TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM NỘI TIẾT CỦA PHA HOÀNG THỂ Ở PHỤ NỮ<br />
ĐIỀU TRỊ THỤ TINH ỐNG NGHIỆM ĐƯỢC KHỞI ĐỘNG<br />
TRƯỞNG THÀNH NOÃN BẰNG hCG<br />
Hồ Ngọc Anh Vũ1, Phạm Dương Toàn1, Vương Thị Ngọc Lan2, Hồ Mạnh Tường1<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Mỹ Đức, 2Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện trên 160 bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm nhằm khảo sát đặc điểm<br />
nội tiết pha hoàng thể sau khởi động trưởng thành noãn bằng hCG. Kết quả ghi nhận LH và hCG đạt đỉnh<br />
với nồng độ và thời gian lần lượt là 4,4 IU/l vào 12 giờ và 130,2 IU/l vào 24 giờ sau tiêm hCG. Đỉnh hCG<br />
được duy trì trong 84 giờ, ngược lại, đỉnh LH giảm nhanh về mức cơ bản sau 24 giờ. Progesterone đạt đỉnh<br />
với nồng độ 60 ng/ml theo sau đỉnh LH 72 giờ và duy trì trong 72 giờ. Estradiol đạt 2 đỉnh trong máu, đỉnh<br />
cao (6.000 pg/ml) vào 12 giờ và đỉnh thấp (3.000 pg/ml) vào 132 giờ sau tiêm hCG. Số nang noãn ≥ 11 mm<br />
ở ngày tiêm hCG có tương quan thuận với nồng độ progesterone huyết thanh trong khoảng thời gian từ 12<br />
giờ đến 132 giờ sau tiêm hCG. Có hiện tượng thiểu năng pha hoàng thể do thiếu kích thích của LH trên<br />
hoàng thể ở các chu kỳ được khởi động trưởng thành noãn bằng hCG biểu hiện bởi nồng độ đỉnh<br />
progesterone chỉ được duy trì trong 72 giờ sau chọc hút noãn.<br />
Từ khoá: Khởi động trưởng thành noãn, hCG, pha hoàng thể, LH, progesterone<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Thụ tinh trong ống nghiệm là kỹ thuật điều<br />
trị hiếm muộn phổ biến nhất hiện nay. Quy<br />
trình thụ tinh ống nghiệm về cơ bản gồm 2<br />
phần: kích thích buồng trứng và hỗ trợ hoàng<br />
thể. Nhiều nghiên cứu về sự phát triển nang<br />
noãn trong pha nang noãn đã được thực hiện,<br />
là cơ sở để cải thiện hiệu quả của kích thích<br />
buồng trứng. Ngược lại, nghiên cứu về pha<br />
hoàng thể chưa được chú ý nhiều, trong khi<br />
pha hoàng thể có một giai đoạn quan trọng,<br />
gọi là “cửa sổ làm tổ của phôi”, có ảnh hưởng<br />
quan trọng đến thành công của thụ tinh ống<br />
nghiệm [1]. Các phác đồ kích thích buồng<br />
trứng rất đa dạng với loại, liều thuốc và được<br />
cá thể hóa cho từng đối tượng bệnh nhân. Hỗ<br />
<br />
trợ hoàng thể thường chỉ được thực hiện theo<br />
một phác đồ giống nhau cho tất cả bệnh nhân,<br />
mặc dù sự thay đổi nội tiết của pha hoàng thể<br />
có thể khác nhau giữa các cá thể. Pha hoàng<br />
thể được định nghĩa là khoảng thời gian từ khi<br />
phóng noãn đến khi thiết lập thai kỳ hay khởi<br />
phát hành kinh vào 2 tuần sau đó [2]. Hoàng<br />
thể được hình thành sau phóng noãn có chức<br />
năng chế tiết progesterone và estradiol. Trong<br />
đó, progesterone có vai trò chính, đảm bảo<br />
cho nội mạc tử cung chuyển dạng chế tiết,<br />
cho phép phôi làm tổ và hỗ trợ cho thai kỳ ở<br />
giai đoạn sớm bao gồm việc tăng sản xuất các<br />
cytokine từ các tế bào lympho giúp đỡ, tăng<br />
lưu lượng máu và nồng độ oxy đến với niêm<br />
mạc tử cung thông qua việc làm tăng nồng độ<br />
nitric oxide và cuối cùng là làm giảm sự co<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Hồ Ngọc Anh Vũ, Bệnh viện Mỹ Đức<br />
<br />
bóp của niêm mạc tử cung ở thời điểm làm tổ<br />
<br />
Email: bsvu.hna@myduchospital.vn<br />
<br />
[3 - 5]. Hoàng thể được duy trì và đảm bảo<br />
<br />
Ngày nhận: 15/11/2017<br />
<br />
chức năng sản xuất progesterone là nhờ tác<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 18/3/2018<br />
<br />
động kích thích của LH từ tuyến yên. Các<br />
<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
<br />
43<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
nghiên cứu từ năm 1996 của Jones và cộng<br />
<br />
2. Xác định mối tương quan giữa số nang<br />
<br />
sự, đã ghi nhận pha hoàng thể của chu kỳ<br />
<br />
noãn có kích thước từ 11 mm [11] trở lên ở<br />
<br />
kích thích buồng trứng là bất thường so với<br />
<br />
ngày trưởng thành noãn và nồng độ proges-<br />
<br />
chu kỳ tự nhiên [6]. Biểu hiện của sự bất<br />
<br />
terone trong pha hoàng thể ở nhóm đối tượng<br />
<br />
thường này là pha hoàng thể ngắn đi do nồng<br />
<br />
trên.<br />
<br />
độ progesterone tuy tăng cao ở đầu pha<br />
nhưng lại giảm sớm dẫn đến cửa sổ làm tổ<br />
của phôi bị thay đổi làm giảm khả năng có<br />
thai, tăng khả năng sẩy thai [7]. Cơ chế gây ra<br />
thiếu hụt progesterone trong pha hoàng thể<br />
gồm: (1) thiếu hụt LH dưới tác động của<br />
GnRH đồng vận / đối vận được sử dụng trong<br />
kích thích buồng trứng đưa đến thiếu kích<br />
thích của LH trên hoàng thể để sản xuất<br />
progesterone, (2) sự tăng cao nồng độ<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
Phụ nữ điều trị thụ tinh ống nghiệm thỏa<br />
mãn các tiêu chuẩn chọn mẫu như sau:<br />
Tiêu chuẩn nhận<br />
- Tuổi 18 – 38.<br />
- BMI < 28 kg/m2.<br />
<br />
progesterone và estradiol ở đầu pha hoàng<br />
<br />
- Dự trữ buồng trứng bình thường được<br />
<br />
thể do hiện tượng kích thích buồng trứng đã<br />
<br />
định nghĩa là AMH > 1,25 ng/ml hay đếm số<br />
<br />
gây phản hồi âm lên hệ trục hạ đồi – tuyến<br />
<br />
nang thứ cấp trên siêu âm (antral follicle count<br />
<br />
yên – buồng trứng đưa đến thiếu hụt LH [8 -<br />
<br />
– AFC) ≥ 6 [12].<br />
<br />
10] và (3) phương pháp khởi động trưởng<br />
thành noãn. Đặc điểm nội tiết của pha hoàng<br />
thể bị thay đổi theo kiểu khởi động trưởng<br />
thành noãn. Khởi động trưởng thành noãn<br />
hiện nay có thể được thực hiện theo một trong<br />
<br />
- Kích thích buồng trứng bằng phác đồ<br />
GnRH antagonist.<br />
- Trữ phôi toàn bộ sau khi khởi động<br />
trưởng thành noãn bằng hCG.<br />
<br />
ba cách: tiêm hCG, GnRH đồng vận hay<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
kisspeptin. GnRH đồng vận và kisspeptin do<br />
<br />
- Đáp ứng kém được định nghĩa là có ≤ 3<br />
<br />
mới được đưa vào áp dụng nên pha hoàng<br />
<br />
noãn.<br />
- Đáp ứng nhiều được định nghĩa là có ><br />
<br />
thể ở các chu kỳ sử dụng 2 loại thuốc này<br />
được nghiên cứu kỹ. hCG là phương pháp<br />
khởi động trưởng thành noãn truyền thống,<br />
<br />
20 nang kích thước ≥ 14 mm ở ngày tiêm<br />
hCG.<br />
<br />
nay, lại chưa được nghiên cứu nhiều về các<br />
<br />
- Có rối loạn chức năng tuyến giáp, tăng<br />
prolactin.<br />
<br />
biến đổi của nội tiết trong pha hoàng thể.<br />
<br />
- Mắc bệnh mạn tính đang điều trị như đái<br />
<br />
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục<br />
<br />
tháo đường, tăng huyết áp, bệnh lý thận, bệnh<br />
<br />
tiêu:<br />
<br />
lý tim mạch.<br />
<br />
được sử dụng từ lâu và phổ biến nhất hiện<br />
<br />
1. Khảo sát sự biến đổi nồng độ LH, hCG,<br />
progesterone và estradiol trong pha hoàng thể<br />
ở phụ nữ vô sinh được điều trị bằng phương<br />
pháp thụ tinh ống nghiệm khởi động trưởng<br />
thành noãn bằng hCG.<br />
44<br />
<br />
- Đang tham gia một nghiên cứu can thiệp<br />
khác.<br />
2. Phương pháp<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành<br />
<br />
estradiol và progesterone. Các thời điểm thực<br />
<br />
từ tháng 6/2016 đến tháng 7/2017 tại Đơn vị<br />
<br />
hiện lấy máu: ngay trước tiêm hCG (lúc 20<br />
<br />
Hỗ trợ sinh sản – Bệnh viện Mỹ Đức.<br />
<br />
giờ); hCG + 12 giờ (lúc 8 giờ); hCG + 24 giờ<br />
(lúc 20 giờ); hCG + 36 giờ (lúc 8 giờ); chọc<br />
<br />
Các bước tiến hành<br />
<br />
hút + 1 ngày (lúc 8 giờ); chọc hút + 2 ngày (lúc<br />
<br />
Chọn bệnh nhân, kích thích buồng trứng,<br />
chọc hút noãn và trữ phôi:<br />
<br />
8 giờ); chọc hút + 3 ngày (lúc 8 giờ); chọc hút<br />
+ 4 ngày (lúc 8 giờ); chọc hút + 5 ngày (lúc 8<br />
<br />
Bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm, có chỉ định<br />
trữ phôi toàn bộ, được chọn vào nghiên cứu<br />
khi thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu, được tư vấn về<br />
nghiên cứu, ký cam kết đồng ý tham gia<br />
nghiên cứu bằng văn bản. Bệnh nhân được<br />
thực hiện khảo sát dự trữ buồng trứng bằng<br />
xét nghiệm AMH (Elecsysâ cobas e411_1,<br />
Roche, Nhật) và siêu âm đầu dò âm đạo tần<br />
số 7,5 MHz đo AFC (Toshiba, Nhật) vào ngày<br />
thứ hai của chu kỳ kinh. Bệnh nhân được kích<br />
thích buồng trứng bằng phác đồ GnRH<br />
antagonist với liều đầu FSH được xác định<br />
<br />
giờ) và chọc hút + 6 ngày (lúc 8 giờ).<br />
Tiêu chí đánh giá<br />
Nồng độ các nội tiết LH, hCG, estradiol và<br />
progesterone trong pha hoàng thể. Định lượng<br />
nồng độ các nội tiết LH, hCG, progesterone và<br />
estradiol trong huyết thanh được tiến hành<br />
bằng phương pháp miễn dịch điện hóa phát<br />
quang - ECLIA (Cobas, Roche Diagnostics,<br />
Đức).<br />
Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính<br />
tỷ lệ trong quần thể.<br />
Z21-α/2 P (1 - P)<br />
<br />
theo tuổi và xét nghiệm dự trữ buồng trứng<br />
của bệnh nhân. Theo dõi kích thích buồng<br />
<br />
n=<br />
<br />
trứng được thực hiện bởi chuyên viên hỗ trợ<br />
sinh sản có kinh nghiệm làm việc trên 20 năm,<br />
bằng siêu âm đầu dò âm đạo đo kích thước<br />
nang noãn buồng trứng và định lượng nồng<br />
độ estradiol, progesterone. GnRH antagonist<br />
(Cetrotideâ, Merck KGaA, Đức) được tiêm từ<br />
ngày thứ năm của kích thích buồng trứng. Khi<br />
<br />
d2<br />
<br />
Trong đó:<br />
- Z = 1,96; a = 0,05; d = 0,08;<br />
- Tỷ lệ đáp ứng buồng trứng bình thường<br />
là 64% [13].<br />
- Tỷ lệ mất mẫu là 15%.<br />
<br />
có ít nhất 2 nang ≥ 17 mm trên siêu âm, bệnh<br />
<br />
- Cỡ mẫu cuối cùng là 160.<br />
<br />
nhân được khởi động trưởng thành noãn<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu liên<br />
<br />
bằng tiêm dưới da 250 µg hCG tái tổ hợp<br />
(tương đương 6.500 IU hCG trích xuất từ<br />
nước tiểu; Ovitrelleâ, Merck KGaA, Đức).<br />
Chọc hút noãn được thực hiện 36 giờ sau<br />
tiêm hCG. Trữ phôi toàn bộ được thực hiện<br />
vào ngày 3 sau chọc hút noãn.<br />
Định<br />
<br />
lượng<br />
<br />
LH,<br />
<br />
hCG,<br />
<br />
estradiol<br />
<br />
và<br />
<br />
progesterone trong pha hoàng thể:<br />
Tổng cộng 10 mẫu máu (2 ml mỗi lần lấy<br />
máu) được lấy để định lượng LH, hCG,<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
<br />
tục không xác suất.<br />
3. Thu thập và xử lý số liệu<br />
Thu thập số liệu bằng bảng câu hỏi, quản<br />
lý và phân tích dữ liệu bằng phần mềm R<br />
(phiên bản 3,3, 2).<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Nghiên cứu được thông qua Hội đồng đạo<br />
đức của Bệnh viện Mỹ Đức, quyết định số<br />
10/17/MĐ/HĐĐĐ ký ngày 31/05/2016.<br />
45<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Đặc điểm lâm sàng và kết quả kích thích buồng trứng<br />
Từ tháng 1/6/2015 đến tháng 15/7/2017, có 160 bệnh nhân được nhận vào nghiên cứu. Đặc<br />
điểm lâm sàng của bệnh nhân được trình bày trong bảng 1. Đặc điểm kích thích buồng trứng và<br />
kết quả phôi học được trình bày trong bảng 2.<br />
Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Giá trị<br />
<br />
Giá trị tối thiểu - tối đa<br />
<br />
Tuổi (năm)<br />
<br />
31,9 ± 3,2<br />
<br />
25 – 38<br />
<br />
BMI (kg/m2)<br />
<br />
20,6 ± 2,2<br />
<br />
15,6 - 27,1<br />
<br />
AMH (ng/ml)<br />
<br />
4,7 ± 2,5<br />
<br />
1,25 - 12,1<br />
<br />
AFC<br />
<br />
14,9 ± 6,0<br />
<br />
6 – 30<br />
<br />
n<br />
53<br />
<br />
%<br />
37,1<br />
<br />
Chưa rõ nguyên nhân<br />
Bệnh lý vòi trứng<br />
<br />
36<br />
26<br />
<br />
25,2<br />
18,2<br />
<br />
Giảm dự trữ buồng trứng<br />
<br />
11<br />
<br />
7,7<br />
<br />
Rối loạn phóng noãn<br />
Lạc nội mạc tử cung<br />
<br />
5<br />
3<br />
<br />
3,5<br />
2,1<br />
<br />
Khác<br />
<br />
9<br />
<br />
6,3<br />
<br />
n<br />
42<br />
<br />
%<br />
29,4<br />
<br />
Ứ dịch tai vòi<br />
Polyp nội mạc tử cung<br />
<br />
15<br />
14<br />
<br />
10,5<br />
9,8<br />
<br />
Hở sẹo mổ cũ mổ lấy thai<br />
<br />
14<br />
<br />
9,8<br />
<br />
Nguy cơ quá kích buồng trứng<br />
Yêu cầu của bệnh nhân<br />
<br />
8<br />
50<br />
<br />
5,6<br />
35,0<br />
<br />
Chỉ định thụ tinh ống nghiệm<br />
Do nam<br />
<br />
Chỉ định trữ phôi toàn bộ<br />
Nội mạc tử cung không phù hợp<br />
<br />
Bảng 2. Đặc điểm kích thích buồng trứng và kết quả phôi<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Giá trị<br />
<br />
Giá trị tối thiểu - tối đa<br />
<br />
2390,7 ± 592,6<br />
<br />
1050 - 4800<br />
<br />
Số ngày kích thích buồng trứng (ngày)<br />
<br />
8,7 ± 1,1<br />
<br />
7 – 12<br />
<br />
Số nang đường kính ≥ 11 mm<br />
<br />
13,1 ± 4,3<br />
<br />
4 – 28<br />
<br />
Số nang đường kính ≥ 14 mm<br />
<br />
10,9 ± 4,1<br />
<br />
4 – 23<br />
<br />
Số noãn<br />
<br />
13,7 ± 6,1<br />
<br />
4 – 36<br />
<br />
Số noãn MII<br />
<br />
11,3 ± 5,3<br />
<br />
2 – 34<br />
<br />
Tổng liều FSH đã sử dụng (IU/L)<br />
<br />
46<br />
<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Giá trị<br />
<br />
Giá trị tối thiểu - tối đa<br />
<br />
Số phôi<br />
<br />
6,4 ± 3,1<br />
<br />
1 - 17<br />
<br />
Số phôi tốt<br />
<br />
1,0 ± 1,3<br />
<br />
0–7<br />
<br />
Số phôi trữ<br />
<br />
4,3 ± 1,8<br />
<br />
1 – 12<br />
<br />
Độ dài pha hoàng thể (ngày)<br />
<br />
10,6 ± 2,6<br />
<br />
8 – 20<br />
<br />
1<br />
<br />
0,7%<br />
<br />
Quá kích buồng trứng (bệnh nhân)<br />
<br />
2. Đặc điểm nội tiết estradiol, progesterone, hCG và LH trong pha hoàng thể<br />
Sự biến đổi của nồng độ các nội tiết LH, hCG, progesterone và estradiol trong pha hoàng thể<br />
sau khởi động trưởng thành noãn bằng hCG được trình bày lần lượt trong biểu đồ 1,2,3,4.<br />
<br />
Biểu đồ 1. Sự biến đổi nội tiết LH<br />
<br />
Biểu đồ 2. Sự biến đổi nội tiết hCG<br />
<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
<br />
47<br />
<br />