Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ PHIM SỌ NGHIÊNG CỦA BỆNH NHÂN<br />
SAI HÌNH XƯƠNG LOẠI III ĐÃ CHỈNH NHA TRƯỚC PHẪU THUẬT<br />
Nguyễn Thu Hà *, Lê Văn Sơn**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng và phim sọ nghiêng của bệnh nhân sai hình xương loại III đã chỉnh<br />
nha trước phẫu thuật.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả 36 bệnh nhân; gồm 19 nữ, 17 nam; tuổi trung<br />
bình 24,3 (phạm vi 19 – 40 tuổi); đã chỉnh nha và có khớp cắn ổn định trước phẫu thuật. Đo đạc các chỉ số trên<br />
phim sọ nghiêng bằng phần mềm Sidexis và nhận xét trên lâm sàng độ cắn phủ, cắn chìa. Số liệu được phân tích<br />
bằng Excel 2013 và SPSS 16.0.<br />
Kết quả: Các số đo cho thấy lệch lạc xương hàm ở mức độ nặng. Tương quan hai hàm theo chiều trước sau<br />
(góc ANB) là - 5,17 o ± 2,92; góc SNB là 86,28 o ± 4,99; góc mặt phẳng hàm dưới so với nền sọ là 34,85 o ± 6,12.<br />
Tầng mặt dưới cao, tỉ lệ Gl’-Sn/Sn-Me’ là 90,99%. Do giải bù trừ của giai đoạn chỉnh nha trước phẫu thuật chưa<br />
đủ, nên răng cửa trên hơi nghiêng về phía môi, 1 – NA = 31,38o ± 6,82; răng cửa dưới hơi nghiêng về phía lưỡi, 1<br />
– GoGn= 87,33 o ± 6,01. Giá trị Wits là -12,83 o ± 3,87; góc H là 8,24 o ± 4,08.<br />
Kết luận: Các trường hợp sai hình xương loại III có tương quan khác biệt hai hàm theo chiều trước sau,<br />
chiều đứng rất lớn và cần điều trị bằng phẫu thuật chỉnh hàm.<br />
Từ khóa: sai hình xương loại III, khớp cắn hạng III, phẫu thuật chỉnh hàm<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL AND CEPHALOMETRIC CHARACTERISTICS IN SKELETAL CLASS III PATIENTS PRE-<br />
SURGICALLY TREATED WITH ORTHODONTICS<br />
Nguyen Thu Ha, Le Van Son * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 49 - 54<br />
<br />
Purpose: to evaluate clinical and cephalometric characteristics in skeletal class III patients pre-surgically<br />
treated with orthodontics.<br />
Materials and Methods: A descriptive study was conducted in a series of 36 patients, including 19 females,<br />
17 males, mean age 24.3 years, having a stable occlusion followed by an pre-surgical orthodontic treatment. The<br />
measurements on lateral cephalometric radiographs were obtained by using computerized cephalometry of<br />
Sidesxis softwear and alnalyzed by using Excel 13.0 and SPSS 16.0<br />
Results: The measured data showed that the bimaxillary discrepancies were severe. The anterior-posterior<br />
bimaxillary decalage (ANB angle) is – 5.17 o ± 2.92. SNB is 86.28 o ± 4.99; the angle made between SN and Go-<br />
Gn is 34.85 o ± 6.12. The lower facial third dimension increases, the Gl’-Sn/Sn-Me’ incidence is 90.99%. Because<br />
of under-decompensation performed during the pre-surgical phase of orthdontic treatment, the upper incisors were<br />
slightly proclined, 1 – NA = 31.38 o ± 6.82; the lower incisors were slightly reclined, 1 – GoGn= 87.33 o ± 6.01.<br />
Wits appraisal was -12.83 o ± 3.87; H angle = 8.24 o ± 4.08.<br />
Conclusions: The sagittal and vertical bimaxillary differences in skeletal class III patients are very large and<br />
they need to be treated by orthognathic sugery.<br />
<br />
* Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương TpHCM<br />
** Viện đào tạo Răng Hàm Mặt Hà Nội<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thu Hà ĐT: 0918182850 Email: hanguyen1508@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 49<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Key words: Skeletal Class III malocclusion, class III oclusion, orthognathic surgery<br />
MỞ ĐẦU đơn thuần sẽ hoàn toàn khác với hướng di<br />
chuyển răng để chuẩn bị cho phẫu thuật chỉnh<br />
Sai hình xương hàm chiếm tỉ lệ 20%(3), ảnh hàm(9). Hầu hết chỉnh nha trước phẫu thuật là<br />
hưởng đến bệnh nhân cả về thẩm mỹ lẫn chức giải bù trừ vị trí của răng. Tuy nhiên ở nước ta<br />
năng nhai. Những trường hợp sai hình xương chưa có nghiên cứu nào khảo sát đặc điểm sai<br />
mức độ trầm trọng sẽ ảnh hưởng đến chất khớp cắn loại III do xương trước phẫu thuật.<br />
lượng sống, do bệnh nhân bị mặt cảm về ngoại Mục tiêu của nghiên cứu là nêu đặc điểm lâm<br />
hình khi giao tiếp xã hội, do khớp cắn không sàng và phim sọ nghiêng của bệnh nhân sai hình<br />
thuận lợi làm cho hiệu quả nhai kém(10,14). Một xương loại III có chỉnh nha trước phẫu thuật.<br />
số bệnh nhân có nhu cầu điều trị vì chức năng<br />
nhai kém(12). ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Tại Mỹ, tỉ lệ dân số có sai hình xương cần Đối tượng nghiên cứu<br />
phẫu thuật khoảng 2,7%(4). Trong đó, sai khớp Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân<br />
cắn loại III ở Mỹ, châu Âu 1-5%(2), có khoảng 16%<br />
- Các bệnh nhân tại BV RHM TW và các<br />
bệnh nhân trong độ tuổi từ 4-10 tuổi đến điều trị<br />
phòng khám nha tại TP HCM, từ năm 2014 –<br />
với chẩn đoán sai khớp cắn loại III(1). Trái lại,<br />
2015, có khớp cắn loại III và có chỉ định phẫu<br />
trong hầu hết các nghiên cứu tỉ lệ sai khớp cắn<br />
thuật, đã hoàn tất chỉnh nha trước phẫu thuật và<br />
loại này ở người Nhật, Trung Quốc, Đài Loan thì<br />
khớp cắn sau cùng trên mẫu hàm nghiên cứu ổn<br />
cao hơn, từ 15% đến 23%. Nghiên cứu của Lew<br />
định.<br />
và cộng sự trong 1050 học sinh Trung Quốc từ<br />
- Gồm 36 bệnh nhân, tuổi từ 19 đến 40 (trung<br />
12-14 tuổi, sai khớp cắn loại III là 12,6%(8). Vì vậy<br />
bình 24,3 ± 4,9), 19 nữ, 17 nam.<br />
sai khớp cắn loại III là vấn đề lâm sàng thường<br />
thấy ở bệnh nhân chỉnh nha châu Á. Có khoảng - Có chụp phim sọ nghiêng trước phẫu thuật<br />
63 – 73% sai khớp cắn loại III là do xương(2). khoảng 1 – 2 tháng, bằng máy chụp phim hiệu<br />
Sirona-Siemen của Đức, chất lượng phim tốt.<br />
Điều trị sai khớp cắn loại III thực sự là một<br />
thử thách đối vớicác bác sĩ chỉnh nha. Một số yếu - Khoảng cách từ máy đến phim được chuẩn<br />
tố góp phần làm cho vấn đề phức tạp hơn là sai hóa theo các thông số kỹ thuật của nhà sản xuất,<br />
khớp cắn do di truyền hay do yếu tố môi trường, tỉ lệ phóng đại phim là 1,1 lần; nhưng các số liệu<br />
tính đa dạng của các loại sai khớp cắn, kết quả đo đạt trên phim được qui về kích thước thật.<br />
điểu trị sẽ ảnh hưởng đến thẩm mỹ ngoài mặt và - Các số đo khoảng cách được tính bằng đơn<br />
kinh nghiệm lâm sàng của bác sĩ điều trị đối với vị mi-li-met, các số đo góc tính bằng độ.<br />
loại sai khớp cắn này. Có hai cách điều trị là Tiêu chuẩn loại trừ<br />
chỉnh nha ngụy trang để bù trừ cho lệch lạc<br />
- Bệnh nhân có dị tật bẩm sinh về sọ mặt.<br />
xương-răng hay chỉnh nha-phẫu thuật để đạt kết<br />
quả thẩm mỹ và khớp cắn tối ưu, đặc biệt là - Bệnh nhân có tiền sử chấn thương hàm<br />
những trường hợp giáp biên(5,7). mặt.<br />
- Bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật vùng mặt.<br />
Tỉ lệ sai khớp cắn hạng III ở VN 21,7%, trong<br />
đó có một số ca điều trị chỉnh nha đơn thuần sẽ - Bệnh nhân có bệnh lý toàn thân chống chỉ<br />
không hiệu quả, cần phẫu thuật vì lệch lạc định phẫu thuật.<br />
xương hàm cải thiện không đáng kể với chỉnh Phương pháp nghiên cứu<br />
nha ngụy trang(1). Vấn đề đặt ra là bác sĩ chỉnh<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
nha phải xác định hướng điều trị trước khi bắt<br />
Nghiên cứu mô tả.<br />
đầu vì hướng di chuyển răng điều trị chỉnh nha<br />
<br />
<br />
50 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu + Mặt phẳng khẩu cái: qua ANS và PNS<br />
- Tiếp nhận các bệnh nhân có sai hình xương (ANS: Anterior nasal spine, điểm gai mũi trước.<br />
loại III từ các bác sĩ chỉnh nha. PNS: Posterior nasal spine, điểm gai mũi sau)<br />
- Bệnh nhân đã chỉnh nha trước phẫu thuật, + Mặt phẳng khớp cắn: là mặt phẳng đi qua<br />
kiểm tra khớp cắn sau cùng trên mẫu hàm ổn điểm giữa độ cắn phủ của răng cối lớn thứ nhất<br />
định. và độ cắn phủ răng cửa (hoặc răng cối nhỏ nếu<br />
- Chụp phim cephalometry. răng cửa sai vị trí).<br />
<br />
- Xác định các điểm chuẩn, mặt phẳng và + Mặt phẳng hàm dưới: đi qua Gn và Go<br />
đường thẳng tham chiếu của mô cứng, mô mềm. (Gn: Gnathion, điểm trước nhất và dưới nhất của<br />
cằm trên mặt phẳng dọc giữa. Go: Gonion, điểm<br />
* Các mặt phẳng và đường thẳng tham chiếu của<br />
sau nhất và dưới nhất của góc hàm)<br />
mô cứng, mô mềm:<br />
- Đo đạc các thông số góc và khoảng cách<br />
+ Mặt phẳng SN: đi qua điểm S và N<br />
trên phim bằng phần mềm Sidexis GX của máy<br />
+ Mặt phẳng Francfort: đi qua điểm Po và Or chụp phim sọ nghiêng hiệu Sirona-Siemen.<br />
(Po: điểm cao nhất của bờ trên ống tai ngoài. Or:<br />
điểm thấp nhất của bờ dưới hốc mắt)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Các điểm chuẩn và mặt phẳng chuẩn trên phim sọ nghiêng<br />
Các biến số được dùng trong nghiên cứu:<br />
STT Biến số Định nghĩa<br />
(o)<br />
Tương quan giữa hàm trên 1 SNA Góc tạo bởi SN và NA<br />
(o)<br />
với sọ 2 SN - ANS-PNS Góc tạo bởi SN và mặt phẳng khẩu cái<br />
(o)<br />
Tương quan giữa hàm dưới 3 SNB Góc tạo bởi SN và NB<br />
(o)<br />
với sọ 4 SN - GoGn Góc tạo bởi SN và mặt phẳng hàm dưới<br />
(o)<br />
5 ANB Góc tạo bởi NA và NB<br />
Tương quan hàm trên với 6 Wits (mm) Khoảng cách AO-BO<br />
hàm dưới 7 Co-A (mm) Chiều dài xương hàm trên<br />
8 Co-Gn (mm) Chiều dài xương hàm dưới<br />
(o)<br />
9 1 - NA Góc tạo bởi trục răng cửa hàm trên với NA<br />
Tương quan răng cửa hàm<br />
trên với hàm trên (o) Góc tạo bởi trục răng cửa hàm trên với mặt phẳng<br />
10 1–ANS-PNS<br />
khẩu cái<br />
(o)<br />
11 1 - NB Góc tạo bởi trục răng cửa hàm dưới với NB<br />
Tương quan răng cửa hàm<br />
dưới với hàm dưới (o) Góc tạo bởi trục răng cửa hàm dưới với mặt phẳng<br />
12 1-GoGn<br />
hàm dưới<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 51<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
STT Biến số Định nghĩa<br />
<br />
(o) Góc tạo bởi trục răng cửa hàm trên và trục răng cửa<br />
13 1-1<br />
hàm dưới<br />
<br />
OB (mm) Sự phủ răng cửa trên lên răng cửa dưới theo chiều<br />
Tương quan giữa răng cửa 14<br />
đứng ở CKTT<br />
trên và răng cửa dưới<br />
OJ (mm) Sự nhô theo chiều ngang răng cửa trên so với răng<br />
15<br />
cửa dưới ở CKTT<br />
Độ cắn hở (mm) Khoảng cách giữa bờ cắn răng cửa trên và răng cửa<br />
16<br />
dưới<br />
17 Gl’-Sn (mm) Chiều cao tầng mặt trên<br />
Tương quan mô mềm nhìn 18 Sn-Me’ (mm) Chiều cao tầng mặt dưới<br />
nghiêng (o) Góc tạo bởi mô mềm Nasion-mô mềm Pogonion với<br />
19 Holdaway H angle<br />
tiếp tuyến môi trên<br />
(o): đơn vị đo góc (mm): đơn vị đo chiều dài, khoảng cách<br />
- Độ tin cậy Bảng 2. Tương quan hàm trên với hàm dưới: trung<br />
Sai số (ME) được tính theo đẳng thức bình và độ lệch chuẩn<br />
Dahlberg, trong đó d là khác biệt giữa hai lần đo, Tên biến Trung bình Phạm vi Độ lệch<br />
(N=36) chuẩn<br />
n là tổng số lần đo. Giá trị sai số trong nghiên ANB<br />
(o)<br />
-5,17 -11,8 đến -0,7 2,92<br />
cứu này là 0,11; tương đương với các nghiên cứu Wits (mm) -12,83 -24.75 đến -8,10 3,87<br />
khác (13) Co-A (mm) 80,14 57,75 đến 97,03 6,93<br />
Co-Gn 122,09 110,72 đến 8,79<br />
(mm) 140,58<br />
Nhận xét: Góc ANB âm nhiều: mức độ<br />
chệnh lệch giữa khối xương hàm trên và xương<br />
Phân tích thống kê hàm dưới rất nhiều. Hình chiếu lên mặt phẳng<br />
Các số liệu được phân tích thống kê theo nhai của điểm B ở phía trước nhiều hơn so với<br />
chương trình Microsoft Excel 2013 và SPSS for điểm A (giá trị Wits lớn). Chiều dài XHT ngắn<br />
Window Version 16.0 để tính số trung bình và nhiều, XHD dài.<br />
độ lệch chuẩn. Giá trị trung bình và độ lệch<br />
Bảng 3. Tương quan răng cửa hàm trên và răng cứa<br />
chuẩn được tính cho các biến số định lượng. Tỉ lệ<br />
hàm dưới với xương hàm tương ứng: trung bình và<br />
phần trăm được tính cho các biến số định tính.<br />
độ lệch chuẩn<br />
KẾT QUẢ Tên biến Trung bình Phạm vi Độ lệch<br />
(N=36) chuẩn<br />
Bảng 1. Tương quan hàm trên, hàm dưới với nền sọ: 1 – NA<br />
(o)<br />
31,38 15,3 - 48,5 6,82<br />
trung bình và độ lệch chuẩn Góc 1 - mặt phẳng 122,04 103,7 - 135,8 7,31<br />
Tên biến Trung bình Phạm vi Độ lệch khẩu cái (mm)<br />
(o)<br />
(N=36) chuẩn 1 – NB 28,23 17,6 - 43.2 6,03<br />
(o) (o)<br />
SNA 81,09 69,2 đến 90,5 3,98 Góc 1 – GoGn 87,33 78,8 - 103.2 6,01<br />
SN - ANS- Nhận xét: Răng cửa trên hơi nghiêng về<br />
(o) 8,90 2,1 đến 24,3 4,10<br />
PNS<br />
SNB<br />
(o)<br />
86,28 76,3 đến 94.8 4,99 phía môi so với đường NA và răng cửa hàm<br />
SN – GoGn<br />
(o)<br />
34,85 24,2 đến 50,5 6,12 dưới hơi nghiêng về phía lưỡi so với mặt<br />
Nhận xét: SNA nhỏ: XHT lui ra sau với nền phẳng hàm dưới.<br />
sọ. SNB lớn: XHD nhô ra trước so với nền sọ. SN Tương qua trục răng cửa hàm trên với răng<br />
– GoGn lớn: mặt phẳng hàm dưới là góc mở cửa hàm dưới trong giới hạn bình thường. Sau<br />
khi chỉnh nha giải bù trừ răng, cho thấy độ cắn<br />
chìa trung bình là - 6, 01 mm (Bảng 4).<br />
<br />
<br />
52 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 4. Tương quan giữa răng cửa trên và răng cửa Góc mặt phẳng hàm dưới với nền sọ là góc<br />
dưới: trung bình và độ lệch chuẩn mở, chiều dài xương hàm dưới (Co-Gn) tăng,<br />
Tên biến Trung bình Phạm vi Độ lệch nên gia tăng chiều cao tầng mặt dưới phía trước.<br />
(N=36) chuẩn Trong nghiên cứu của tôi, góc mặt phẳng hàm<br />
(o)<br />
Góc 1-1 125,01 102,1 đến 143,8 9,87<br />
dưới là 34,85 o ± 6,12, chiều cao tầng mặt dưới dài<br />
OB(mm) -1,05 -4,0 đến ,0 1,34<br />
OJ(mm) -6,01 -13,0 đến -1,5 3,27 hơn tầng mặt trên, tỉ lệ Gl’-Sn/Sn-Me’ là 91, 09%;<br />
Độ cắn hở(mm) 2,07 1,0 đến 5,0 1,15 tương đương với nghiên cứu của Tseng(13)<br />
Bảng 5: Tương quan mô mềm nhìn nghiêng: trung Các giá trị liên quan đến răng cửa như góc<br />
bình và độ lệch chuẩn răng cửa với xương hàm tương ứng, cho thấy<br />
Tên biến Trung bình Phạm vi Độ lệch giải bù trừ chưa đủ. Độ cắn chìa lớn, trong đó có<br />
(N=36) chuẩn trường hợp cắn chìa -13mm, Giá trị Wits trung<br />
65,61 56,56 đến 3,60<br />
Gl’-Sn (mm)<br />
73,01<br />
bình là -12,83 mm, theo nghiên cứu Nikia 2010<br />
72,80 59,22 đến 8,89 cho thấy Wits = -7,16 mm có thể điều trị thành<br />
Sn-Me’(mm)<br />
116,96 công với chỉnh nha ngụy trang. Góc Holdaway<br />
Gl’-Sn/Sn-Me’ 0,91 0,55 đến 1,09 0,09 trong nghiên cứu là 8,24 o, nghiên cứu Rabie ≤ 12o<br />
Holdaway H 8,24 1,3 đến 15.3 4,08<br />
angle<br />
(o) có chỉ định chỉnh nha phẫu thuật(11)<br />
Nhận xét: Tầng mặt dưới hơi dài hơn tầng Nghiên cứu còn hạn chế vì tiến hành tại thời<br />
mặt trên, góc Holdaway là 8,24º: viền môi trên điểm đã hoàn tất chỉnh nha để chuẩn bị phẫu<br />
gần sát đường thẳng nối từ N’-Pg’. thuật, nên không thu thập được dữ liệu của bệnh<br />
nhân trước khi chỉnh nha để so sánh với các dữ<br />
BÀNLUẬN<br />
liệu sau khi chỉnh nha giải bù trừ.<br />
Các trường hợp sai hình xương loại III, do<br />
KẾT LUẬN<br />
mức độ chênh lệch hai hàm nhiều nên có biểu<br />
hiện qua vẻ ngoài mặt lõm,. Trên phim sọ Các trường hợp sai hình xương loại III, có<br />
nghiêng, góc ANB âm nhiều, góc này ít thay đổi mức độ khác biệt giữa XHT - XHD rất nhiều, với<br />
với chỉnh nha ngụy trang. Trong nghiên cứu đặc điểm sau:<br />
chúng tôi, góc ANB = - 5,17o ± 2,92; tương đương XHT: Lùi ra sau so với nền sọ, chiều dài<br />
với nghiên cứu của Tseng là - 5,29 o ± 3,05(13) cao XHT: ngắn nhiều, góc mặt phẳng khẩu cái lớn.<br />
hơn so với HicHam là - 4,41o ± 3,13(5). Theo Các XHD: Nhô ra trước nhiều so với nền sọ,<br />
trường hợp điều trị chỉnh nha ngụy trang thành chiều dài XHD hơi dài, góc mặt phẳng hàm dưới<br />
công, mà không ảnh hưởng có hại trên mô nha là góc mở. Tầng mặt dưới hơi dài hơn tầng mặt<br />
chu, thì góc ANB trong khoảng 0,46 o ± 2,74(1) trên.<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi, góc mặt phẳng Sau khi chỉnh nha trước phẫu thuật, đa số<br />
khẩu cái-sàn sọ lớn 8,90 o ± 4,10, lớn hơn nhiều so giải bù trừ chưa đủ nên răng cửa trên hơi<br />
với nghiên cứu của HicHam là 6,59 o ± 3,38(9), có nghiêng về phía môi, răng cửa dưới hơi nghiêng<br />
thể do mặt phẳng khẩu cái ở người Việt Nam, về phía lưỡi. Giá trị Wits là -12,83mm ± 3,87; góc<br />
phía trước dốc xuống dưới hơn người châu Âu(6) Holdaway là 8,24º ± 4,08.<br />
Nguyên nhân bất hài hòa trong sai khớp cắn Tóm lại: Các trường hợp sai hình xương loại<br />
loại III là do hai hàm. Hàm trên ngắn nhiều III, khi góc ANB = - 5,17o ± 2,92; Wits là -12,83mm<br />
(80,14mm ± 6,93), hàm dưới hơi dài (122,09 mm ± ± 3,87; góc Holdaway là 8,24º ± 4,08 nên can thiệp<br />
8,79) (Mc Namara: Co-A= 91mm ± 4,3; Co- phẫu thuật chỉnh hàm.<br />
Gn=120,2 mm ± 5,3).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 53<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
class II and class III dentofacialdeformities”. Int. J. Oral<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Maxillofac. Surg.; 41, pp. 830–834.<br />
1. Burns N.R., Musich D.R., Martin C., Razmus T., Gunel 11. Rabie A-Bakr M., Wong R.W.K, Min G.U. (2008). “Treatment<br />
E., Ngan P. (2010). “Class III camouflage treatment: what are in borderline Class III malocclusion: orthodontic camouflage<br />
the limits?”. Am J Orthod Dentofacial Orthop; 137:9.e1-9, e13. (extraction) versus orthognathic surgery”. Open Dent J. 2, pp.<br />
2. Chang H.P., Tseng Y.C., Chang H.F. Chang (2006). 38–48.<br />
“Treatment of Mandibular Prognathism”. J Formos Med Assoc, 12. Trawitzki LVV, Dantas RO, Mello-Filho FV,Marques W.<br />
105 (10), pp. 781- 90. (2006). “Effect of treatment of dentofacialdeformities on the<br />
3. Foncesca R.J. (2000). Oral and Maxillofacial Surgery - electromyographicactivity of masticatory muscles”. Int J<br />
Orthognathic Surgery, W.B. Saunders Company, 2, pp. 24. OralMaxillofac Surg; 35, pp.170–3.<br />
4. James R. H., Edward Ellis III, Myron R. Tucker (2014). 13. Tseng Y.C., Pan C.Y., Chou S.T., Liao C.Y., Lai S.T., Chen<br />
Contemporary Oral and Maxillofacial Surgery, by Mosby, C.M., Chang H.P., Yang Y.H. (2011), “Treatment of adult<br />
Elsevier Inc, 6 Edition, pp. 520. Class III malocclusions with orthodontic theapy or<br />
5. Hicham B., Mohamed F. A., Claude Garcia, Edith H., orthognathic surgery: Receiver operating characteristic<br />
Redouane A., Fatima Z. (2011). “Treatment of skeletal class III analysis”, American Journalof Orthodontics and Dentofacial<br />
malocclusions: Orthognathic surgery or orthodontic Orthopedics 139, (5), pp. e485- e493.<br />
camouflage? How to decide”. International Orthodontics, 9, pp. 14. Van Den Braber W, Van Der Glas HW, VanDer Bilt A,<br />
196-209. Bosman F. (2002). “The influence oforthodontic on selection<br />
6. Hồ Thị Thùy Trang (1999). “Những đặc trưng của khuôn mặt hài and breakage underlyingfood comminution in pre-<br />
hòa qua ảnh chụp sọ nghiêng – Nghiên cứu trên sinh viên Đại học orthognatic surgery patients”. Int J Oral Maxillofac Surg;31, pp.<br />
Y Dược. Luận văn thạc sĩ Y học. 592–7.<br />
7. Houston W.J. (1983). “The analysis of errors in orthodontic<br />
measurements”. Am J Orthod; 83, (5), pp. 382–90.<br />
8. Lew K. K., Foong W. C., Loh E. (1993). “Malocclusion Ngày nhận bài báo: 02/01/2016<br />
prevalence in an ethnic Chinese population”. Australian Dental<br />
Journal; 38 (6), pp. 442 - 9.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/02/2016<br />
9. Phan Thị Xuân Lan (2004). Chỉnh hình răng mặt: kiến thức cơ bản Ngày bài báo được đăng: 25/03/2016<br />
và điều trị phòng ngừa. NXB Y học, Tp HCM, tr.232.<br />
10. Picinato-Pirola M. N. C., MestrinerW., Freitas Jr. O., Mello-<br />
Filho F. V., Trawitzki L. V. V. (2012). “Masticatory efficiency in<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
54 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />