intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm thực vật học loài ráy gai (lasia spinosa (l.) Thwaites), họ ráy (araceae)

Chia sẻ: Bananalachuoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là khảo sát đặc điểm hình thái, vi học của Ráy gai nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu về thực vật học để giúp nhận diện, kiểm nghiệm dược liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm thực vật học loài ráy gai (lasia spinosa (l.) Thwaites), họ ráy (araceae)

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 4 * 2021 Nghiên cứu ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC LOÀI RÁY GAI (LASIA SPINOSA (L.) THWAITES), HỌ RÁY (ARACEAE) Trần Thị Thu Trang1, Trương Thị Đẹp1 TÓM TẮT Mở đầu: Ráy gai dùng trong y học dân gian nhiều nước để trị bệnh gan, viêm khớp… nhưng chưa có tài liệu nghiên cứu về giải phẫu loài này Việt Nam. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm hình thái, vi học của Ráy gai nhằm cung cấp cơ s dữ liệu về thực vật học để giúp nhận diện, kiểm nghiệm dược liệu. Đối tượng và phương pháp: Phân tích, mô tả, chụp hình đặc điểm hình thái, giải phẫu và bột toàn cây loài Ráy gai TP. Hồ Chí Minh. Xác định tên khoa học của loài bằng cách so sánh đặc điểm đã khảo sát với tài liệu. Kết quả: Hình thái: Thân rễ hình trụ. Phiến lá xẻ lông chim, thùy thuôn dài. Toàn cây có nhiều gai nhọn. Bông mo có mo dài, m ra gốc. Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 4-6. Phiến hoa hình thìa, có chỉ nhị ngắn, bao phấn 2 ô. Bầu ô, noãn, đính nóc. Giải phẫu: Rễ cấu tạo cấp 1, nội bì có đai Caspary, 13-14 bó dẫn. Thân rễ có bần, mô mềm chứa tinh bột, nhiều bó dẫn cấp 1. Phiến lá cấu tạo dị thể; mô mềm có tinh thể calci oxalat hình kim. Bột thân rễ có nhiều hạt tinh bột thuôn dài, tễ dạng vạch hay điểm, kích thước 20-50 µm X 10-20 µm; tinh thể calci oxalat hình kim dài 100-120 µm. Kết luận: Các đặc điểm hình thái, giải phẫu và bột thân rễ của Ráy gai - Lasia spinosa (L.) Thwaites giúp nhận dạng và kiểm nghiệm về mặt vi học. Từ khóa: asia spinosa, đặc điểm hình thái, giải phẫu, bột thân rễ ABSTRACT BOTANICAL CHARACTERISTICS OF LASIA SPINOSA (L.) THWAITES (ARACEAE) Tran Thi Thu Trang, Truong Thi Dep * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 4 - 2021: 29 - 36 Background: Lasia spinosa (L.) Thwaites is used in traditional medicine of many countries for treatment of hepatopathy, rheumatism… However, literatures related to anatomy of species haven’t been recorded in Vietnam. Objectives: In this study, morphological and anatomical characteristics of Lasia spinosa (L.) Thwaites were performed for plant identification. Methods: Morphological anatomical characteristics and micrology characteristics of used parts powder of Lasia spinosa (L.) Thwaites in Ho Chi Minh City are analysed, described and photoghraphed. The scientific name of this species was determined by comparing morphological and anatomical characteristics with those of literatures. Results: Morphology: Cylindrical rhizome. Deeply divided leaf blade, oblong lobes. Stem and leaves with many stout prickles. Spadix has a long spathe with the open base. Flower: regular, bisexual, 4-6 merous. Oblong tepals with triangular hooded apex; 1 locular ovary, 1 ovule, apical placentation; short filaments, bilocular anthers. Anatomy: Root: Primary structure with 13-14 vascular bundles, endodermis with casparian strip. Rhizome: many cork layers, a lot of starch granules in parenchyma, many primary vascular bundles. eaves’mesophyll is differentiated into two kinds of cells; parenchyma contains the calcium oxalate raphides. Rhizome powder: the calcium oxalate raphides 100-120 µm in size, starch granules 20-50 µm X 10-20 µm in size, oblong shape, point or line hilum. Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 1 Tác giả liên lạc: ThS.DS. Trần Thị Thu Trang ĐT: 0389912433 Email: thutrang@ump.edu.vn B - Khoa học Dược 29
  2. Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 4 * 2021 Conclusions: The morphological anatomical characteristics and rhizome powder of Lasia spinosa (L.) Thwaites help to identify species more exactly. Keywords: Lasia spinosa, morphology, anatomy, rhizome powder ĐẶT VẤNĐỀ Khảo sát đặc điểm giải phẫu Ráy gai - Lasia spinosa (L.) Thwaites thuộc họ Cắt ngang rễ, thân rễ, phiến lá, cuống lá, bẹ Ráy (Araceae) là một cây thuốc được dùng trong lá thành lát mỏng bằng dao lam. Rễ được cắt ở y học dân gian ở nhiều nước Đông Nam Á, Ấn khoảng 1/3 phía trên. Phiến lá, cuống lá và bẹ lá Độ, Sri Lanka để chữa ho, đau bụng, phù thũng, được cắt ở khoảng 1/3 phía dưới của phiến, tê thấp, lưng, đầu gối đau, bàn chân tê buốt, các cuống và bẹ lá nhưng không sát đáy; phiến lá cắt bệnh về gan, di chứng do sốt rét(1) phế nhiệt, phần gân giữa và một ít phần phiến ở hai bên nước tiểu vàng đỏ, các cơn đau thắt(2), viêm khớp gân giữa. Nhuộm vi phẫu bằng son phèn và lục dạng thấp, táo bón, thanh lọc máu, nhiễm giun(3), iod. Quan sát vi phẫu bằng kính hiển vi quang trị bệnh trĩ, cao huyết áp, chó dại cắn(4). Các học (hiệu Olympus, model CH20) trong nước, nghiên cứu trên thế giới cho thấy cây có hoạt chụp ảnh và mô tả cấu trúc. Bột dược liệu: Bộ tính chống giun sán, kháng khuẩn, kháng phận dùng của cây được cắt nhỏ và sấy ở nhiệt độ 60-70 oC đến khô, nghiền và rây qua rây số 32 viêm, chống oxy hóa, giảm đường huyết, (đường kính lỗ rây 0,1 mm). Quan sát các thành giảm lipid máu, chống khối u(3,5). Đặc điểm phần của bột trong nước cất dưới kính hiển vi hình thái và giải phẫu là cơ sở để nhận diện quang học. Mô tả và chụp ảnh các thành phần. loài Ráy gai và để kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp vi học. Tuy nhiên, cho KẾT QUẢ đến nay chưa có tài liệu nghiên cứu về giải Đặc điểm hình thái phẫu loài này ở Việt Nam. Do vậy, bài báo Thân cỏ cao 1,2-1,5m, sống dai nhờ thân rễ. mô tả đặc điểm hình thái và vi học loài Ráy Thân rễ hình trụ, màu xanh lục, có nhiều gai gai được thu hái ở TP. Hồ Chí Minh, Việt nhọn, tiết diện gần tròn, mặt cắt ngang màu nâu Nam nhằm xác định tên khoa học của loài và đỏ, có nhiều đốm nâu nhạt. Lá đơn, mọc cách. cung cấp cơ sở dữ liệu về thực vật học để Phiến lá xẻ lông chim 1 lần, các thùy thuôn dài, giúp nhận diện và kiểm nghiệm dược liệu. đầu nhọn; kích thước 30-40 cm x 55-60 cm. ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Cuống lá dài 55-70 cm. Bẹ lá hình lòng máng, dài Vật liệu nghiên cứu 13-15 cm. Toàn cây có nhiều gai nhọn. Cụm hoa: Bông mo ở nách lá. Mo hình trứng thuôn dài, Mẫu cây tươi có đầy đủ các bộ phận rễ, thân kích thước 32,5-34 cm x 4,5-4,7 cm, mặt ngoài rễ, lá và hoa của loài Ráy gai được thu hái vào màu đỏ thẫm; mặt trong màu vàng cam ở gốc, tháng 4-5 năm 2018 dọc theo bờ kênh rạch, ao hồ phần trên chuyển dần sang màu đỏ thẫm, mép ở quận Thủ Đức, huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí uốn lượn. Mo mọc thẳng đứng, cuộn xoắn khi Minh. Tên khoa học của loài là Lasia spinosa (L.) non, mở ra ở phần gốc 7-8 cm khi trưởng thành. Thwaites thuộc họ Ráy (Araceae), được xác định Bông nạc, hình trụ, dài 2,5-3 cm, đường kính bằng cách dựa vào đặc điểm hình thái đã phân 0,5-1 cm, gồm nhiều hoa xếp khít nhau suốt bề tích của cây, so với các tài liệu(1,2,4,6-8). dài bông. Hoa đều, lưỡng tính. Bao hoa: 4-6 Khảo sát đặc điểm hình thái phiến hoa gần đều, rời, đính trên 2 vòng; mỗi Các đặc điểm hình thái được quan sát phiến có hình thìa, kích thước 0,1-0,2 cm x 0,1-0,3 bằng mắt thường, kính lúp hay kính hiển vi cm, 2/3 bên dưới màu vàng nhạt, bên trên màu soi nổi; mô tả và chụp hình các đặc điểm hồng cam. Bộ nhị: 4-6 nhị, đều, rời, đính trên 2 khảo sát. vòng, đối diện phiến hoa. Chỉ nhị hình phiến 30 B - Khoa học Dược
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 4 * 2021 Nghiên cứu dẹp gốc hẹp, loe dần về phía trên, dài 0,1-0,2 cm, trung trụ. Mô mềm vỏ xếp tạo thành các đạo hay màu nâu. Bao phấn 2 ô, hình bầu dục, nứt dọc, khuyết nhỏ. Mô mềm tủy xếp tạo thành các hướng ngoài, đính đáy, màu vàng nhạt. Hạt phấn khuyết lớn, chứa đầy các hạt tinh bột hình thuôn màu vàng, hình bầu dục, có rãnh, dài 22-27 µm. dài. Nhiều bó libe gỗ cấp 1 xếp rải rác khắp Bộ nhụy: Bầu hình trứng ngược, cao 0,2-0,3 cm, trong mô mềm tủy, có thể riêng lẻ từng bó với 2/3 phía trên màu hồng, phía dưới màu vàng, libe ở trên và gỗ ở dưới nhưng thường xếp thành mặt ngoài có đốm trắng; 1 lá noãn tạo bầu trên 1 từng cụm gồm 2 đến nhiều bó; mỗi cụm có libe ở ô, chứa 1 noãn, đính noãn nóc. 1 đầu nhụy hình giữa, các mạch gỗ có thể xếp thành hình cung, đĩa, màu cam. Quả mọng, có gai ngắn ở đỉnh. hình vòng, hai cụm đối diện hay thành ba cụm Hạt 1, không phôi nhũ (Hình 2). góc quanh libe. Trên libe thường có cụm mô Đặc điểm giải phẫu cứng, tế bào hình đa giác, không đều, vách tẩm chất gỗ, xếp khít nhau. Tinh thể calci oxalat hình Rễ kim riêng lẻ hay tập trung thành bó hay hình cầu Vi phẫu gần tròn. Vùng vỏ: Tầng lông hút gai có rải rác trong mô dày và mô mềm (Hình 1). tế bào hình đa giác, vách tẩm chất bần, rải Lá rác có các lông hút. Tầng suberoid 4-5 lớp tế Gân giữa phẳng ở mặt trên, lồi tròn ở mặt bào hình đa giác, lớp ngoài cùng có kích dưới. thước to, vách tẩm chất bần mỏng. Mô mềm Biểu bì trên và biểu bì dưới gồm 1 lớp tế bào vỏ chia 2 vùng: mô mềm vỏ ngoài đạo, tế hình đa giác, mặt ngoài hóa cutin răng cưa bào hình đa giác gần tròn; mô mềm vỏ trong mỏng, rải rác có lỗ khí. Trên biểu bì dưới đôi khi gồm 27-28 lớp tế bào, có nhiều khuyết to. gặp các gai cấu tạo bởi nhiều tế bào. Mô dày góc Nội bì có đai caspary rõ. Vùng trung trụ: Trụ trên 1-2 lớp và mô dày góc dưới 2-3 lớp tế bào bì 1-2 lớp tế bào vách cellulose. Hệ thống hình đa giác. Dưới mô dày trên là 3-5 lớp mô dẫn gồm 13-14 bó libe 1 xen kẽ với 13-14 bó mềm khuyết, tế bào hình đa giác, kích thước tiền mộc xếp trên một vòng, cách nhau bởi nhỏ, chứa nhiều lục lạp. Mô mềm đạo hoặc tia tủy. Bó libe tạo thành từng cụm nhỏ. Bó khuyết, tế bào hình đa giác gần tròn, rải rác tiền mộc gồm 3-5 mạch gỗ, phân hóa hướng trong vùng mô mềm có nhiều khuyết lớn. Nhiều tâm. 29-31 mạch hậu mộc thường nằm riêng bó libe gỗ cấp 1 kích thước không đều, càng vào tâm kích thước càng lớn, xếp lộn xộn; gỗ có 3-18 lẻ hoặc 2-3 mạch dính nhau và xếp lộn xộn mạch gỗ gần tròn nằm trong vùng mô mềm gỗ khắp vùng mô mềm tủy. Tia tủy 1-3 dãy tế vách cellulose. Trên gỗ và dưới libe là cụm mô bào mô mềm hình đa giác dẹp, vách cứng gồm 2-6 lớp tế bào hình đa giác, vách tẩm cellulose. Mô mềm tủy tế bào hình đa giác, chất gỗ mỏng. Tinh thể calci oxalat hình cầu gai xếp khít nhau, vách cellulose hơi uốn lượn. có rải rác trong tế bào mô mềm, tập trung nhiều Tinh thể calci oxalat hình cầu gai, hình khối ở các tế bào bìa của các khuyết và hình kim có ở hay hình kim có rải rác trong tế bào mô tế bào có kích thước lớn. Phiến lá: Biểu bì trên và mềm vỏ và tủy (Hình 3). biểu bì dưới giống nhau. Mô mềm giậu 1-2 lớp tế Thân rễ bào. Dưới 1 tế bào biểu bì có 1-3 tế bào mô mềm giậu. Vùng mô mềm khuyết dày gấp 2,5-3 lần Vi phẫu gần tròn, ở vị trí gai lồi nhọn. Biểu vùng mô mềm giậu. Trong thịt lá rải rác có bó bì 1 lớp tế bào hình đa giác, mặt ngoài có lớp libe gỗ kích thước nhỏ xếp thành 1 hàng, cấu tạo cutin răng cưa. Mô dày góc 2-4 lớp tế bào hình tương tự như bó mạch ở gân giữa. Tinh thể calci đa giác. Mô mềm có tế bào hình đa giác gần tròn, oxalat rải rác, có 2 dạng: tinh thể hình kim trong không phân biệt rõ ranh giới vùng vỏ và vùng B - Khoa học Dược 31
  4. Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 4 * 2021 mô mềm và tinh thể hình cầu gai trong vùng mô Bột thân rễ màu nâu cam, không mùi, vị mềm giậu (Hình 3). nhạt. Quan sát dưới kính hiển vi có các thành Cuống lá phần sau: mảnh biểu bì tế bào hình đa giác; mảnh mô mềm chứa tinh bột tế bào hình gần Vi phẫu gần tròn. Biểu bì tương tự như ở gân tròn; mảnh mạch xoắn; mảnh mạch vạch; sợi giữa của lá. Mô dày góc 3-13 lớp tế bào hình đa vách mỏng đứng riêng lẻ hay tâp trung thành giác. Mô mềm đạo; rải rác có nhiều khuyết lớn. bó; tinh thể calci oxalat hình kim dài 100-120 µm Các bó dẫn kích thước không đều, càng vào riêng lẻ hay tập trung thành bó; tinh thể calci trong càng to, xếp lộn xộn. Mỗi bó có libe 1 ở oxalat hình cầu gai kích thước 50-65 µm; hạt tinh ngoài, gỗ 1 ở trong. Bao quanh bó libe gỗ thường bột hình thuôn dài hay hình trứng thuôn dài, tễ là một lớp tế bào hình đa giác chứa tinh bột. dạng vạch hay điểm, kích thước 20-50 µm X 10- Tinh thể calci oxalat có 2 dạng: hình cầu gai rải 20 µm (Hình 4). rác trong mô mềm, tập trung nhiều ở các tế bào bìa của các khuyết; hình kim rải rác trong tế bào BÀNLUẬN mô dày có kích thước lớn. Đặc điểm hình thái của loài Ráy gai thu hái ở Bẹ lá TP. Hồ Chí Minh, ngoài ra còn gặp ở Khu Bảo Vi phẫu lồi tròn ở mặt dưới, mặt trên lõm và tồn Bình Châu – Phước Bửu, Bà Rịa – Vũng Tàu, 2 bên kéo dài thành 2 cánh mỏng không đều hoàn toàn giống với đặc điểm của loài Lasia nhau. Cấu tạo giống gân giữa của phiến lá. spinosa (L.) Thwaites kiểu hình thái lá xẻ đã được Tuy nhiên, dưới biểu bì trên không có mô nêu trong các tài liệu trong nước(1,2,4) và các tài mềm giậu và trên biểu bì dưới có 1-2 lớp mô liệu nước ngoài(6,7). Điều này cho thấy đây là kiểu dày góc; ở 2 cánh, không có mô dày, các bó hình thái phổ biến của Ráy gai ở miền Nam Việt dẫn xếp thành 1-2 hàng. Nam. Trên thế giới có tài liệu(8) nghiên cứu về giải phẫu rễ và cuống lá của loài này ở Ấn Độ, Đặc điểm bột dược liệu và những đặc điểm giải phẫu rễ, cuống lá trong Bột lá màu xanh đậm, có nhiều xơ màu vàng nghiên cứu này cũng giống với phần mô tả vi nhạt, không mùi, vị nhạt. Quan sát dưới kính phẫu rễ, lá mà đề tài đã thực hiện. Bên cạnh đó, hiển vi có các thành phần sau: mảnh mô mềm; các đặc điểm cấu tạo giải phẫu của thân rễ và lá mảnh mô mềm giậu với biểu bì; mảnh biểu bì lần đầu tiên được mô tả chi tiết cùng với các ảnh dưới có mang lỗ khí; tinh thể calci oxalat hình chụp vi phẫu. Đề tài cũng khảo sát bột của bộ cầu gai kích thước 17-50 µm; tinh thể calci oxalat phận dùng làm thuốc là thân rễ mà ở Việt Nam hình khối kích thước 36-38 µm X 17-18µm; mảnh chưa tài liệu nào mô tả. Các kết quả này góp biểu bì trên tế bào hình đa giác; mảnh mạch phần nhận diện, kiểm nghiệm dược liệu và tạo xoắn, mảnh mạch vạch; sợi vách mỏng đứng tiền đề cho các nghiên cứu về thành phần hóa riêng lẻ hay tập trung thành bó; nhiều tinh thể học cũng như tác dụng làm thuốc của Ráy gai ở calci oxalat hình kim dài 57-85 µm riêng lẻ hay Việt Nam. tập trung thành bó (Hình 4). KẾT LUẬN Bột rễ màu nâu nhạt, có nhiều xơ, không mùi, vị nhạt. Quan sát dưới kính hiển vi có các Các đặc điểm hình thái của rễ, thân rễ, lá, thành phần sau: mảnh mô mềm; mảnh mạch hoa, cấu tạo giải phẫu của rễ, thân rễ, lá, cuống vạch; tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước lá, bẹ lá và thành phần bột rễ, thân rễ, lá của Ráy 17-40 µm, nhiều tinh thể calci oxalat hình kim gai - Lasia spinosa (L.) Thwaites kiểu hình thái lá dài 40-50µm riêng lẻ hay tập trung thành bó xẻ được mô tả một cách chi tiết, giúp nhận dạng (Hình 4). và kiểm nghiệm vi học loài này. 32 B - Khoa học Dược
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 4 * 2021 Nghiên cứu Hình 1. Đặc điểm giải phẫu thân rễ Lasia spinosa (L.) Thwaites Hình 2. Đặc điểm hình thái Lasia spinosa (L.) Thwaites B - Khoa học Dược 33
  6. Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 4 * 2021 Hình 3. Đặc điểm giải phẫu rễ, lá Lasia spinosa (L.) Thwaites 34 B - Khoa học Dược
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 4 * 2021 Nghiên cứu Hình 4. Đặc điểm bột rễ, thân rễ và lá Lasia spinosa (L.) Thwaites B - Khoa học Dược 35
  8. Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 4 * 2021 6. Li H, Zhu G, Boyce P, et al (2010). Araceae. In: Li H, Zhu G, TÀI LIỆU THAM KHẢO Boyce P, et al. Flora of China. URL: 1. Phạm Hoàng Hộ (2000). Lasia spinosa (L.) Thwaites. In: Phạm http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&taxon_id= Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam, V3, pp.346. Nhà Xuất Bản Trẻ, 200027287 (access on 25/11/2020). TP. HCM. 7. Kumari T, Rajapaksha R, Karunarathne L, et al (2017). 2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, et al Morphological characterization of Lasia spinosa (L.) Thw.: (2006). Ráy gai. In: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Screening of indigenous crop genetic resources for future food Xuân Chương, et al. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt and nutritional security. Sri Lanka Journal of Food and Nam, V2, pp.617-618. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Agriculture, 3(2):29-36. 3. Kumar M, Mondal P, Borah S, et al (2013). Physico-chemical 8. Hore P (2015). Studies on karyomorphology and in vitro evaluation, preliminary phytochemical investigation, propagation of Lasia spinosa (Lour.) Thwaites. Gauhati fluorescence and TLC analysis of leaves of the plant Lasia University, India. spinosa (Lour) Thwaites. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 5(2):306-310. 4. Võ Văn Chi (2012). Ráy gai. In: Võ Văn Chi. Từ điển cây thuốc Ngày nhận bài báo: 27/11/2020 Việt Nam, V2, pp.152-153. Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội. 5. Kankanamg SU, Amarathunga DN (2017). Phytochemical and Ngày phản biện nhận xét bài báo: 05/01/2021 ethno-pharmacological properties of Lasia spinosa (Kohila): A gày bài báo được đăng: 20/08/2021 review. World Journal of Pharmaceutical Research, 6(13):1-9. 36 B - Khoa học Dược
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2