Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học sơ bộ của loài Trà hoa vàng (Camellia quephongensis) thu hái tại Quế Phong, Nghệ An
lượt xem 3
download
Bài viết Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học sơ bộ của loài Trà hoa vàng (Camellia quephongensis) thu hái tại Quế Phong, Nghệ An trình bày mô tả chi tiết về hình thái, cấu tạo giải phẫu, bột dược liệu của mẫu Trà hoa vàng thu hái tại Quế Phong, Nghệ An; Khảo sát thành phần hóa học và định lượng flavonoid trong mẫu nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học sơ bộ của loài Trà hoa vàng (Camellia quephongensis) thu hái tại Quế Phong, Nghệ An
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC SƠ BỘ CỦA LOÀI TRÀ HOA VÀNG (CAMELLIA QUEPHONGENSIS) THU HÁI TẠI QUẾ PHONG, NGHỆ AN Nguyễn Thị Dung1, Trần Thúy Ngọc1, Ngô Thị Quỳnh Mai1 TÓM TẮT 41 “Trà hoa vàng” (Camellia quephongensis) is Trà hoa vàng (Camellia quephongensis) a species of Camellia genus, commonly grown in thuộc chi Camellia, được trồng phổ biến tại một some provinces such as Quang Ninh, Vinh Phuc, số tỉnh như Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Nghệ Nghe An,...The database system from plant An,....Hệ thống cơ sở dữ liệu từ đặc điểm thực characteristics to the chemical composition of vật đến thành phần hóa học sơ bộ của loài Trà Camellia quephongensis species collected in Que hoa vàng thu hái tại Quế Phong, Nghệ An sẽ là Phong, Nghe An will be the premise for future tiền đề cho các nghiên cứu sử dụng loài này studies. Fresh samples were collected for trong tương lai. Mẫu tươi được thu thập, mô tả morphology and anatomical structure chi tiết về hình thái và cấu trúc giải phẫu. Bột dược liệu và hợp chất trong cây cũng được khảo assessment. Medicinal powders and plant sát và định tính. Kết quả cho thấy, phần trên mặt compounds were also investigated and đất của loài Trà hoa vàng có chứa: flavonoid, quantified. The results showed that the tanin, catechin, saponin, chất béo, caroten, sterol. aboveground part of the species of C. Hàm lượng flavonoid trong lá của mẫu nghiên quephongensis contains: flavonoids, tannins, cứu đạt 165,95 mg/g bằng phương pháp đo catechins, saponins , fats, carotenes, sterols. The quang UV – VIS. flavonoid content in the leaves of the study Từ khóa: Trà hoa vàng, thành phần hóa học, sample reached 165.95 mg/g by UV-VIS đặc điểm thực vật. photometric method. Keywords: C. quephongensis, chemical SUMMARY composition, botanical characteristics. RESEARCH ON PLANT CHARACTERISTICS AND I. ĐẶT VẤN ĐỀ PRELIMINARY CHEMICAL Từ xa xưa, trà đã được sử dụng như một COMPOSITION OF TRA HOA VANG loại thức uống phổ biến và được yêu thích (CAMELLIA QUEPHONGENSIS) nhờ những tác dụng có lợi cho sức khoẻ. COLLECTED IN QUE PHONG, Trong nền Y học hiện đại, Trà hoa vàng NGHE AN (Camellia quephongensis) đã được chứng minh với các tác dụng sinh học như tác dụng 1 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng chống oxy hoá, tác dụng chống ung thư, Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Dung kháng virus,...[1, 2]. Tại Việt Nam, những Email: ngtdung@hpmu.edu.vn công trình nghiên cứu về Trà hoa vàng đa số Ngày nhận bài: 5.7.2023 đều là các phát hiện về loài mới, công trình Ngày phản biện khoa học: 14.7.2023 nghiên cứu về thành phần hoá học, tác dụng Ngày duyệt bài: 18.7.2023 298
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 sinh học chỉ mới được nghiên cứu ở một số Các nhóm chất chính được định tính loài ở vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo bằng các phản ứng trong ống nghiệm thường - Vĩnh Phúc, Quảng Ninh,…[1]. Hiện nay quy [5]. chưa có các nghiên cứu chuyên sâu về đặc b. Định lượng flavonoid trong Trà hoa điểm thực vật, thành phần hoá học sơ bộ của vàng Trà hoa vàng tại Quế Phong (Nghệ An). Từ Flavonoid toàn phần được định lượng thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực theo phương pháp đo quang dựa trên phản vật, thành phần hoá học sơ bộ của loài Trà ứng của flavonoid với AlCl3, sẽ tạo phức hoa vàng thu hái tại Quế Phong, Nghệ An” màu hồng đặc trưng. Độ hấp thụ quang của được thực hiện với hai mục tiêu: sản phẩm này tỷ lệ thuận với nồng độ - Mô tả chi tiết về hình thái, cấu tạo giải flavonoid ở bước sóng 510 nm. Dung dịch phẫu, bột dược liệu của mẫu Trà hoa vàng quercetin được tiến hành ở cùng điều kiện và thu hái tại Quế Phong, Nghệ An được dùng làm mẫu chuẩn tham chiếu [5]. - Khảo sát thành phần hóa học và định Cao chiết toàn phần được hòa tan hoàn lượng flavonoid trong mẫu nghiên cứu. toàn trong MeOH và chuyển sang bình định mức 250 ml, thêm MeOH đến vạch thu được II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dung dịch A. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tiến hành định lượng flavonoid trong Trà hoa vàng Quế Phong được thu hái tại mẫu nghiên cứu theo phương pháp thêm xã Châu Kim, Quế Phong, Nghệ An. Thu hái chuẩn, với mẫu thử là dung dịch A, mẫu vào tháng 11 năm 2021. Mẫu tiêu bản được chuẩn là dung dịch quercetin 200µg/ml. lưu giữ tại bộ môn Dược liệu, trường Đại Chuẩn bị 2 bình định mức 10ml và tiến hành học Y Dược Hải Phòng (Số hiệu tiêu bản theo các bước sau: DHP/150422/02). Cho vào 2 bình 4ml H2O và 0,3ml 2.2. Phương pháp nghiên cứu NaNO2 5%. 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật • Bình 1: Thêm 1ml dung dịch A. a. Phương pháp đánh giá bằng cảm quan • Bình 2: Thêm 1 ml dung dịch A, 1ml Quan sát, mô tả đặc điểm hình thái thực dung dịch quercetin 200µg/ml. vật của cây, điều kiện sinh trưởng và phát Sau đó 5 phút, thêm vào 2 bình 0,3ml triển của cây tại thực địa [3]. AlCl3 10%. b. Phương pháp làm tiêu bản vi phẫu Sau 6 phút thêm 2ml NaOH 1M vào mỗi Tiến hành làm tiêu bản vi phẫu và tiêu bình và định mức bằng nước cất tới vạch. bản bột theo phương pháp giọt ép và quan Mẫu trắng được tiến hành tương tự. sát bằng kính hiển vi ở các độ phóng đại 10x, Dung dịch được lắc đều vào đo quang ở 40x [4]. bước sóng 510nm. 2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học Nồng độ flavonoid toàn phần trong dịch của mẫu nghiên cứu chiết được tính theo công thức: a. Định tính bằng các phản ứng hóa học Cx = 299
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Trong đó: 3.1.1. Đặc điểm hình thái bên ngoài - Cx: nồng độ flavonoid toàn phần trong Cây bụi hoặc gỗ nhỏ, cao từ 3 - 8 m. dịch chiết (µg/ml) Cành non có màu nâu nhạt, lông thưa, cành - Cc: nồng độ dung dịch quercetin chuẩn già có màu nâu thẫm. Lá có cuống, dài từ 5 - - Ax: độ hấp thụ quang đo được của bình 1 8 mm; phiến lá hình bầu dục thuôn dài từ 15 - A’x: độ hấp thụ quang đo được của - 45 cm, rộng 7 - 12 cm, mặt trên xanh đậm, bình 2 mặt dưới xanh nhạt; gốc lá hình nêm hoặc • Hàm lượng flavonoid toàn phần trong gần tròn; mép lá có răng cưa, không đều, gân dịch chiết được tính theo công thức: bên từ 19 - 30 cặp, lõm sâu ở trên và nổi rõ ở mặt dưới; chóp lá hình mũi nhọn. Hoa màu HL = vàng, mọc đầu cành hoặc nách lá, cỡ từ 3,5 – Trong đó: 5 cm; cuống hoa từ 2 - 4 mm; lá bắc 5, lá đài - HL: là hàm lượng flavonoid trong mẫu 5 - 8, hình móng hoặc gần tròn; cánh hoa từ dược liệu khô (mg/g) 10 - 14, hình trứng hoặc hình bầu dục, dài - Cx: là nồng độ flavonoid toàn phần 1,5 - 2,5cm, có lông; bộ nhị cao 1,7 - 2,8 cm, trong dịch chiết (μg/ml hợp vòng ngoài khoảng 1cm, chỉ nhị rời, dài - m: là khối lượng dược liệu khô (g) khoảng 1 - 2mm; vòi nhuỵ từ 3 nhuỵ, rời, dài - 5% hàm ẩm dược liệu khoảng 2,4 cm. Đặc điểm thực vật mẫu được miêu tả III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trong các hình 3.1 và bảng 3.1. 3.1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật Hình 3.1. Đặc điểm hình thái thực vật của cây Trà hoa vàng Chú thích: A. Cơ quan sinh dưỡng, B. Cơ quan sinh sản 300
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 3.1. Một số đặc điểm tương đồng về hình thái giữa Trà hoa vàng Quế Phong (Camellia quephongensis) và mẫu nghiên cứu Camellia quephongensis Bộ phận Đặc điểm so sánh Mẫu nghiên cứu Hokado et Ninh Cuống lá Chiều dài 6 mm 5-10 mm Hình bầu dục thuôn dài, dài Hình bầu dục thuôn dài, dài Kích thước, hình dạng 40 cm, rộng 9,2 cm 30 – 45 cm, rộng 7 – 9,5 cm Phiến lá Gốc lá Hình nêm Hình nêm hoặc gần tròn Số cặp gân bên 19 - 30 cặp 19 - 31 cặp Mép lá Hình răng cưa Hình răng cưa Đường kính khi hoa nở 4,8 cm 5 – 6,5 cm Cuống hoa 2 – 4 mm 2 - 3 mm Hoa Lá đài 5 -8 5 Cánh hoa Hình trứng thuôn dài, 10-4 Hình trứng thuôn dài, 11–14 Bộ nhị Chiều dài chỉ nhị 1,7 – 3 cm 2 – 2,3 cm Bầu 3ô 3ô Bộ nhuỵ Vòi nhuỵ 3, rời 3, rời Nhận xét: cây Trà hoa vàng thu hái tại gồm những tế bào hình tròn, kích thước Quế Phong, Nghệ An có đặc điểm hình thái không đều. Gỗ cấp 2 (5) gồm các mạch gỗ ngoài tương đồng so với loài Camellia xếp sít nhau, tia ruột hẹp. Mô mềm ruột (6) quephongensis Hokado et Ninh được nghiên gồm các tế bào hình đa giác kích thước cứu trước đó [6]. không đều, thể cứng nằm rải rác. 3.1.2. Đặc điểm vi phẫu mẫu ➢ Vi phẫu lá: Sau khi tiến hành làm vi phẫu thu được Phần gân lá : Lồi cả 2 mặt, mặt dưới lồi kết quả như sau (Hình 3.2, Hình 3.3): rõ. Quan sát từ dưới lên gồm các phần: Biểu ➢ Vi phẫu thân: bì (1) (9), các tế bào hình chữ nhật kích Mặt cắt ngang thiết diện tròn sắp xếp từ thước không đều, xếp thành 1 hàng. Mô dày ngoài vào trong gồm có những bộ phận: Biểu gồm 3 - 5 lớp tế bào hình đa giác, thành dày bì (1) gồm một lớp tế bào hình chữ nhật ở góc, kích thước không đều, xếp sít nhau, tương đối đều, xếp sít nhau, vách ngoài của gồm có mô dày trên (2) và mô dày dưới (8) . tế bào biểu bì đã hoá cutin. Mô mềm (2) gồm Mô mềm (6) gồm các tế bào hình tròn xếp sít nhiều lớp tế bào hình đa giác, kích thước nhau, kích thước không đều. Mô cứng (3) không đều nhau và sắp xếp lộn xộn. Mô gồm 2 - 5 lớp tế bào đa giác, kích thước cứng (3) gồm 2 - 3 lớp tế bào sợi, bắt màu không đều xếp sít nhau, bao quanh bó libe xanh, kích thước không đều. Bó libe – gỗ gỗ. Bó libe – gỗ có gỗ ở trên, libe phía dưới, cấp 2, libe ở ngoài gỗ ở trong. Libe cấp 2 (4) libe (4) gồm nhiều lớp tế bào đa giác, kích 301
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 thước đều, xếp lộn xộn thành từng đám, bào hình chữ nhật, tế bào biểu bì trên lớn mạch gỗ (5) là đa giác hay vuông xếp thành hơn tế bào biểu bì dưới. Mô giậu (10) gồm dãy xen lẫn với mô mềm gỗ. Nằm rải rác là các tế bào thuôn dài, xếp sít nhau. Mô khuyết thể cứng (7). (11) gồm các lớp tế bào đa giác hoặc tròn, Phần phiến lá: Biểu bì gồm có biểu bì sắp xếp lộn xộn. trên (1) và biểu bì dưới (9), gồm 1 lớp các tế Hình 3.2. Hình ảnh vi phẫu lá Trà hoa vàng nghiên cứu 1. Biểu bì trên ; 2. Mô dày trên; 3. Mô cứng; 4. libe; 5. Mạch gỗ; 6. Mô mềm; 7. Thể cứng; 8. Mô dày dưới; 9. Biểu bì dưới; 10. Mô giậu; 11. Mô khuyết Hình 3.3. Hình ảnh vi phẫu thân mẫu Trà hoa vàng nghiên cứu 1. Biểu bì; 2. Mô mềm; 3. Mô cứng; 4. Libe cấp 2; 5. Gỗ cấp 2; 6. Mô mềm ruột 302
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 3.1.3. Đặc điểm vi học bột dược liệu Bột lá có màu xanh đậm, mùi thơm đặc trưng. Bột thân có màu nâu nhạt. Bột hoa có màu nâu vàng đậm, mùi thơm nhẹ. Một số đặc điểm đặc trưng bột Trà hoa vàng được trình bày ở hình 3.4. Hình 3.4. Đặc điểm bột Trà hoa vàng A. Lá; B. Thân; C. Hoa Kết quả định tính sơ bộ các nhóm chất có 3.2. Nghiên cứu về thành phần hoá học trong phần trên mặt đất của loài Trà hoa 3.2.1. Định tính sơ bộ các nhóm chất vàng được tóm tắt trong bảng 3.2. trong mẫu Trà hoa vàng bằng phương pháp hoá học Bảng 3.2. Kết quả định tính sơ bộ các nhóm chất trong mẫu nghiên cứu Kết quả Kết STT Nhóm chất Phản ứng định tính Hiện tượng Đánh giá luận Dấu hiệu vết mờ trên giấy 1 Chất béo Có vết mờ trên giấy lọc ++ Có lọc Dung dịch chuyển sang màu 2 Caroten Phản ứng với H2SO4 đặc ++ Có xanh lá đậm Phản ứng Có vòng tròn tím đỏ giữa 2 3 Sterol + Có Lieberman– Burchardat mặt phân cách chất lỏng Phản ứng với kiềm Dung dịch có màu cam đậm +++ Dung dịch chuyển từ màu Phản ứng Cyanidin +++ 4 Flavonoid vàng nhạt sang màu vàng cam Có Phản ứng với dung dịch Dung dịch màu xanh đen +++ FeCl3 5% 303
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Phản ứng Diazo hóa Xuất hiện tủa đỏ gạch +++ 5 Saponin Quan sát hiện tượng tạo bọt Cột bọt bền sau 15 phút +++ Có Phản ứng đóng mở vòng Không 6 Coumarin Phản ứng âm tính - lacton có Không có vòng tròn tím đỏ giữa 2 mặt phân cách. Lắc nhẹ Phản ứng Keller – Kiliani - lớp chất lỏng phía trên không Glycosid có màu xanh lá Không 7 tim Ống thử không đậm hơn ống có Phản ứng Baljet - chứng ống thử không đậm hơn ống Phản ứng Legal - chứng Acid Phản ứng với tinh thể Không 8 Không có phản ứng tạo bọt - hữu cơ Na2CO3 có Phản ứng với thuốc thử 9 Đường khử Có xuất hiện tủa đỏ +++ Có Fehling B Không có lớp nước màu sim Không 10 Antharanoid Phản ứng Borntrager - đỏ có Phản ứng với thuốc thử Không xuất hiện tủa - Mayer Phản ứng với thuốc thử Không 11 Alkaloid Không xuất hiện tủa - Bouchardat có Phản ứng với thuốc thử Không xuất hiện tủa - Dragendorff Phản ứng với dung dịch Xuất hiện dung dịch màu xanh +++ FeCl3 5% đen Phản ứng với dung dịch chì 12 Tanin Xuất hiện tủa bông +++ Có acetat 10% Phản ứng với dung dịch Xuất hiện tủa +++ gelatin 1% bông trắng Tanin Phản ứng với vanillin 1% Có xuất hiện 13 +++ Có Catechin và HCl đặc màu đỏ đậm (-): phản ứng âm tính; (+): p/ứ dương tính; (++): p/ứ dương tính rõ; (+++): p/ứ dương tính rất mạnh 3.2.2. Định lượng flavonoid - Tiến hành theo phương pháp được trình bày tại mục 2.2.2.2, lặp lại 6 lần, ta thu được kết quả trình bày tại bảng 3.3. 304
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 3.3. Kết quả định lượng flavonoid trong lá Trà hoa vàng Khối lượng mẫu (g) 5,001 5,003 5,002 5.001 5,002 5,002 Độ hấp thụ (ABS) 0,2091 0,2089 0,2093 0,2090 0,2093 0,2092 Hàm lượng flavonoid (mg/g) 165,95 165,91 166,01 165,92 165,99 165,92 Độ lệch chuẩn SD = 4,15% Kết quả cho thấy phương pháp có độ lặp tận dụng nó thay thế cho việc sử dụng trà đã lại chất nhận được với SD = 4,15% khử caffein như hiện nay, hạn chế việc ảnh Theo phương pháp khảo sát, hàm lượng hưởng lên hệ thần kinh. flavonoid trong lá Trà hoa vàng đạt 165,95 Kết quả định lượng flavonoid trong lá mg/g (16,6%) tính theo dược liệu khô. Trà khô đạt 165,95 mg/g. Kết quả này có thể nhận định nhóm flavonoid là nhóm hoạt chất IV. BÀN LUẬN chính trong lá Trà hoa vàng. Đây là nhóm 4.1. Về thực vật hoạt chất liên quan đến tác dụng sinh học của Về đặc điểm hình thái, mẫu trà hoa vàng loài. Kết quả định lượng tương đương với thu hái tại Quế Phong có nhiều đặc điểm hàm lượng flavonoid trong lá Trà hoa vàng giống với mẫu Camellia quephongensis Quế Phong chiếm 16,6% (tính theo hàm Hokado et Ninh [6]. lượng khô). Trong Trà hoa vàng, nhóm chất Về đặc điểm giải phẫu và bột, các đặc đặc trưng nhất là polyphenol và flavonoid là điểm giải phẫu của Trà hoa vàng Quế Phong chất chiếm phần lớn trong nhóm polyphenol. mang nhiều đặc điểm đặc trưng của chi So với các kết quả nghiên cứu polyphenol Camellia L, có nhiều thể cứng nằm rải rác ở toàn phần trong các loài Trà hoa vàng khác lá và thân, có vòng mô cứng ngoài bó libe – như Trà hoa vàng Cúc Phương (10,02%), Trà gỗ, trong mô mềm của lá có thể thấy các tinh hoa vàng Thái Nguyên (6,7%) thì hàm lượng thể oxalat canxi hình cầu gai. flavonoid của mẫu nghiên cứu chỉ ra đạt kết 4.2. Về nghiên cứu thành phần hoá học quả tương đối cao. Hàm lượng flavanol dao Khảo sát sơ bộ các thành phần hoá học động từ 59,3 đến 103,2 mg/g trong Trà xanh có trong mẫu nghiên cứu cho thấy mẫu và từ 21,2 đến 68,3 mg/g trong trà đen, so nghiên cứu có các thành phần hoá học: với kết quả của mẫu nghiên cứu, thì hàm flavonoid, tanin, saponin, đường khử, chất lượng flavonoid toàn phần trong lá Trà hoa béo, caroten, sterol. Tuy nhiên, trong mẫu vàng Quế Phong có hàm lượng cao hơn [8]. Trà hoa vàng Quế Phong không có alkaloid, đặc biệt là caffein giống trà xanh hay các loài V. KẾT LUẬN trà hoa trắng. Điều này phù hợp với nghiên Sau quá trình nghiên cứu, đề tài thu được cứu của Lixia Song và cộng sự khi nghiên một số kết luận sau: cứu về 6 loài Trà hoa vàng [7]. Chính vì vậy, * Về đặc điểm thực vật: Đã mô tả được đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu lá, thân loài Trà hoa vàng rất lí tưởng nếu chúng ta 305
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 và đặc điểm bột thân, lá, hoa của loài Trà TÀI LIỆU THAM KHẢO hoa vàng Quế Phong. 1. Phạm Hoàng Hộ, NXB Trẻ, 2001, Cây cỏ * Về thành phần hoá học: Việt Nam, Tập 1, trang 424-432. 2. Nguyễn Thị Hồng Vân, Cầm Thị Ính, Các • Bằng các định tính bằng phản ứng hoá hợp chất flavonoid glycoside phân lập từ hoa học đặc trưng đã xác định được trong loài cây Trà hoa vàng Camellia chrysantha, Tạp Trà hoa vàng có chứa: Flavonoid, tanin, chí hóa học, 2018, 56(3), 335-340. catechin, saponin, đường khử, chất béo, 3. Nguyễn Bá (2010), Hình thái học thực vật, caroten, sterol. NXB Giáo dục, trang 301-352. • Hàm lượng flavonoid trong mẫu nghiên 4. Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm cứu đạt 165,95 mg/g bằng phương pháp đo dược liệu bằng phương pháp hiển vi, Tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 13-21. quang UV – VIS. 5. Nguyễn Thị Thanh Mai, Kiểm nghiệm VI. KIẾN NGHỊ dược liệu, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ - Tiếp tục nghiên cứu các thành phần hoá Chí Minh; 2020, trang 30-79. học trong bộ phận khác của cây như: hoa, rễ, 6. Le Nguyet Hai Ninh, Luong Van Dung, Do quả,… Ngoc Dai,. Additional conditions for effective publication of Camellia - Thử tác dụng sinh học của loài Trà hoa quephongensis and Camellia hamyenensis, vàng Quế Phong. Taiwania, 2020, 65 (2), 216-227. - Nghiên cứu tách chiết, phân lập các 7. Lixia Song, Wang X., Zheng X., Huang D. chất trong mẫu Trà hoa vàng Quế Phong. Polyphenolic antioxidant profiles of yellow - Pháp đo quang UV – VIS. camellia, Food Chem, 2011;129(2):351-357. 8. Susanne M. Henning, Fajardo-Lira C., Lee H. W., Youssefian A. A., Go V. L., VII. LỜI CẢM ƠN Heber D. Catechin content of 18 teas and a Một phần kinh phí thực hiện nghiên cứu green tea extract supplement correlates with này được tài trợ bởi Trường Đại học Y Dược the antioxidant capacity, Nutrition and cancer, 2003, 45(2):226-235. Hải Phòng, mã số đề tài HPMU.ĐT.22.170 306
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase của hai loài Piper thomsonii (C. DC.) Hook. f. var. thomsonii và Piper hymenophyllum Miq., họ Hồ tiêu (Piperaceae)
278 p | 218 | 46
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật của dược liệu lá đắng thu hái ở Nghệ An
5 p | 57 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng dược lý của dược liệu lõi tiền trên cơ trơn tử cung cô lập của súc vật thí nghiệm
6 p | 92 | 4
-
Đặc điểm thực vật học ba loài trong chi zephyranthes herb họ thủy tiên (amaryllidaceae) ở Việt Nam
12 p | 81 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật cây chua me đất hoa vàng (Oxalis corniculata L.)
8 p | 41 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Vọng đắng thu hái tại Thái Bình
9 p | 14 | 4
-
Đặc điểm thực vật, mã vạch DNA và phân tích sơ bộ thành phần hóa học của cây Trà gân-Camellia euphlebia, Theaceae
8 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây Ba chạc (Euodia lepta (Spreng.) Merr., họ cam (Rutaceae)) thu hái tại Đà Nẵng
9 p | 11 | 3
-
Phân tích đặc điểm thực vật, mã vạch ADN và sơ bộ thành phần hóa học của cây Trà Nhật (Camellia sp.) họ trà (Theaceae)
9 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng kháng khuẩn của cây hẹ (Allium tuberosum Roxb.)
5 p | 13 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban, Họ Na-Annonaceae)
27 p | 56 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Bình vôi tía thu hái tại Bắc Kạn
5 p | 33 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng chống viêm in vitro của dược liệu Chua Lè (Emilia sonchifolia)
7 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, sơ bộ xác định thành phần hóa học của cây Nụ (Garcinia sp.) thu hái ở Thái Nguyên
6 p | 46 | 2
-
Phân biệt đặc điểm thực vật và thành phần hóa học Mạn kinh (vitex trifolia L.) và Mạn kinh lá đơn (Vitex rotundifolia L.f.)
8 p | 4 | 1
-
Khảo sát đặc điểm thực vật, mã vạch ADN và sàng lọc một số tác dụng sinh học của cây cam sũng (Sauropus Spatulifolius Beille, Phyllanthaceae)
9 p | 26 | 1
-
Đặc điểm thực vật, thông tin di truyền ITS và matK của cây Zingiber densissimum S.Q.Tong & Y.M.Xia họ Gừng (Zingiberaceae)
10 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn