NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT<br />
CỦA DƯỢC LIỆU LÁ ĐẮNG THU HÁI Ở NGHỆ AN<br />
n ThS. Hồ Thị Dung, ThS. Trần Thị Oanh, ThS. Nguyễn Thị Minh Thúy<br />
ThS. Phạm Thị Hải Yến, ThS. Nguyễn Thu Hằng, ThS. Đặng Thị Vân Anh<br />
Khoa Dược - Trường Đại học Y khoa Vinh<br />
<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
Cây lá đắng (Vernonia amygdalia Del.) CỨU<br />
có nguồn gốc từ châu Phi, được di thực vào 1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Việt Nam, thường được dân gian quen gọi Cây lá đắng được trồng tại thành phố Vinh, tỉnh<br />
dưới nhiều tên khác nhau như: khổ diệp thụ, Nghệ An. Mẫu cây được thu hái vào ngày 25/05/2018,<br />
mật gấu miền Nam hay Nam Phi diệp. Cây đủ tiêu chuẩn định tên khoa học (thân, cành, lá, hoa).<br />
lưu truyền rộng rãi trong nhân dân và được Thân, lá, rễ cây lá đắng được sử dụng nghiên cứu bột<br />
sử dụng rất phổ biến. Người bị bệnh cao dược liệu. Dược liệu sau khi thu hái, đem rửa sạch, cắt<br />
huyết áp, đái tháo đường, rối loạn tiêu nhỏ, phơi ở nơi thoáng mát, sấy khô ở 55-600C trong tủ<br />
hóa… có sử dụng kèm nước lá đắng nhận sấy, có quạt thông gió. Sau khi sấy khô, dược liệu được<br />
thấy ổn định đường huyết lúc đói, ổn định nghiền thành bột thô và bảo quản trong túi nilon kín, để<br />
tình trạng rối loạn đại tiện, tăng cảm giác nơi thoáng mát, khô ráo.<br />
ngon miệng… Đặc biệt, những người bị say 2. Phương pháp nghiên cứu<br />
rượu, ngộ độc rượu, sử dụng nước lá đắng - Phương pháp hình thái so sánh được sử dụng để<br />
cũng có hiệu quả rõ rệt. Cách dùng loài cây định tên khoa học của cây lá đắng qua việc phân tích,<br />
này rất đơn giản, lá đem nấu như một loại mô tả các đặc điểm hình thái, so sánh với các tài liệu đã<br />
rau xanh hoặc sử dụng lá, thân tươi hoặc công bố về phân loại thực vật [1], [2], [3], [4].<br />
phơi khô hãm uống như nước chè. Hiện nay, - Nghiên cứu đặc điểm hiển vi của dược liệu bằng<br />
chưa có công bố nào về đặc điểm thực vật phương pháp mô tả thực nghiệm [5], [6], [7], [8].<br />
và thành phần hóa học của cây lá đắng trồng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
ở Nghệ An. Để làm rõ thêm đặc điểm và 1. Đặc điểm hình thái thực vật<br />
nâng cao giá trị sử dụng của loài cây này, Cây thân gỗ nhỏ, mọc thẳng, hình trụ tròn, cao 1-3m.<br />
nhóm nghiên cứu đã thực hiện đề tài Thân cành khi non có màu xanh, nhiều lông bao phủ bên<br />
“Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành ngoài, khi trưởng thành có màu xám, nhám, có nhiều nốt<br />
phần hóa học của dược liệu lá đắng thu hái sần. Lá đơn mọc so le, phiến lá hình trứng hoặc bầu dục,<br />
ở Nghệ An”. Trong bài báo này, chúng tôi đầu và gốc lá nhọn, mặt trên màu sẫm, mặt dưới nhạt.<br />
trình bày kết quả nghiên cứu đặc điểm thực Hệ gân lá hình lông chim, gân chính nổi rõ. Lá có lông<br />
vật, giám định tên khoa học để làm cơ sở mềm, vị đắng, không có lá kèm. Cuống lá màu xanh,<br />
tiêu chuẩn hóa dược liệu và việc nghiên cứu hình trụ, phía trên hẹp lại, dài khoảng 1-3cm, có nhiều<br />
thành phần hóa học của lá đắng. lông. Mép lá có khía răng cưa nhỏ (hình 1).<br />
<br />
[30]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 12/2018<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
Cụm hoa ngù đầu, màu trắng, mọc ở nách phấn hình cầu gai, màu trắng. Bộ nhụy gồm 2 lá noãn<br />
lá hoặc đầu ngọn cành. Tổng bao lá bắc 3-4 dính nhau, tạo thành bầu dưới 1 ô, mỗi ô chứa 1 noãn,<br />
hàng, màu xanh, mặt ngoài có nhiều lông đính noãn gốc. Bầu nhụy màu trắng, hình trụ dài<br />
trắng mịn. Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5. khoảng 2-4mm. Trên đỉnh bầu có đĩa mật hình mâm<br />
Cuống hoa ngắn, hình trụ, màu xanh, có lông, màu vàng nhạt. Vòi nhụy dạng sợi, màu trắng, dài<br />
phía dưới tạo thành ống, dài khoảng 5-6mm, 8mm, phía trên tách ra mang 2 đầu nhụy. Đầu nhụy<br />
phía trên hơi loe ra và chia thành 5 thùy, hình dạng sợi dài 2-3mm. Quả bế, thuôn dài khoảng 2-3mm,<br />
tam giác, dài khoảng 3mm. Bộ nhị gồm 5 nhị có chùm lông ở đầu (hình 1).<br />
đều, dính nhau ở bao phấn, tạo thành 1 ống Mẫu nghiên cứu được mô tả và đối chiếu với mô tả<br />
bao quanh vòi nhụy, 5 chỉ nhị rời dạng sợi theo các tài liệu tham khảo [1], [2], [3], [4], được xác<br />
mảnh, màu trắng. Chỉ nhị dính với ống tràng định là loài VernoniaAmygdalinaDel., họ Cúc (Aster-<br />
hoa. Bao phấn 2 ô, màu trắng, đính đáy. Hạt aceae).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Đặc điểm hình thái thực vật của dược liệu lá đắng ở Nghệ An<br />
1. Cây mọc tại thực địa; 2. Thân non lá đắng; 3. Thân già lá đắng;<br />
5, 6. Mặt trên, mắt dưới lá cây lá đắng; 4, 7. Hoa cây lá đắng<br />
<br />
<br />
2. Đặc điểm vi học Sau khi phát triển thành thân già, tầng phát sinh bần<br />
2.1. Đặc điểm vi phẫu thân cây - lục bì sinh ra bần và lục bì, tế bào hình chữ nhật, xếp<br />
Mặt cắt ngang thân cây có hình gần tròn. thành dãy xuyên tâm và vòng đồng tâm. Mô cứng gồm<br />
Lớp ngoài cùng là biểu bì gồm một lớp hình nhiều tế bào hình đa giác, xếp thành từng bó nằm bao<br />
chữ nhật, kích thước nhỏ, lớp cutin mỏng. quanh libe cấp 2. Libe cấp 2 cấu tạo từ các tế bào hình<br />
Trên biểu bì có nhiều lông che chở đa bào. chữ nhật, vách mỏng bằng cellulose xếp thành dãy<br />
Dưới lớp biểu bì có mô dày góc gồm 3-5 lớp xuyên tâm, xếp sát nhau tạo thành vòng gần như liên<br />
tế bào hình đa giác thành dày, không đều. Mô tục bao quanh gỗ. Tầng phát sinh libe - gỗ cấu tạo bởi<br />
mềm vỏ gồm các lớp tế bào hình bầu dục các tế bào dẹt, bản chất là các mô phân sinh. Gỗ cấp 2<br />
hoặc gần tròn thành mỏng, kích thước không bao gồm các mạch gỗ có cấu tạo bởi các tế bào hình<br />
đều. Các tế bào xếp sít nhau tạo thành các chữ nhật, xếp thành dãy xuyên tâm và vòng đồng tâm,<br />
khoảng gian bào. mạch gỗ 2 kích thước to, nhỏ không đều, xếp lộn xộn,<br />
Ở thân cây còn non, libe cấp 1 ở ngoài, tế nằm xen lẫn các tế bào mô mềm gỗ tạo thành vòng gần<br />
bào đa giác, kích thước nhỏ. Gỗ cấp 1 ở liên tục quanh trục thân cây. Có tia tủy gồm 3-4 dãy tế<br />
trong, mạch gỗ hình tròn hoặc bầu dục, bào và chia libe thành từng cụm. Mô mềm ruột gồm<br />
thường xếp thành dãy. Tế bào mô mềm gỗ những tế bào hình tròn hoặc gần tròn, kích thước không<br />
hình đa giác, vách hóa cellulose (hình 2). đều, thành mỏng (hình 3).<br />
<br />
SỐ 12/2018<br />
Tạp chí<br />
[31]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Vi phẫu thân non Hình 3. Vi phẫu thân già<br />
1. Lông che chở; 2. Biểu bì; 3. Mô mềm vỏ 1. Lông che chở; 2. Tầng sinh bần-lục bì; 3. Mô mềm vỏ;<br />
4. Gỗ cấp 1; 5. Libe cấp 1; 6. Mô mềm ruột 4. Mô cứng; 5. Libe cấp 2; 6. Gồ cấp 2; 7. Mô mềm ruột<br />
<br />
<br />
2.2. Đặc điểm vi phẫu lá cây mềm đạo là tế bào tròn có kích thước to. Bó dẫn<br />
Gân giữa: Mặt trên lồi cao, hơi bằng ở gồm khoảng 6-8 bó libe gỗ. Gỗ ở trong, mạch gỗ hình<br />
đỉnh, mặt dưới phình tròn. Biểu bì gồm 1 lớp tròn hoặc bầu dục, thường xếp thành dãy, mô mềm gỗ<br />
tế bào sống hình chữ nhật hay bầu dục kích tế bào hình đa giác, vách hóa cellulose. Libe ở ngoài,<br />
thước không đều. Lông che chở đa bào. Mô 2-3 lớp tế bào sát gỗ hình chữ nhật, xếp xuyên tâm;<br />
dày trên và dưới là mô dày góc, 3-5 lớp tế các lớp phía ngoài, tế bào hình đa giác, xếp lộn xộn<br />
bào hình đa giác, kích thước gần đều. Mô (hình 4).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Vi phẫu gân giữa của lá cây dược liệu lá đắng Hình 5. Vi phẫu phiến lá của lá đắng<br />
1. Lông che chở; 2. Biểu bì; 3. Mô dày; 4. Mô mềm; 1. Biểu bì trên; 2. Hạ bì; 3. Mô giậu; 4. Mô khuyết;<br />
5. Libe; 6. Gỗ 5. Biểu bì dưới; 6. Lỗ khí<br />
<br />
<br />
Phiến lá: Biểu bì trên và dưới là một lớp tế<br />
bào hình bầu dục kích thước không đều, xếp sát<br />
nhau. Biểu bì dưới có lông che chở đa bào. Lỗ<br />
khí tập trung ở biểu bì dưới (hình 5).<br />
Cuống lá: Vi phẫu cuống lá có đặc điểm<br />
giống gân giữa gồm: biểu bì, mô dày, mô mềm,<br />
libe, gỗ (hình 6).<br />
Hình 6. Vi phẫu cuống lá của lá đắng<br />
1. Biểu bì, 2. Mô dày, 3. Mô mềm, 4. Libe, 5. Gỗ<br />
<br />
[32]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 12/2018<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
2.3. Đặc điểm vi phẫu rễ cây hoặc gần tròn, thành mỏng, nằm ngang. Trụ bì<br />
Mặt cắt ngang rễ cây có hình tròn. Lớp ngoài gồm 2-3 lớp tế bào to, không đều. Tia tủy gồm<br />
cùng là bần gồm những lớp tế bào hình chữ 3-5 dãy tế bào hình đa giác xếp theo hướng<br />
nhật, xếp xuyên tâm, thường bong tróc. Lục bì xuyên tâm. Libe cấp 2 tế bào vách mỏng, xếp<br />
là những lớp tế bào hình chữ nhật, vách bằng xuyên tâm tạo thành nhiều chùy không đều.<br />
cellulose hơi uốn lượn, xếp xuyên tâm với bần. Gỗ cấp 2 chiếm tâm. Gỗ cấp 1 khó phân biệt<br />
Mô mềm vỏ gồm những tế bào hình bầu dục (hình 7).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Vi phẫu rễ cây<br />
1. Tầng sinh bần - lục bì; 2. Mô mềm vỏ; 3. Trụ bì; 4. Libe cấp 2; 5. Gỗ cấp 2<br />
<br />
3. Đặc điểm bột dược liệu<br />
3.1. Đặc điểm bột thân 3.2. Đặc điểm bột lá<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Đặc điểm bột thân Hình 9. Đặc điểm bột lá<br />
1. Bột thân; 2. Mảnh mô mềm; 3, 4. Lông che chở đa bào; 5. 1. Bột lá, 2. Vi trường bột lá, 3. Mảnh phiến lá, 4. Mảnh mô<br />
Mảnh mạch điểm; 6. Mảnh mạch xoắn; 7. Bó sợi; 8. Tinh thể mềm, 5. Lông đa bào; 6. Mảnh mạch vạch; 7,8. Lỗ khí<br />
canxi oxalat Bột lá (1) khô màu xanh đen, có mùi thơm đặc trưng, vị<br />
Bột thân (1) màu vàng nâu, vị đắng. Soi bột dưới kính hiển vi đắng. Quan sát dưới kính hiển vi có các đặc điểm: mảnh phiến<br />
thấy các cấu tử phổ biến như: mảnh mô mềm mang tinh bột (2), lá (3), mảnh mô mềm gồm vài tế bào xếp lộn xộn (4), nhiều lông<br />
lông che chở (3,4), mảnh mạch điểm (5), mảnh mạch xoắn (6), che chở đa bào dạng tỏa tròn (5), mảnh mạch vạch (6), lỗ khí<br />
bó sợi (7), tinh thể canxi oxalate (8). (7, 8).<br />
<br />
<br />
SỐ 12/2018<br />
Tạp chí<br />
[33]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
3.3. Đặc điểm bột rễ Những kết quả của nghiên cứu dược<br />
liệu lá đắng (Vernonia Amygdalina Del.)<br />
với những tiêu chuẩn cơ bản nhất (cảm<br />
quan, đặc điểm vi phẫu, bột dược liệu)<br />
góp phần cho việc kiểm nghiệm,tiêu<br />
chuẩn hóa nguồn dược liệu này và phục<br />
vụ cho các nghiên cứu tiếp theo về hóa<br />
học cũng như tác dụng sinh học của dược<br />
liệu lá đắng.<br />
Mẫu nghiên cứu thu hái ở thành phố<br />
Vinh, tỉnh Nghệ An là loài cây được<br />
nhân dân địa phương vẫn dùng làm<br />
thuốc chữa bệnh. Tại đây, cây phát triển<br />
xanh tốt quanh năm, dễ trồng, chứng tỏ<br />
nguồn nguyên liệu rất phong phú. Loài<br />
cây này còn được trồng ở nhiều nơi khác<br />
tại Việt Nam.<br />
IV. KẾT LUẬN<br />
Dựa trên cơ sở phân tích các đặc<br />
Hình 10. Đặc điểm bột rễ điểm hình thái đã xác định được cây lá<br />
1. Bột rễ; 2. Mô mềm; 3. Mảnh bần; 4. Mảnh mạch mạng;<br />
đắng thu hái ở Nghệ An trong nghiên<br />
5. Mảnh mạch điểm cứu của chúng tôi có tên khoa học là<br />
Bột rễ màu nâu vàng, mịn. Soi trên kính hiển vi phát hiện các cấu tử Vernonia amygdalina Del., thuộc họ<br />
phổ biến: mảnh mô mềm (2), mảnh bần (3), mảnh mạch điểm (4), mảnh<br />
mạch điểm (5). Cúc (Asteraceae).<br />
Đã bổ sung cơ sở dữ liệu giải phẫu (vi<br />
IV. BÀN LUẬN phẫu rễ, thân, lá) của dược liệu lá đắng<br />
Việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu thực (Vernonia amygdalina Del.) thu hái ở<br />
vật và xác định tên khoa học chính xác của cây lá đắng Nghệ An.<br />
sẽ tránh được việc nhầm lẫn trong thu hái và sử dụng Xác định được đặc điểm bột dược liệu<br />
loài cây này làm thuốc. Đặc biệt trong bối cảnh mẫu (bột rễ, thân, lá) làm cơ sở cho việc kiểm<br />
thu hái dễ bị nhầm lẫn với các loài khác như kim thất nghiệm và tiêu chuẩn hóa dược liệu lá<br />
tai, mật gấu do lá đều có vị đắng và thường được gọi đắng (Vernonia amygdalina Del.) thu hái<br />
chung là cây lá đắng. ở Nghệ An./.<br />
<br />
<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
1. Igile G., Oleszek W., Jurzysta M. et al (1994); Flavonoids from Vernonia amygdalina and their antioxidant activities.<br />
J. Agric. Food Chem., 42 (11) pp. 2445-2448.<br />
2. Nwosu S.I., Stanley H.O., Okerentugba P.O. (2013), Occurrence, types and location of calcium oxalate crystals<br />
in Vernonia amydalina Del. (Asteraceae), Int. J. Sci. Nat., 4 (3), pp. 533-537.<br />
3. Burkill H.M. (1985), The Useful Plants of West Tropical Africa, Vol. 3, Families J-L, Royal Botanic Gardens, Kew.<br />
4. Agbodeka K., Gbekley H.E., Karou S.D., K.Anani et al (2016), Ethnobotanical study of medicinal plants used<br />
for the treatment of malaria in the Plateau region, Togo, Pharmacognosy Res., 8 (Suppl. 1), pp. S12-S18.<br />
5. Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà<br />
Nội, tr. 20-25.<br />
6. Bộ môn Dược Liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Nxb Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Đại<br />
học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
7. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, Nxb Y học.<br />
8. Trương Thị Đẹp (2016), Thực vật Dược, Nxb Giáo dục Việt Nam.<br />
<br />
<br />
<br />
[34]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 12/2018<br />
KH-CN Nghệ An<br />