Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA 36 BỆNH NHÂN<br />
MẮC BỆNH “TÊ TÊ SAY SAY” TẠI BÌNH CHÂN, LẠC SƠN, HOÀ BÌNH<br />
Khu Thị Khánh Dung*, Lê Thanh Hải*<br />
"Tê tê say say" là một tình trạng bệnh xuất hiện nhiều năm gần ñây, chủ yếu tại 2 huyện Lạc Sơn và Kim Bôi tỉnh<br />
Hoà Bình. Đã có một số ñiều tra, nghiên cứu tìm hiểu căn nguyên của căn bệnh này, song các nghiên cứu ñều chưa<br />
ñưa ra ñược kết luận về căn nguyên của bệnh.<br />
Mục ñích: Mô tả các ñặc ñiểm lâm sàng và xét nghiệm cơ bản của 36 bệnh nhân ñã ñược ghi nhận có mắc bệnh<br />
“tê tê say say” tại xã Bình Chân, huyện Lạc Sơn tỉnh Hoà Bình.<br />
Phương pháp: mô tả chùm ca bệnh.<br />
Kết quả: Sự xuất hiện các triệu trứng và dấu hiệu lần lượt tương ứng là: dị cảm (86,1%); khó thở (77,8%); ngón<br />
tay co cứng (55,6%); hồi hộp ñánh trống ngực (55,6%); phản xạ gân xương bất thường (5,6%). Hàm lượng can xi ion<br />
dưới 1,1mmol/L (56,6%); pyruvate cao trên 1,1mg% (78%).<br />
Kết luận:Biểu hiện lâm sàng của 36 bệnh nhân “tê tê say say” gần giống với biểu hiện lâm sàng của hạ canxi<br />
máu và thiếu hụt vitamin B1. Hơn một nửa số bệnh nhân ñược khám có hàm lượng canxi ion thấp và hoặc men<br />
pyruvate cao<br />
Từ khoá: “tê tê say say”, lâm sàng, xét nghiệm.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
CLINICAL MANIFESTATIONS AND SOME LABORATORY TESTS OF “TE TE SAY SAY”<br />
CONDITION IN BINHCHAN COMMUNE, LACSON DISTRICT, HOABINH PROVINCE<br />
Khu Thi Khanh Dung, Le Thanh Hai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 259 - 262<br />
“Te Te Say Say” is a disease condition has been presented in recent years mainly in Lacson and Kimboi district,<br />
Hoabinh province. There were some investigations and research was conducted for such disease condition. However,<br />
the causes of this disease condition still have not known yet.<br />
Objectives: Descriptive clinical manifestations and some laboratory tests of “te te say say” condition in Binhchan<br />
commune, Lacson district, Hoabinh province. Methods: cases series description.<br />
Results: the symptoms and signs of “te te say say” condition was presented as followed: numbness (86.1%);<br />
difficult for breathing (77.8%); muscle spasms (tetany sign) (55.6%); thumping heart (55.6%); unmoral reflection<br />
(5.6%). Hypocalcemia under 1.1mmol/L (56.6%); hyper pyruvate above 1.1mg% (78%).<br />
Conclusion: The clinical manifestations of the “te te say say” condition are very closely with the clinical of<br />
Hypocalcemia and Thiamine deficiency. About more than haft of “te te say say” patients presented with hypocalcemia<br />
and Thiamine deficiency.<br />
Key words: “te te say say”, clinical manifestations, laboratory tests.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
"Tê tê say say" là một tình trạng bệnh xuất hiện nhiều năm gần ñây, chủ yếu tại 2 huyện Lạc Sơn và Kim Bôi tỉnh<br />
Hoà Bình. Tên bệnh "tê tê say say" ñược gọi theo thói quen của người dân ñịa phương chủ yếu dựa trên các biểu hiện<br />
của bệnh do người bệnh mô tả khi bệnh xuất hiện. Bệnh "tê tê say say" ñã bùng phát thành từng ñợt trong thời gian gần<br />
ñây vào các năm 1997, 1999, 2005 và 2006. Đã có các ñiều tra, nghiên cứu tìm hiểu căn nguyên của căn bệnh này,<br />
song các nghiên cứu ñều chưa ñưa ra ñược kết luận về căn nguyên của bệnh(5,6). Vì vậy thực sự cần thiết phải có một<br />
nghiên cứu khoa học ñưa ra ñược kết luận biện chứng về căn nguyên bệnh "tê tê say say".<br />
Mục ñích nghiên cứu<br />
Mô tả các ñặc ñiểm lâm sàng và xét nghiệm cơ bản của 36 bệnh nhân ñã ñược ghi nhận có mắc bệnh “tê tê say<br />
say” tại xã Bình Chân, huyện Lạc Sơn tỉnh Hoà Bình.<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Quần thể và ñịa ñiểm nghiên cứu<br />
<br />
* Bệnh Viện Nhi Trung Ương – Hà Nội<br />
Địa chỉ liên lạc: TS. Khu Thị Khánh Dung; ĐT: 0904795968 Email: hangdung2001@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
259<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Người ñã hoặc ñang có các triệu chứng và dấu hiệu của bệnh “tê tê say say” ñang sinh sống tại xã Bình<br />
Chân, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình.<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
Tháng 12/2007<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Mô tả chùm ca bệnh<br />
Các bước tiến hành<br />
Lựa chọn bệnh nhân<br />
Các bệnh nhân ñã hoăc ñang có biểu hiện bệnh “tê tê say say” ñược lựa chọn vào nghiên cứu.<br />
Khám và phỏng vấn bệnh nhân theo bệnh án ñã ñược thiết kế sẵn; Bệnh nhân ñược lấy máu ñể xét nghiệm<br />
ñịnh lượng men pyruvate và can-xi.<br />
Xử lý số liệu<br />
Các số liệu thu thập ñược ñược biểu diễn dưới dạng tần suất và tỷ lệ phần trăm (%).<br />
KẾT QUẢ<br />
Các thông tin chung<br />
- Có 36 bệnh nhân ñủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu, trong ñó có 5 (13,9%) trên 50 tuổi; 21(58,3%) trong lứa<br />
tuổi lao ñộng từ 18-50 tuổi; 3 (8,3%) thuộc nhóm vị thành niên từ 13-18 tuổi; 7 (19,4%) thuộc nhóm dưới 12 tuổi.<br />
- Bệnh nhân sống tập trung tại xóm Cành 1: 26(72,2%) và xóm Cành 2: 10(27,8%) xã Bình Chân, Lạc Sơn, Hoà<br />
Bình.<br />
- Phần lớn 26/36 bệnh nhân (72,2%) là người ñịnh cư tại ñịa phương.<br />
Một số ñặc ñiểm tiền sử phát triển và tập quán ăn uống của bệnh nhân<br />
- 28 người ñược hỏi (77,8%) có tiền sử phát triển tâm thần vận ñộng bình thường; 3 người (8,3%) chậm biết ñi.<br />
- 50% bệnh nhân trả lời thường xuyên uống nước một loại lá (lá khôi) sẵn có tại ñịa phương; 1 bệnh nhân (2,8%)<br />
dùng nước suối ăn uống trong khi hầu hết 29 người (80,6%) dùng nước giếng khơi.<br />
Các triệu chứng lâm sàng<br />
Bảng.1. Số lần bị “tê tê say say” (TTSS)<br />
Số lần<br />
n<br />
%<br />
1<br />
13<br />
36,1<br />
2<br />
2<br />
5,6<br />
3<br />
3<br />
8,3<br />
4<br />
2<br />
5,6<br />
5<br />
4<br />
11,1<br />
21<br />
1<br />
2,8<br />
Không trả lời<br />
11<br />
30,6<br />
Tổng<br />
36<br />
100,0<br />
Bảng 2. Triệu chứng bệnh trước khi bị TTSS<br />
Có<br />
Không<br />
Triệu chứng<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
Sốt trước cơn 4 11,1<br />
26<br />
80,5<br />
Chảy nước mũi 3<br />
8,3<br />
29<br />
80,6<br />
trước cơn<br />
Côn trùng ñốt 0<br />
0<br />
32<br />
88,9<br />
<br />
Không trả lời<br />
n<br />
%<br />
3<br />
8,3<br />
4<br />
11,1<br />
4<br />
<br />
11,1<br />
<br />
Bảng 3. Triệu chứng trong khi bị TTSS<br />
Có<br />
Không Không trả lời<br />
Triệu chứng<br />
n %<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
Sưng, nề, ngứa<br />
2 5,6 30 83,3<br />
4<br />
11,1<br />
Hồi hộp, ñánh trống 20 55,6 4 11,1<br />
1<br />
2,8<br />
ngực<br />
Dị cảm<br />
31 86,1 1<br />
2,8<br />
4<br />
11,1<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
260<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Có<br />
n %<br />
Cảm giác ñau, nóng 19 52,8<br />
Đi lại<br />
12 33,3<br />
Khó thở<br />
28 77,8<br />
Ngón tay co cứng 20 55,6<br />
Đái dầm, ỉa ñùn<br />
0<br />
0<br />
Mặt méo, uống sặc, 8 22,2<br />
giọng khàn<br />
Đi lại loạng choạng 12 33,3<br />
Nhận biết người xung 22 61,1<br />
quanh<br />
Triệu chứng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Không Không trả lời<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
11 30,6<br />
6<br />
16,7<br />
18 50,0<br />
6<br />
16,7<br />
7 19,4<br />
1<br />
2,8<br />
14 38,9<br />
2<br />
5,6<br />
33 91,7<br />
3<br />
8,3<br />
26 72,2<br />
2<br />
5,6<br />
21<br />
11<br />
<br />
58,3<br />
30,6<br />
<br />
3<br />
3<br />
<br />
8,3<br />
8,3<br />
<br />
Bảng 4. Triệu chứng khác trước, trong và sau khi bị TTSS<br />
Có<br />
Không<br />
Không trả lời<br />
Triệu chứng<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
Teo cơ<br />
5<br />
13,9 28 77,8<br />
3<br />
8,3<br />
Nổi sẩn trên da<br />
0<br />
0<br />
33 91,7<br />
3<br />
8,3<br />
Đau khớp<br />
17<br />
47,2 16 44,4<br />
3<br />
8,3<br />
Sưng hạch<br />
1<br />
2,8<br />
31 86,1<br />
4<br />
11,1<br />
Tiêu chảy<br />
2<br />
5,6<br />
31 86,1<br />
3<br />
8,3<br />
Các dấu hiệu lâm sàng<br />
Bảng 5. Các dấu hiệu thần kinh<br />
Bất thường Bình thường<br />
Dấu hiệu<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
Ý thức<br />
0<br />
0<br />
36<br />
100<br />
Vận ñộng<br />
0<br />
0<br />
36<br />
100<br />
Phối hợp vận<br />
0<br />
0<br />
36<br />
100<br />
ñộng<br />
Hội chứng<br />
0<br />
0<br />
36<br />
100<br />
tiểu não<br />
Trưong lực<br />
0<br />
0<br />
36<br />
100<br />
cơ<br />
Cơ lực<br />
0<br />
0<br />
36<br />
100<br />
Phản xạ gân<br />
2<br />
5.6<br />
34<br />
94.7<br />
xương<br />
Dây thần<br />
1<br />
2.8<br />
35<br />
97.2<br />
kinh sọ<br />
<br />
Không có TT<br />
n<br />
%<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
5.6<br />
<br />
1<br />
<br />
2.8<br />
<br />
Kết quả xét nghiệm<br />
Bảng 6. Hàm lượng Pyruvate<br />
Hàm lượng<br />
n<br />
< 1.1mg%<br />
6<br />
> 1.1mg%<br />
21<br />
Tổng<br />
27<br />
<br />
%<br />
22,0<br />
78,0<br />
100<br />
<br />
Bảng 7. Hàm lượng ion Ca++<br />
Hàm lượng<br />
n<br />
< 1.1mmol/L<br />
20<br />
> 1.1mmol/L<br />
16<br />
Tổng<br />
36<br />
<br />
%<br />
56.6<br />
43.4<br />
100.0<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
261<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BÀNLUẬN<br />
Với 66,6% bệnh nhân ở nhóm tuổi từ 18 ñến trên 50 tuổi cho thấy “bệnh” “tê tê say say” chủ yếu gặp ở lứa tuổi lao<br />
ñộng. Bệnh có vẻ chỉ xuất hiện với tính chất cục bộ trên một vùng ñịa lý nhỏ (xã, huyện) hơn là trên diện rộng. Kết hợp<br />
với ñặc ñiểm chỉ có 11,1% bệnh nhân TTSS có sốt khi bị bệnh, ñiều này gợi ý có lẽ TTSS không phải là một bệnh nhiễm<br />
trùng? Khai thác tiền sử cũng không tìm thấy gợi ý “bệnh” TTSS có liên quan ñến việc chậm phát triển tâm thần, vận<br />
ñộng.<br />
Về ñặc ñiểm lâm sàng cuả “bệnh”<br />
- Phần lớn các bệnh nhân (55,6%-86,1%) có các triệu chứng như: dị cảm (cảm giác như kiến bò trong<br />
xương), khó thở, hồi hộp ñánh trống ngực, ngón tay co cứng...trong khi nhiều bệnh nhân vẫn tỉnh táo khi “bệnh”<br />
xuất hiện (61,1%), không có bệnh nhân nào rối loạn cơ tròn gợi ý như là một tình trạng lâm sàng của cơn hạ can<br />
xi máu hoặc thiếu vitamin B1 ñã ñược y văn mô tả(7,1).<br />
- Với một số rất ít bệnh nhân có sốt, chảy nước mũi hay sưng hạch... (2,8-8,3%) gợi ý “bệnh” TTSS khó có liên<br />
quan ñến tình trạng nhiễm vi khuẩn hoặc virus.<br />
- Khám lâm sàng hầu như không phát hiện thấy bệnh nhân có các dấu hiệu chỉ ñiểm có tổn thương thực thể về<br />
thần kinh, vận ñộng ñiều này gợi ý ñây là “bệnh” có thể có liên quan ñến các rối loạn cơ năng hơn là tổn thương thực<br />
thể. Thực tế tất cả bệnh nhân ñều không có di chứng sau cơn.<br />
- Không phát hiện thấy các dấu hiệu lâm sàng gợi ý giống như các trường hợp ngộ ñộc kim loại nặng<br />
Về kết quả một số xét nghiệm<br />
Các kết quả xét nghiệm hoàn toàn tương xứng với biểu hiện lâm sàng. Có ñến 20 bệnh nhân (56,6%) có hàm<br />
lượng can xi ion dưới 1,1mmol/L, kết quả này cũng tương tự như Christopher ñã mô tả (1).<br />
Ghi nhận ở ñây có ñến 78% bệnh nhân ñược xét nghiệm có nồng ñộ pyruvate cao. Pyruvate là sản phẩm cuối cùng<br />
của chu trình chuyển hoá cacbon hydrate, ñể sau ñó dưới tác dụng xúc tác của Thiamin (Viatmin B1) pyruvate ñược<br />
chuyển hoá tiếp thành có chất tham gia vào chu trình Krebs. Hầu hết bệnh nhân có nồng ñộ pyruvate bình thường<br />
khoảng 0,4mg%(3). Như vậy có thể thấy việc pyruvate tăng cao gợi ý tình trạng thiếu vitamin B1 trong cơ thể bệnh<br />
nhân(7).<br />
KẾT LUẬN<br />
- Biểu hiện lâm sàng của 36 bệnh nhân “tê tê say say” gần giống với biểu hiện lâm sàng của hạ canxi máu và thiếu<br />
hụt vitamin B1.<br />
- Hơn một nửa số bệnh nhân ñược khám có hàm lượng canxi ion thấp và hoặc men pyruvate cao.<br />
Kiến nghị<br />
- Xây dựng ñề cương nghiên cứu với mục tiêu “Mô tả ñặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng và bước ñầu tìm hiểu các<br />
yếu tố liên quan ñến căn nguyên bệnh “tê tê say say” tại Hoà Bình”<br />
- Xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân<br />
- Tiến hành nghiên cứu gồm hai giai ñoạn<br />
- Giai ñoạn 1: Điều tra cắt ngang nhằm xác ñịnh tỷ lệ hiện mắc của bệnh, mô tả các ñặc ñiểm lâm sàng, cận lâm<br />
sàng và bước ñầu ñịnh hướng các yếu tố liên quan<br />
- Giai ñoạn 2: Thiết kế một nghiên cứu phù hợp ñể kiểm ñịnh giả thiết về các yếu tố liên quan ñến căn nguyên của<br />
bệnh.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
Beach CB, Hemphill RR. Hypocalcemia. www.emedicine.com/emerg/topic271.htm<br />
2.<br />
Editorial. Thiamine deficiency in elderly people. Age and Ageing 2000; 29: 99-01<br />
3.<br />
Landon J., Fawcett JK., and Wynn V. Blood pyruvate concentration measured by a specific method in control<br />
subjects. J.clin.Path. (1962),15,579<br />
4.<br />
Office of Air Quality Planning and Standards and Office of Research and Development U.S. Environmental<br />
Protection Agency. Health effects of mercury and mercury compounds. Excerpt from mercury study report to<br />
congress; Vol V: Dec, 1997.<br />
5.<br />
Viện Dinh Dưỡng - Bộ Y tế. Công văn gửi Vụ Điều trị - Bộ Y tế về việc theo dõi Hội chứng viêm ña dây thần<br />
kinh tại Kim Bôi, Hoà Bình. Viện Dinh Dưỡng; Hà nội: 03/10/2006.<br />
6.<br />
Viện Y học Lao ñộng - Bộ Y tế. Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện ñề tài dự án (kèm theo công văn số<br />
914/BKHCN-KHTC ngày 19/4/2006. Viện Y học Lao ñộng; Hà nôi:<br />
7.<br />
World Health Organization. Thiamine defiency and its prevention and control in major emergencies.<br />
WHO/NHD/99.13<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
262<br />
<br />