CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG PHỔI, ĐIỆN TIM<br />
VÀ SIÊU ÂM TIM Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN<br />
MẠN TÍNH ĐỢT CẤP<br />
<br />
Nguyễn Công Sang1, Nguyễn Huy Lực2, Mai Đức Hùng2<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang phổi, điện tim, siêu âm tim ở<br />
bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 60 bệnh nhân bệnh phổi mạn tính đợt<br />
cấp, điều trị nội trú tại Bệnh viện Quận 11, Tp. HCM từ 12 / 2017 đến 3 / 2019.<br />
Kết quả: Nam giới tỉ lệ chiếm 95,79%, nhóm tuổi 61-70 chiếm 36,84%. Triệu<br />
chứng lâm sàng: Ho, khạc đờm chiếm 70,53%, hội chứng phế quản có ở 48,42% với khó<br />
thở nhẹ 35,79% và trung bình 62,11%. Mức độ bệnh đợt cấp trung bình là 72,63%. Hình<br />
ảnh X quang phổi bẩn 33,68%, khí phế thũng 27,37%. Điện tim bất thường 50,53%, gặp<br />
nhiều nhất là thiếu máu cơ tim 23,16% và trục điện tim chuyển phải 21,89%. Siêu âm<br />
tim gặp nhiều nhất là tăng áp lực động mạch phổi 28,42%, hở van 2 lá 21,05%, hở van<br />
3 lá 18,9%.<br />
Kết luận: Bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn đợt cấp đa số ở nam giới; nhóm tuổi<br />
61-70 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất. Lâm sàng biểu hiện ho, khạc đờm hay gặp, hội chứng<br />
phế quản với mức độ khó thở nhẹ và trung bình. Hình ảnh X quang phổi bẩn 33,68% và<br />
khí phế thũng 27,37%. Điện tim bất thường 50,53%, trong đó thường là thiếu máu cơ<br />
tim và trục điện tim chuyển phải. Siêu âm tim thường thấy tăng áp động mạch phổi, hở<br />
van 2 lá, hở van 3 lá.<br />
Từ khóa: Bệnh phổi mạn tính, COPD, X quang phổi, điện tim, siêu âm tim.<br />
<br />
<br />
1<br />
Bệnh viện Quận 11<br />
2<br />
Học viện Quân y<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Công Sang (bsmaiduchung@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 05/8/2019, ngày phản biện: 9/8/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/9/2019<br />
<br />
67<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
CLINICAL, CHEST X RAY, ELECTROCARDIOGRAPHIC,<br />
ECHOCARDIOGRAPHIC CHARACTERISTICS OF PATIENTS WITH<br />
CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE IN ACUTE EPISODES<br />
SUMMARY<br />
Objectives: To describe clinical, chest X ray, electrocardiographic, and<br />
echocardiographic characteristics of patients with chronic obstructive pulmonary<br />
disease in acute episodes.<br />
Subjects and method: Descrptive research on 60 patients with chronic obstructive<br />
pulmonary disease in acute episodes in District 11 Hospital from December 2017 to<br />
March 2019.<br />
Results: 95.79% of patients were males, ages of 61-70 were 36.84%. The main<br />
clinical symptoms were cough, sputum all 70.53%, bronchitis syndrome occupied<br />
48.42%, the mild and average dyspnea was 35.79% and 62.11%. The average degree of<br />
disease was 72.63%. The X ray images showed dirty lungs 33.68%, emphysema 27.37%.<br />
The ECG changes were 50.53%, with ischemic myocardium 23.16%, and electrocardio<br />
axis switched right 21.89%. Echocardiographic findings were pulmonary hypertention<br />
in 28.42%, leaky of mistral valve 21.05%, and regurgitation of tricuspid valve 18.9%.<br />
Conclusion: The main patients were males. The common symptoms were<br />
cough, sputum, bronchitis syndrome, with mild and average dyspnea. The X ray images<br />
showed dirty lungs, emphysema. The ECG changes were 50.53%, mainly with ischemic<br />
myocardium, and electrocardio axis switched right. Echocardiographic findings were<br />
pulmonary hypertention in 28.42%, leaky of mistral valve 21.05%, and regurgitation of<br />
tricuspid valve 18.9%.<br />
Key words: chronic obstructive pulmonary disease, COPD, ECG,<br />
echocardiography.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ là bệnh đồng mắc, là nguyên nhân gây tử<br />
vong chính của BPTNMT. Bệnh phổi tắc<br />
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính<br />
nghẽn mạn tính được chẩn đoán và điều<br />
(BPTNMT) đang là một gánh nặng về kinh<br />
trị tốt từ giai đoạn đầu của bệnh sẽ giảm<br />
tế, xã hội trên thế giới và Việt Nam. Bệnh<br />
các biến chứng tim mạch, ngược lại phát<br />
gặp chủ yếu ở nam giới tuổi cao, tỷ lệ mắc<br />
hiện sớm các biến đổi tim mạch và điều<br />
và tỷ lệ tử vong đang có xu hướng gia tăng.<br />
trị kịp thời sẽ ngăn chặn và làm chậm quá<br />
Theo GOLD 2017 bệnh tim mạch vừa có<br />
trình tiến triển bệnh, từ đó cải thiện được<br />
thể là biến chứng của BPTNMT vừa có thể<br />
chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân bệnh<br />
<br />
68<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
phổi tắc nghẽn mạn tính [9]. Chúng tôi 2.2. Nội dung nghiên cứu:<br />
nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu: a. Nghiên cứu lâm sàng: Khám xét<br />
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang phổi kỹ hỏi bệnh sử, tiền sử, xác định tình hình<br />
chuẩn, điện tim, siêu âm tim ở bệnh nhân hút thuốc lá của BN. Phát hiện các triệu<br />
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp. chứng toàn thân, cơ năng, thực thể. Phát<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP hiện các biểu hiện bệnh lý tim mạch trên<br />
NGHIÊN CỨU lâm sàng bằng đo huyết áp, nghe tim, phát<br />
hiện các triệu chứng của tâm phế mạn.<br />
1. Đối tượng nghiên cứu<br />
b. Nghiên cứu cận lâm sàng:<br />
Tiêu chuẩn chọn lựa:<br />
Bệnh nhân nghiên cứu đều được<br />
Gồm 60 BN được chẩn đoán chụp X quang phổi chuẩn tại Khoa Chẩn<br />
BPTNMT đợt cấp, điều trị nội trú tại Bệnh đoán hình ảnh Bệnh viện Quận 11 ngay<br />
viện Quận 11, Tp. HCM từ tháng 12 / 2017 khi vào viện và cùng với thời gian đo khí<br />
đến tháng 3 / 2019. máu và tiến hành đo điện tim, siêu âm tim<br />
- Tiêu chuẩn chẩn đoán BPTNMT Doppler màu.<br />
theo GOLD (2017) [9]: Bệnh nhân trên Đọc kết quả tại Khoa Chẩn đoán<br />
40 tuổi. Có tiền sử hút thuốc lá. Ho khạc chức năng Bệnh viện Quận 11, do bác sĩ<br />
đờm mạn tính. Khó thở thường xuyên, chuyên khoa đọc.<br />
tăng dần. Rối loạn thông khí tắc nghẽn<br />
hồi phục không hoàn toàn: FEV1/FVC < 2.3. Phương pháp đánh giá kết<br />
70%, FEV1 < 80% SLT, Test hồi phục phế quả<br />
quản âm tính. a. Kết quả lâm sàng<br />
- Tiêu chuẩn chẩn đoán đợt cấp * Đánh giá mức độ khó thở dựa<br />
dựa theo tiêu chuẩn của GOLD (2017) vào mMRC[9]:<br />
[9]: Ho và tăng lượng đờm khạc ra. Đờm +mMRC độ 0, 1 (nhẹ): Khó thở<br />
chuyển thành mủ. Khó thở nặng lên. khi gắng sức rất nhiều<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: Các BN không +mMRC độ 2, 3 (trung bình): Khả<br />
thỏa mãn tiêu chuẩn chọn; không hợp tác. năng đi bộ chậm hơn so với người cùng độ<br />
2. Phương pháp nghiên cứu tuổi ở đường bằng hoặc dừng lại để thở khi<br />
đi bộ chậm từng bước,<br />
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên<br />
cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu. + mMRC độ 4 (nặng): Khó thở<br />
khi mặc hoặc cởi áo hoặc cả khi nghỉ ngơi.<br />
<br />
<br />
69<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
* Đánh giá mức độ nặng đợt bùng sáng nhu mô, vòm hoành hạ thấp, tim hình<br />
phát dựa vào 3 dấu hiệu khó thở tăng, ho giọt.<br />
khạc đờm tăng, đờm chuyển thành đờm * Đánh giá điện tim:<br />
mủ [9]:<br />
- Rung nhĩ: Sóng f răng cưa, RR<br />
+ Mức độ nhẹ: Có 1 trong 3 dấu không đều, QRS hẹp.<br />
hiệu trên.<br />
- P phế > 2,5mm ở DII, DIII, aVF,<br />
+ Mức độ trung bình: Có 2 trong 3 V1 hoặc V2.<br />
dấu hiệu trên.<br />
- Trục điện tim chuyển phải (900 <<br />
+ Mức độ nặng: Có cả 3 dấu hiệu α < 1800)<br />
trên.<br />
* Đánh giá siêu âm tim Dopper:<br />
b. Kết quả cận lâm sàng Áp lực động mạch phổi (ALĐMP) tâm<br />
* Đánh giá X quang phổi theo các thu theo Hiệp hội siêu âm Hoa Kỳ khi từ<br />
tác giả Beers M.H Berkow (2006)[10]: 35mmHg gọi là tăng.<br />
+ Hình ảnh phổi bẩn gồm: Hình 2.4. Xử lý số liệu: Tính số trung<br />
ảnh dày thành phế quản; hình ảnh viêm bình và độ lệch chuẩn (SD). So sánh hai<br />
xung quanh phế quản mạch máu tạo nên số trung bình, hai tỷ lệ bằng nghiệm pháp<br />
các bóng mờ phế nang, hình ảnh kính mờ. T- Student, Test khi bình phương (X2)<br />
+ Hình ảnh khí thũng phổi: Lồng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
ngực giãn, xương sườn nằm ngang, tăng<br />
<br />
Bảng 1: Phân bố BN nghiên cứu theo nhóm tuổi<br />
Nam (n=94) Nữ (n=4) Chung<br />
Nhóm tuổi<br />
SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%)<br />
51 – 60 26 29,67 3 75 29 30,52<br />
61 – 70 34 37,36 1 25 35 36,84<br />
71 – 80 16 17,58 0 0 16 16,84<br />
> 80 14 15,38 0 0 14 14,74<br />
Tổng 91 100 4 100 95 100<br />
Trung bình 67,25 ±10,30 56,75 ± 4,57 66,81 ± 10,33<br />
Nhận xét: BN nghiên cứu chủ yếu ở nhóm tuổi 61-70 tuổi chiếm 36,84%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
70<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Bảng 2: Bảng kết quả các triệu chứng cơ năng, thực thể thực thể hô hấp<br />
Triệu chứng SL (n=95) TL (%)<br />
Khạc đờm 67 70,53<br />
Nhẹ 34 35,79<br />
Khó thở Trung bình 59 62,11<br />
Nặng 2 2,11<br />
Hội chứng khí phế thũng 24 25,26<br />
Hội chứng phế quản 46 48,42<br />
Nhận xét: Các triệu chứng ho, khạc đờm đều chiếm 70,53%. Mức độ khó thở<br />
hầu hết là nhẹ (35,79) và trung bình (62,11). Hội chứng phế quản có ở 48,42% BN, hội<br />
chứng khí phế thũng 25,26%.<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả phân mức độ nặng đợt cấp<br />
Mức độ đợt cấp SL TL (%)<br />
Nhẹ 10 10,53<br />
Trung bình 69 72,63<br />
Nặng 16 16,84<br />
Cộng 95 100<br />
Nhận xét: Có 69/95 BN có đợt cấp trung bình chiếm 72,63%, mức độ đợt cấp<br />
nặng là 16,84%.<br />
3.1.3. Kết quả hình ảnh Xquang phổi chuẩn<br />
<br />
Bảng 4. Đặc điểm hình ảnh Xquang phổi chuẩn<br />
Hình ảnh X quang SL TL (%)<br />
Bình thường 37 38,95<br />
Phổi bẩn 32 33,68<br />
Khí phế thũng 26 27,37<br />
Nhận xét: Có 38,95% BN chụp X quang cho kết quả bình thường, tuy nhiên có<br />
33,68% có hình ảnh phổi bẩn và 27,37% có hình ảnh khí phế thũng.<br />
Bảng 5: Đặc điểm điện tim<br />
Kết quả điện tim SL TL (%)<br />
Điện tim bình thường 47 49,47<br />
Điện tim bất thường 48 50,53<br />
Cộng 95 100<br />
<br />
71<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
Nhận xét: Kết quả điện tim phát hiện bất thường ở 48 BN chiếm 50,53%.<br />
<br />
Bảng 6: Đặc điểm các biến đổi điện tim<br />
Đặc điểm SL (n=95) TL (%)<br />
Nhịp nhanh xoang 13 13,68<br />
Trục phải 20 21,05<br />
P phế 6 6,32<br />
Tăng gánh thất phải 6 6,32<br />
Thiếu máu cơ tim 22 23,16<br />
Nhận xét:Trên điện tim triệu chứng thường gặp nhất là thiếu máu cơ tim chiếm<br />
23,16%. Tăng gánh thất phải chiếm 6,32% và tăng gánh thất trái là 9,47%.<br />
<br />
Bảng 7: Áp lực động mạch phổi tâm thu trên siêu âm tim Doppler<br />
Áp lực ĐMP SL TL (%)<br />
Bình thường 68/95 71,58<br />
Tăng 27/95 28,42<br />
Giãn thất phải 2/95 2,11<br />
Giãn nhĩ phải 2/95 2,11<br />
Hở van 3 lá 18/95 18,95<br />
Nhận xét: Có 27 BN có tăng áp kết quả của chúng tôi gặp nam nhiều hơn<br />
lực động mạch phổi, chiếm 28,42%. Áp nữ, với tỷ lệ nam là 95,79%. Trần thanh<br />
lực ĐMP trung bình là 23,38±7,08 mmHg. Dũ (năm 2018), gặp nam giới chiếm tỷ lệ<br />
Hở van hai lá chiếm 21,05%. Giãn thất nhiều hơn nữ (90,71% nam so với 9,29%<br />
phải là 2,11%, giãn nhĩ phải 2,11%. nữ) [2]. Nguyễn Thị Mỹ Đang (năm 2018),<br />
cho thấy nam chiếm tỷ lệ 92,6% [1]. Kết<br />
BÀN LUẬN<br />
quả chủa chúng tôi cũng phù hợp với kết<br />
1. Triệu chứng lâm sàng: quả của các tác giả.<br />
Trong 95 bệnh nhân nghiên cứu - Chúng tôi gặp triệu chứng ho và<br />
chúng tôi gặp lứa tuổi từ 51- 60 là 30,53%, khạc đờm ở 70,53%. Triệu chứng khó thở<br />
lứa tuổi 61- 70 là 36,84%, lứa tuổi từ 70 ở các mức độ chúng tôi gặp 100% bệnh<br />
trở lên chúng tôi cũng gặp 31,58%, tuổi nhân. Trong đó khó thở nhẹ 35,79%, khó<br />
trung bình là 66,81. Phạm kim Liên (năm thở trung bình là 62,11; khó thở nặnglà<br />
2012), nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở 61 2,1%.<br />
bệnh nhân cho thấy tuổi trung bình măc<br />
Phạm Kim Liên, tác giả gặp khó<br />
COPD là 69,44 [6]. Tỷ lệ nam/nữ trong<br />
<br />
72<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
thở ở 100% bệnh nhân, trong đó khó thở cho điều trị.<br />
nhẹ: 22,0%; khó thở trung bình 50,9%, 2. Kết quả X quang phổi, điện<br />
khó thở nặng 18,0%, ho khạc đờm 86,8% tim, siêu âm tim:<br />
[6].<br />
- Kết quả đặc điểm X quang phổi:<br />
Nguyễn Thị Mỹ Đang (2018)[1], Chúng tôi gặp hình ảnh phổi bẩn là 38,95%<br />
gặp triệu chứng ho khạc đờm ở 71,4% bệnh và hình ảnh khí phế thũng 27,37%. Phạm<br />
nhân, khó thở 68% bệnh nhân. Nguyễn Thị Kim Liên (2012)[6], trong 61 bệnh nhân<br />
Phương Thảo (2018)[7], gặp triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tác giả gặp<br />
khó thở ở 100% bệnh nhân, trong đó khó hình ảnh phổi bẩn 85,2%, hình ảnh khí phế<br />
thở mức độ nhẹ là 35,5%; khó thở vừa là thũng 63,9% bệnh nhân, khác so với chúng<br />
63,7% và khó thở mức độ nặng là 0,9%. tôi. Kết quả của chúng tôi gặp hình ảnh<br />
-Về các triệu chứng thực thể, hội khí phế thũng nhiều hơn hình ảnh phổi bẩn<br />
chứng phế quản có ở 48,42% BN, hội (65,71% so với 51,43%). Sự khác nhau<br />
chứng khí phế thũng 25,26%. Nguyễn này có thể do cỡ mẫu khác nhau và do thể<br />
Thanh Hiếu (2018), triệu chứng ran rít, ran bệnh, mức độ bệnh và giai đoạn bệnh khác<br />
ngáy (hội chứng phế quản) là 62,5%; lồng nhau ở các bệnh nhân được thu thập vào<br />
ngực hình thùng, gõ vang, rì rào phế nang nghiên cứu. Lê Kiên (2015), cho thấy<br />
giản (hội chứng khí phế thũng 38,8% [3]. hình ảnh phổi bẩn và hình ảnh khí phế<br />
Nguyễn Thị Thảo (2018) gặp hội chứng thũng có tỷ lệ tương đương nhau (phổi<br />
phế quản 54,2%, hội chứng khí phế thũng bẩn: 68,5%, phế thũng: 62,8%)[5]. Trần<br />
gặp 63,9%, hội chứng đông đặc 26,4%[8]. Thanh Dũ (2018)[2] cho thấy hình ảnh khí<br />
Kết quả của chúng tôi tương tự kết quả của phế thũng gặp nhiều nhất (65,71%), hình<br />
tác giả. ảnh phổi bẩn gặp 51,43%. X quang phổi<br />
-Về kết quả phân mức độ đợt cấp chuẩn ở COPD tuy không có giá trị trong<br />
cho thấy mức độ nhẹ là 10,53%; mức độ chẩn đoán bệnh, nhưng các hình ảnh phổi<br />
trung bình gặp 72,63% và mức độ nặng bẩn, khí phế thũng lại có ý nghĩa trong<br />
gặp 16,84% (bảng 3.8). Lê Kiên 2015[5], đánh giá một phần tình trạng tắc nghẽn lưu<br />
gặp mức độ đợt bùng phát nhẹ là 22,9%; lượng thở; cụ thể là bệnh càng ở giai đoạn<br />
mức độ vừa là 60%; mức độ nặng là 17%. cuối thì hình ảnh khí phế thũng càng rõ,<br />
Kết quả của chúng tôi gặp đợt bùng phát hình ảnh phổi phẩn càng nổi bật.<br />
trung bình là nhiêu nhất, chiếm tỷ lệ -Về kết quả điện tim: Ở các bệnh<br />
72,63% cũng tương đồng các tác giả. Các nhân chúng tôi nghiên cứu, cho thấy<br />
tác giả cũng đề cập tới mức độ đợt bùng số bệnh nhân có điện tim bất thường<br />
phát để mô tả các triệu chứng và làm cơ sở là 50,53%. Khi đánh giá đặc điểm bất<br />
<br />
73<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
thường về điện tim chúng tôi thấy các biểu lệ hở van động mạch chủ 16,84%, hở van<br />
hiện trên điện tim như nhịp xoang nhanh ba lá 18,95% và nhiều nhất là hở van hai<br />
13,38%; hình ảnh sóng P phế là 6,32%; lá 21,05%. Các triệu chứng siêu âm khác:<br />
hình ảnh điện tim của thiếu máu cơ tim là Giãn thất phải là 2,11%, giãn nhĩ phải là<br />
23,16%. Về trục điện tim, chúng tôi gặp 2,11%. Lê Kiên (2015) cho thấy hình ảnh<br />
trục trái là 17,89%; trục phải là 21,05%. giãn thất phải gặp 45,71%, một tỷ lệ khá<br />
Trần Quốc Hoàn (2013), Khảo sát những cao. Hình ảnh hở van 3 lá 60,0%, hở van<br />
biến đổi của điện tim trong 290 bệnh nhân động mạch phổi 17,1% [5].<br />
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, cho thấy rối Gupta N. (2011), nghiên cứu đặc<br />
loạn nhịp tim chiếm tới 61,3%, có sóng P điểm hình ảnh siêu âm tim ở bệnh nhân<br />
phế chiếm 42% bệnh nhân[4 ]. BPTNMT và cho thấy 50% trường hợp<br />
Nguyễn Thị Mỹ Đang (2018)[1], có thông số siêu âm tim bình thường và<br />
Nghiên cứu đặc điểm điện tim ở bệnh 50% bất thường. Huyết áp động mạch<br />
nhân BPTNMT cho kết quả tỷ lệ bệnh phổi tâm thu (sPAP) > 30 mmHg gặp tỷ<br />
nhân BPTNMT có điện tim bất thường là lệ 63%, trong đó cao áp động mạch phổi<br />
51,43%. Trong đó hình ảnh điện tim của nhẹ 58,82%, trung bình 23,53% và nặng<br />
tâm phế mạn chiếm tỷ lệ 10%. là 17,65%. Tâm phế mạn gặp 41,17%, tỉ<br />
Warnier MJ (2013), Nghiên cứu lệ cao áp động mạch phổi có liên quan<br />
đặc điểm điện tim ở bệnh nhân BPTNMT tỉ lệ thuận với mức độ nghiêm trọng của<br />
cho thấy điện tim bất thường phổ biến BPTNMT[12].<br />
hơn ở bệnh nhân BPTNMT (chiếm 50%) KẾT LUẬN<br />
so với bệnh nhân không mắc BPTNMT<br />
Bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn<br />
(chiếm 36%, p = 0,054)[11].<br />
đợt cấp đa số ở nam giới (95,79%); nhóm<br />
-Kết quả siêu âm tim Doppler: Kết tuổi 61-70 tuổi chiếm 36,84%. Lâm sàng<br />
quả của chúng tôi nghiên cứu, đã cho thấy biểu hiện ho, khạc đờm hay gặp (70,53%),<br />
có 28,42% bệnh nhân có tăng áp lực động hội chứng phế quản 20,0%, khó thở nhẹ<br />
mạch phổi, áp lực động mạch phổi tâm thu 32,63% và trung bình 42,11%. Hình ảnh X<br />
trung bình là 23,38 ± 7,08. Lê Kiên (2015) quang phổi bẩn 33,68% và khí phế thũng<br />
[5] trong nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân 27,37%. Điện tim bất thường khá cao<br />
COPD có tăng ALĐMP là 60%. Tăng áp (50,53%), trong đó thường là thiếu máu<br />
động mạch phổi là dấu hiệu dự đoán độc cơ tim (23,16%) và trục điện tim chuyển<br />
lập của khả năng gắng sức. phải (21,89%). Siêu âm tim thường thấy<br />
Hình ảnh siêu âm tim cho thấy tỉ tăng áp động mạch phổi (28,42%), hở van<br />
2 lá (21,05%), hở van 3 lá (18,9%).<br />
74<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội<br />
1. Nguyễn Thị Mỹ Đang (2018), 7. Nguyễn Thị Phương Thảo<br />
“Khảo sát bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân (2018), “Nghiên cứu áp dụng phân loại<br />
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn<br />
định tại Khoa khám bệnh bệnh viện Chợ tính theo GOLD 2017 tại Phòng khám<br />
Rẫy”, Luận văn chuyên khoa 2, Tp. Hồ quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại<br />
Chí Minh, 93 tr. bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sĩ y<br />
2. Trần Thanh Dũ (2018),” Nghiên học, Hà Nội, 71 tr.<br />
cứu đặc điểm lâm sàng, X quang phổi và 8. Nguyễn Thị Thảo (2018),<br />
thông khí phổi ở bệnh nhân bệnh phổi tắc “Đánh giá mức độ nặng và căn nguyên vi<br />
nghẽn mạn tính được quản lý tại bệnh viện sinh của đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn<br />
Nhân dân Gia Định Thành phố Hồ Chí tính”, Luận văn thạc sĩ Y học, Hà Nội, 78tr.<br />
Minh”, Luận văn chuyên khoa 2, Tp. Hồ 9. GOLD (2017), “Global<br />
Chí Minh, 85 tr. strategy for the diagnosis management<br />
3. Nguyễn Thanh Hiếu (2018), and prevention of chronic obstructive<br />
“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm pulmonary disease,” Excutive summary.<br />
sàng và một số yếu tố tiên lượng điều trị 10. Beers M.H, Porter R.S, Jones<br />
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, T.V, et al (2006), “Chronic obstructive<br />
Luận văn Thạc sĩ Y học, Hà Nội, 88tr. pulmonary disease”, the Merck Manual of<br />
4. Trần Quốc Hoàn (2013), “Khảo diagnostic and therapy 18th Ed published<br />
sát những biến đổi điện tâm đồ trong Merck reseach laboratories white house<br />
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn station USA, pp. 400- 412.<br />
Chuyên khoa II, Học viện Quân y. Tp. 11. Warnier MJ1, Rutten FH,<br />
HCM. Numans ME (2013), “Electrocardiographic<br />
5. Lê Kiên (2015), “Nghiên cứu characteristics of patients with chronic<br />
biến đổi áp lực động mạch phổi, khí máu obstructive pulmonary disease”, COPD,<br />
động mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nhẽn 10(1), pp. 62-71.<br />
mạn tính đợt bùng phát”, Luận văn chuyên 12. Gupta, N; Srivastav, AR<br />
khoa 2, Học viện Quân y, 74 tr. (2011), “ Echocardiographic evaluation<br />
6. Phạm Kim Liên (2012), of heart in chronic obstructive pulmonary<br />
“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm disease patient and its co-relation with the<br />
sàng và biến đổi một số Cytokine ở bệnh severity of disease”, Lung India, 28(2), pp.<br />
nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận 105-109.<br />
<br />
75<br />