN.<br /> <br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 470 BN (315 nam,155 nữ), tuổi từ 15 - 81,<br /> mắc các bệnh nội khoa mạn tính, điều trị tại<br /> Bệnh viện 103, Bệnh viện TWQĐ 108, Bệnh<br /> viện Bạch Mai, Bệnh viện K Hà Nội, Bệnh<br /> viện 175 và Bệnh viện E từ tháng 9 - 1996<br /> đến 10 - 2010. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn<br /> trầm cảm thực tổn theo ICD-10.<br /> * Các bệnh được nghiên cứu gồm: viêm<br /> khớp dạng thấp (VKDT): 75 BN, hen phế<br /> quản (HPQ): 76 BN, ung thư dạ dày<br /> (UTDD): 60 BN, nghiện rượu mạn tính<br /> <br /> * Tiêu chuẩn chọn BN: BN được chẩn<br /> đoán xác định mắc các bệnh nội khoa mạn<br /> tính, đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán là rối<br /> loạn trầm cảm thực tổn theo ICD-10.<br /> * Tiêu chuẩn loại tr BN bÞ bÖnh t©m<br /> thÇn tr-íc khi mắc các bệnh nội khoa trên.<br /> BN cã ≥ 2 bÖnh nội khoa nÆng kÕt hîp.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu tiến cứu, phân tích từng<br /> trường hợp dựa vào các chỉ tiêu lâm sàng,<br /> cận lâm sàng đã xác định từ trước theo<br /> mục đích nghiên cứu.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Thời gian mắc bệnh trầm cảm của bệnh nhân nghiên cứu.<br /> < 6 tháng: 177 BN (37,66%); 6 tháng - < 1 năm: 118 BN (25,11%); 1 năm - < 5 năm:<br /> 75 BN (15,96%); 5 năm - < 10 năm: 69 BN (14,68%); ≥ 10 năm: 31 BN (6,60%).<br /> 2. Các triệu chứng khởi phát của rối loạn trầm cảm.<br /> Bảng 1:<br /> (n = 75)<br /> <br /> (n = 76)<br /> <br /> (n = 60)<br /> <br /> (n = 45)<br /> <br /> (n = 39)<br /> <br /> (n = 55)<br /> <br /> (n = 60)<br /> <br /> (n = 60)<br /> <br /> (n = 470)<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> Mất ngủ<br /> <br /> 76,0<br /> <br /> 75,0<br /> <br /> 95,0<br /> <br /> 93,3<br /> <br /> 89,7<br /> <br /> 94,5<br /> <br /> 96,7<br /> <br /> 98,3<br /> <br /> 88,72<br /> <br /> Đau đầu<br /> <br /> 69,3<br /> <br /> 78,9<br /> <br /> 85,0<br /> <br /> 77,8<br /> <br /> 92,3<br /> <br /> 76,4<br /> <br /> 65,0<br /> <br /> 76,7<br /> <br /> 76,81<br /> <br /> Mệt mỏi vào<br /> buổi sáng<br /> <br /> 84,0<br /> <br /> 82,9<br /> <br /> 85,0<br /> <br /> 86,7<br /> <br /> 94,9<br /> <br /> 92,7<br /> <br /> 93,3<br /> <br /> 95,0<br /> <br /> 88,72<br /> <br /> Buồn không có<br /> lý do<br /> <br /> 48,0<br /> <br /> 46,1<br /> <br /> 35,0<br /> <br /> 44,4<br /> <br /> 48,7<br /> <br /> 38,2<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 23,3<br /> <br /> 37,87<br /> <br /> iảm dần sở<br /> thích<br /> <br /> 81,3<br /> <br /> 81,6<br /> <br /> 85,0<br /> <br /> 82,2<br /> <br /> 74,4<br /> <br /> 94,5<br /> <br /> 70,0<br /> <br /> 68,3<br /> <br /> 79,79<br /> <br /> iảm dần nghị<br /> lực<br /> <br /> 80,0<br /> <br /> 80,3<br /> <br /> 90,0<br /> <br /> 91,1<br /> <br /> 92,3<br /> <br /> 92,7<br /> <br /> 68,3<br /> <br /> 66,7<br /> <br /> 81,70<br /> <br /> 86,7<br /> <br /> 67,1<br /> <br /> 68,3<br /> <br /> 62,2<br /> <br /> 89,7<br /> <br /> 63,6<br /> <br /> 81,7<br /> <br /> 60,0<br /> <br /> 72,34<br /> <br /> TRIỆU CHỨNG<br /> <br /> hán ăn<br /> <br /> 2<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2011<br /> <br /> 3. Các rối loạn cảm xúc ở BN nghiên cứu.<br /> Bảng 2:<br /> Đ Đ<br /> (n = 75)<br /> <br /> (n = 76)<br /> <br /> (n = 60)<br /> <br /> (n = 45)<br /> <br /> (n = 39)<br /> <br /> TRIỆU CHỨNG<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> Khí sắc giảm<br /> <br /> 54,7<br /> <br /> 55,3<br /> <br /> 55,0<br /> <br /> 60,0<br /> <br /> 59v0<br /> <br /> 67,3<br /> <br /> 51,7<br /> <br /> 83,3<br /> <br /> 60,43<br /> <br /> Tâm trạng bi quan<br /> <br /> 45,3<br /> <br /> 51,3<br /> <br /> 66,7<br /> <br /> 64,4<br /> <br /> 69,2<br /> <br /> 80,0<br /> <br /> 75,0<br /> <br /> 83,3<br /> <br /> 65,53<br /> <br /> Buồn rầu vì cho là<br /> mắc bệnh nặng<br /> <br /> 49,3<br /> <br /> 46,1<br /> <br /> 45,0<br /> <br /> 46,7<br /> <br /> 38,5<br /> <br /> 50,9<br /> <br /> 36,7<br /> <br /> 41,7<br /> <br /> 44,68<br /> <br /> Buồn vì cho là<br /> không chữa khỏi<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 27,6<br /> <br /> 43,3<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 38,2<br /> <br /> 35,0<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 34,04<br /> <br /> Đau khổ vì thất vọng<br /> <br /> 49,3<br /> <br /> 36,8<br /> <br /> 65,0<br /> <br /> 46,7<br /> <br /> 59,0<br /> <br /> 69,1<br /> <br /> 38,3<br /> <br /> 46,7<br /> <br /> 50,43<br /> <br /> Hoảng sợ căng th ng<br /> <br /> 37,3<br /> <br /> 32,9<br /> <br /> 51,7<br /> <br /> 37,8<br /> <br /> 41,0<br /> <br /> 38,2<br /> <br /> 51,7<br /> <br /> 35,0<br /> <br /> 40,43<br /> <br /> ác biểu hiện khí sắc giảm (60,43%),<br /> thường gặp nét mặt u buồn hoặc ủ rũ, nếp<br /> nhăn ở mặt trùng xuống, có nỗi buồn u uất<br /> không giải thích được, nỗi buồn xuất hiện<br /> tự nhiên mà không do bất cứ một lý do nào.<br /> Nhiều BN luôn bị dằn vặt đau khổ (50,43%)<br /> vì cho rằng mình không xứng đáng, không<br /> 4. Rối oạn tƣ<br /> <br /> (n = 55) (n = 60) (n = 60) (n = 470)<br /> <br /> hạnh phúc bằng mọi người. Nhiều người bi<br /> quan về tương lai, bi quan về số phận của<br /> mình (65,53%), họ luôn cho là số phận của<br /> mình hẩm hiu. Khóc lóc, đau khổ, lo lắng<br /> bệnh tật rất hay gặp trong lâm sàng và là<br /> những triệu chứng đầu tiên giúp ta nghĩ tới<br /> rối loạn trầm cảm.<br /> <br /> ở BN rối oạn trầm cảm.<br /> <br /> Bảng 3:<br /> Đ Đ<br /> (n = 75)<br /> <br /> (n = 76)<br /> <br /> (n = 60)<br /> <br /> (n = 45)<br /> <br /> (n = 39)<br /> <br /> (n = 55)<br /> <br /> (n = 60)<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> Hoang tưởng bị hại<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> 11,1<br /> <br /> 10,3<br /> <br /> 9,1<br /> <br /> 66,7<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 15,96<br /> <br /> Hoang tưởng<br /> đầu độc<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 5,3<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 17,9<br /> <br /> 9,1<br /> <br /> 21,7<br /> <br /> 3,3<br /> <br /> 10,00<br /> <br /> 49.3<br /> <br /> 40,8<br /> <br /> 51,7<br /> <br /> 51,1<br /> <br /> 48,7<br /> <br /> 52,7<br /> <br /> 43,3<br /> <br /> 46,7<br /> <br /> 47,66<br /> <br /> Không nói<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 7,7<br /> <br /> 9,1<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 5,96<br /> <br /> Than vãn kể lể<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 19,7<br /> <br /> 21,7<br /> <br /> 24,4<br /> <br /> 20,5<br /> <br /> 21,8<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 21,7<br /> <br /> 20,21<br /> <br /> định tự sát<br /> <br /> 14,7<br /> <br /> 5,3<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 17,9<br /> <br /> 10,9<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 11,70<br /> <br /> TRIỆU CHỨNG<br /> <br /> bị<br /> <br /> hậm chạp, ít nói<br /> <br /> (n = 60) (n = 470)<br /> <br /> 3<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2011<br /> <br /> Nhiều BN có biểu hiện chậm chạp, ít nói.<br /> Hoang tưởng thường gặp ở BN vào viện là<br /> hoang tưởng bị đầu độc, hoang t-ëng bị<br /> hại. Rất nhiều BN khi vào viện đã có ý định<br /> tự sát. ác biểu hiện rối loạn tư duy gồm ít<br /> nói, lời nói chậm chạp (47,66%), nội dung<br /> <br /> tư duy mang màu sắc của rối loạn trầm<br /> cảm, xuất hiện sự đổ vỡ, tự ti, họ cho rằng<br /> cuộc sống là một chuỗi dài những thất bại<br /> của bản thân và mất chất lượng cuộc sống.<br /> Cảm thấy cuộc sống đầy những khó khăn,<br /> khó vượt qua.<br /> <br /> 5. Rối oạn tri giác ở BN rối oạn trầm cảm.<br /> Bảng 4:<br /> Đ Đ<br /> (n = 75)<br /> <br /> (n = 76)<br /> <br /> (n = 60) (n = 45)<br /> <br /> TRIỆU CHỨNG<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> o thanh<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 3,9<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 4,4<br /> <br /> 7,7<br /> <br /> o giác khác<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 13,2<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 2,2<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> Nhóm ảo thanh thường gặp là tiếng nói<br /> trong đầu kể tội BN, than vãn, ra lệnh<br /> (14,89%), ảo giác khác chỉ có 5,96% (ảo<br /> xúc giác, mùi khó chịu, ảo thị nhìn thấy ma<br /> quỷ…). thường gặp là tiếng nói trong đầu<br /> cấm BN không được ăn, bắt BN phải thắt<br /> <br /> (n = 39)<br /> <br /> (n = 55) (n = 60)<br /> <br /> (n = 60)<br /> <br /> (n = 470)<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> 10,9<br /> <br /> 68,3<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> 14,89<br /> <br /> 3,6<br /> <br /> 25,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 5,96<br /> <br /> cổ, nhảy xuống giếng, cắt mạch máu, uống<br /> thuốc ngủ hoặc thuốc chuột, lao vào ô tô,<br /> giết người... Loại ảo thanh này rất nguy<br /> hiểm, vì nó xui BN tự sát hoặc giết người.<br /> Khi gặp BN có loại ảo thanh ra lệnh, cần<br /> phải áp dụng chế độ quản lý chặt chẽ.<br /> <br /> 6. Rối oạn h nh i ở BN rối oạn trầm cảm.<br /> Bảng 5:<br /> Đ Đ<br /> (n = 75) (n = 76) (n = 60) (n = 45) (n = 39) (n = 55) (n = 60) (n = 60) (n = 470)<br /> TRIỆU CHỨNG<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> iảm vận động, nằm nhiều<br /> <br /> 25,3<br /> <br /> 23,7<br /> <br /> 45,0<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 32,7<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 26,17<br /> <br /> Buồn chồn, đứng ngồi không yên<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 23,7<br /> <br /> 65,0<br /> <br /> 44,4<br /> <br /> 28,2<br /> <br /> 14,5<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 28,30<br /> <br /> Kích động trầm cảm<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> 5,3<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 8,9<br /> <br /> 5,1<br /> <br /> 14,5<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 7,66<br /> <br /> Tấn công trong lúc hoảng sợ<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 1,8<br /> <br /> 3,3<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 1,06<br /> <br /> Bất động<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 2,2<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> 1,8<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 3,3<br /> <br /> 1,49<br /> <br /> Từ chối ăn<br /> <br /> 8,0<br /> <br /> 5,3<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 4,4<br /> <br /> 5,1<br /> <br /> 7,3<br /> <br /> 8.3<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 6,60<br /> <br /> Xung động tự sát<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,85<br /> <br /> Hành vi tự sát<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> 5,3<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 5,1<br /> <br /> 5,5<br /> <br /> 11,7<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 5,53<br /> <br /> 4<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2011<br /> <br /> ác biểu hiện rối loạn hành vi thường<br /> gặp như bất động, bồn chồn đứng ngồi<br /> không yên, xung động tự sát. Nhiều BN có<br /> biểu hiện giảm vận động, ít đi lại, nằm<br /> nhiều, nằm suốt ngày, thường tìm chỗ yên<br /> tĩnh để nằm, ăn xong lại nằm, lười vệ sinh<br /> thân thể (26,17%). Vận động tâm thần<br /> chậm chạp là triệu chứng hay gặp nhất, tất<br /> cả các hệ thống phân loại cổ điển đều xếp<br /> triệu chứng này như một tiêu chuẩn quan<br /> trọng để chẩn đoán rối loạn trầm cảm.<br /> Những hoạt động đơn giản hoặc hành vi<br /> đơn giản nhất cũng trở thành gánh nặng<br /> cho BN, để làm một việc gì đó, BN phải tập<br /> <br /> trung cố gắng rất nhiều so với trước khi bị<br /> rối loạn trầm cảm và kh ng định khó có thể<br /> giải quyết được công việc hàng ngày mặc<br /> dù đó là công việc dễ dàng. Kích động trầm<br /> cảm gặp trong nghiên cứu như: vật vã,<br /> khóc lóc (7,66%). Theo H. rivoir (1986):<br /> cơn xung động tự sát xuất hiện đột ngột, có<br /> thể trước đó đã có hoặc không có ý định tự<br /> sát, đây là ý tưởng muốn chết, không thể<br /> cưỡng lại được, thường biểu hiện như thắt<br /> cổ, nhảy xuống nước, cắt mạch máu, lao<br /> vào ô tô, tàu hỏa, nhảy qua cửa sổ, tự sát<br /> bằng gas... Từ chối ăn uống thường là biểu<br /> hiện che đậy cho hành vi tự sát.<br /> <br /> 7. Các triệ chứng cơ th ở BN rối oạn trầm cảm.<br /> Bảng 6:<br /> Đ Đ<br /> (n = 75) (n = 76) (n = 60) (n = 45)<br /> TRIỆU CHỨNG<br /> <br /> (n = 39)<br /> <br /> (n = 55)<br /> <br /> (n = 60) (n = 60) (n = 470)<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> %<br /> <br /> 69,3<br /> <br /> 81,6<br /> <br /> 93,3<br /> <br /> 91,1<br /> <br /> 82,1<br /> <br /> 81,8<br /> <br /> 93,3<br /> <br /> 76,67<br /> <br /> 82,98<br /> <br /> Mạch nhanh<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 14,5<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> 26,7<br /> <br /> 15,4<br /> <br /> 14,5<br /> <br /> 15,0<br /> <br /> 15,00<br /> <br /> 15,96<br /> <br /> Rối loạn kinh nguyệt<br /> <br /> 14,7<br /> <br /> 10,5<br /> <br /> 11,7<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 5,1<br /> <br /> 7,3<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 10,00<br /> <br /> 26,45<br /> <br /> Mất kinh<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 2,2<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 1,8<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,00<br /> <br /> 1,28<br /> <br /> 58,7<br /> <br /> 56,6<br /> <br /> 70,0<br /> <br /> 60,0<br /> <br /> 64,1<br /> <br /> 70,9<br /> <br /> 65,0<br /> <br /> 35,00<br /> <br /> 59,57<br /> <br /> iảm trọng lượng cơ thể<br /> <br /> iảm tình dục<br /> <br /> Giảm trọng lượng cơ thể, giảm tình dục<br /> là 2 triệu chứng hay gặp. Ngoài ra, BN nữ<br /> cũng hay gặp hiện tượng rối loạn kinh<br /> nguyệt, mạch nhanh thường gặp ở BN<br /> kèm theo hoảng sợ. BN rối loạn trầm cảm<br /> thường có rối loạn hành vi ăn uống, ăn<br /> không thấy ngon, cảm thấy nhạt nhẽo vô vị,<br /> ăn uống kém có xu hướng tăng dần, ăn ít<br /> dần hoặc chỉ ăn hoa quả. Khi bệnh nặng,<br /> đặc biệt là khi có hoang tưởng, ảo giác, BN<br /> thường từ chối ăn vì cho là có thuốc độc<br /> <br /> trong thức ăn, hoặc do ảo thanh ra lệnh<br /> không được ăn, hoặc cảm thấy thức ăn như<br /> là sạn, khiến họ không thể ăn được, hoặc<br /> cũng có thể trong tình trạng khí sắc căng<br /> th ng, lo âu sợ hãi khiến họ không muốn<br /> ăn, cũng có thể không ăn do trầm cảm ức<br /> chế.<br /> KẾT LUẬN<br /> Qua nghiên cứu lâm sàng ở 470 BN rối<br /> loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0