intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Vọng đắng thu hái tại Thái Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Vọng đắng thu hái tại Thái Bình mô tả chi tiết đặc điểm thực vật của cơ quan dinh dưỡng và sinh sản của dược liệu Vọng đắng; định tính sơ bộ thành phần hóa học cho thấy cả thân và lá Vọng đắng chứa alkaloid, flavonoid, glycosid tim, đường khử và sterol.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Vọng đắng thu hái tại Thái Bình

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY VỌNG ĐẮNG THU HÁI TẠI THÁI BÌNH Ngô Thị Quỳnh Mai1, Phạm Thị Anh1 TÓM TẮT 34 “Vọng đắng” is distributed along river banks Cây Vọng đắng mọc phân bố ở ven các bờ and coasts, is often used by folk folk to treat sông, bờ biển, thường được dân gian dùng trong diseases related to rheumatism, bones, joints, chữa các bệnh liên quan đến phong thấp, xương aches and pains, skin diseases... However, khớp, đau nhức, các bệnh ngoài da... Tuy nhiên, traditional usage is mainly based on folk dược liệu được sử dụng chủ yểu theo kinh experience but has not been fully studied nghiệm dân gian mà chưa được nghiên cứu đầy scientifically. To initially clarify the botanical đủ về mặt khoa học. Để bước đầu làm rõ đặc characteristics and chemical composition of this điểm thực vật và thành phần hóa học của dược potential medicinal herb, the topic "Study on liệu tiềm năng này, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm plant characteristics and chemical composition of thực vật và thành phần hóa học của cây Vọng Vong dang collected in Thai Binh". In this study, đắng thu hái tại Thái Bình”. Trong nghiên cứu we described in detail the botanical này, chúng tôi đã mô tả chi tiết đặc điểm thực vật characteristics; preliminary characterization of của cơ quan dinh dưỡng và sinh sản của dược chemical composition showed that both stems liệu Vọng đắng; định tính sơ bộ thành phần hóa and leaves contain alkaloids, flavonoids, cardiac học cho thấy cả thân và lá Vọng đắng chứa glycosides, reducing sugars and sterols. In alkaloid, flavonoid, glycosid tim, đường khử và addition, the stem contains saponins and the sterol. Ngoài ra, trong thân có chứa saponin và leaves contain carotenoids. trong lá chứa carotenoid. Keywords: Vong dang, Ngoc nu bien, Từ khóa: Vọng đắng, Ngọc nữ biển, thành chemical composition, Clerodendrum inerme. phần hóa học, Clerodendrum inerme. I. ĐẶT VẤN ĐỀ SUMMARY Cây Vọng đắng mọc thành bụi, phân bố STUDY ON PLANT ở ven các bờ sông, bờ biển, thường được dân CHARACTERISTICS AND CHEMICAL gian dùng trong chữa các bệnh liên quan đến COMPOSITION OF VONG DANG phong thấp, xương khớp, đau nhức, các bệnh COLLECTED IN THAI BINH ngoài da [3]... Tuy nhiên, nhiều bài thuốc mới chỉ được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian mà chưa được nghiên cứu đầy đủ về 1 Khoa Dược học, Trường Đại Học Y Dược Hải mặt khoa học. Phòng Để bước đầu làm rõ đặc điểm thực vật và Chịu trách nhiệm chính: Ngô Thị Quỳnh Mai thành phần hóa học của dược liệu tiềm năng Email: ntqmai@hpmu.edu.vn này, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và Ngày nhận bài: 6.6.2023 thành phần hóa học của cây Vọng đắng thu Ngày phản biện khoa học: 12.6.2023 Ngày duyệt bài: 26.6.2023 245
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 hái tại Thái Bình” được thực hiện với những II. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mục tiêu sau: 2.1. Đối tượng nghiên cứu 1.Mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểm vi Cây Vọng đắng được thu hái tại ven bờ học của cây Vọng đắng thu hái tại Thái đê khu vực đường biên giới biển Thái Thụy Bình. – Đường bao 128, xã Thụy Liên, huyện Thái 2.Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của Thụy, tỉnh Thái Bình vào tháng 10 năm thân và lá cây Vọng đắng. 2021. Hình 1. Cây Vọng đắng tại thực địa Mẫu nghiên cứu sau khi thu hái được 2.2.2. Phương pháp làm tiêu bản vi đem rửa sạch. Bộ phận trên mặt đất đem cắt phẫu đoạn, phơi hoặc sấy khô ở 60°C, bảo quản để Tiến hành tẩy nhuộm tiêu bản bằng nghiên cứu thành phần hóa học. Rễ, thân, lá phương pháp nhuộm kép, lên tiêu bản bằng bảo quản trong cồn 40-50° để làm vi phẫu. phương pháp giọt ép và quan sát bằng kính Mẫu tiêu bản được lưu tại Bộ môn Dược liệu hiển vi ở các độ phóng đại 10x, 40x để quan – Dược cổ truyền, Khoa Dược học, Trường sát các đặc điểm vi học [4]. Đại học Y Dược Hải Phòng. 2.2.3. Định tính bằng các phản ứng hóa 2.2. Phương pháp nghiên cứu học 2.2.1. Phương pháp đánh giá bằng cảm Các nhóm chất chính được định tính quan bằng các phản ứng trong ống nghiệm thường Quan sát, mô tả đặc điểm hình thái thực quy [5]. vật của cây, điều kiện sinh trưởng và phát 2.2.4. Định tính bằng phương pháp sắc triển của cây tại thực địa. ký lớp mỏng 246
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Phương pháp sử dụng bản mỏng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Silicagel 60 F254 (Merck). Cao dược liệu 3.1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật được hòa tan trong methanol với nồng độ 3.1.1. Đặc điểm hình thái bên ngoài 1mg/ml. Hệ dung môi triển khai sắc ký là Cây gỗ nhỏ, mọc thành bụi, sống nhiều hỗn hợp Cloroform : Ethyl acetat (9:1). Sau năm. Cây mọc đứng, cao khoảng 1-2m, có khi khai triển, bản mỏng được quan sát dưới khi mọc trườn dài 2-3m. Thân và cành có ánh sáng tử ngoại UV tại bước sóng 254nm màu nâu hoặc màu hơi xám, thân cứng và và 366nm và hiện màu bằng H2SO4 10% phân thành nhiều cành. trong cồn [1]. Lá Hoa Quả Hình 2. Đặc điểm hình thái các bộ phận của cây Vọng đắng 247
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Lá: đơn, mọc đối, mép lá nguyên. Phiến màu xanh, khi chín chuyển sang màu đen lá dạng hình trứng hoặc hình elip, có đầu hơi hoặc nâu. nhọn; kích thước phiến lá 0,8-5 × 3-8cm, 3.1.2. Đặc điểm vi phẫu cuống lá dài 0,5-1cm, có mùi thơm. a. Đặc điểm vi phẫu rễ Hoa: cụm hoa hình chùy ở ngọn hoặc ở Vi phẫu rễ có tiết diện tròn. Từ ngoài vào nách có lá bắc. Đài hình chuông, có 5 răng, trong bao gồm: Lớp bần gồm nhiều lớp tế có ống dài khoảng 4mm. Tràng dạng ống bào hình chữ nhật xếp thành vòng đồng tâm mảnh, dài khoảng 3,3-3,5cm, phiến chia làm và dãy xuyên tâm. Lớp biểu bì cấu tạo bởi 5- 5 thùy không đều, màu trắng hoặc phớt tím, 6 lớp tế bào hình đa giác không đều, thành có mùi thơm. Nhị 4 hiếm khi 5, màu hơi đỏ mỏng. Libe xếp thành từng đám nhỏ, có libe đến tím, đính trên ống tràng. Bầu có 4 ô, 4 hóa sợi phía ngoài. Gỗ có nhiều mạch gỗ to, noãn. nhỏ khác nhau, có nhiều sợi gỗ. Mô mềm Quả: quả hạch hình cầu, đường kính ruột cấu tạo bởi những tế bào kích thước lớn, 1,5cm, được bao bởi phần gốc của đài, có thành mỏng. Rễ Thân Lá Hình 3. Đặc điểm giải phẫu rễ và thân Vọng đắng 248
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 b. Đặc điểm vi phẫu thân tạo bởi 1 hàng tế bào đều đặn nằm sít nhau, Mặt cắt vi phẫu thân hình lục giác. Ngoài vách mỏng bằng cellulose và thành ngoài cùng là lớp bần cấu tạo bởi các tế bào hình hóa cutin, mang nhiều lông che chở và lông chữ nhật hoặc đa giác không đều, bắt màu tiết. Mô dày ở phần lồi của gân lá, gồm 5-6 xanh, mang nhiều lông che chở đa bào và lớp tế bào tròn hoặc đa giác không đều nhau, lông tiết. Mô dày cấu tạo bởi 4-5 lớp tế bào. thành dày bắt màu hồng đậm. Mô mềm gồm Mô mềm vỏ gồm những tế bào thành mỏng, những tế bào không đều, hình đa giác, rải rác kích thước khác nhau, nằm lộn xộn, các góc có vài thể cứng. Bó libe - gỗ xếp thành hình có các khoảng gian bào. Libe cấp hai cấu tạo cung và 1-2 bó nhỏ hơn ở phía trên cung bởi các tế bào thành mỏng, xếp thành dãy chính. xuyên tâm. Tầng phát sinh libe gỗ là một lớp Phần phiến lá: Cả hai lớp biểu bì đều tế bào dẹt, có màng mỏng, nằm giữa libe và được phủ 1 lớp cutin mỏng, mang nhiều lông gỗ cấp hai. Gỗ cấp hai xếp thành vòng kín, che chở đa bào và lông tiết, lỗ khí có nhiều ở cấu tạo bởi các tế bào mạch gỗ hình đa giác biểu bì dưới. Mô giậu ở dưới lớp biểu bì trên không đều, phân bố đều trong mô mềm gỗ. trên gồm 1 lớp tế bào hình chữ nhật thuôn Mô mềm ruột bao gồm các tế bào mô mềm dài. Mô mềm gồm những tế bào không đều, không đều, nằm chính giữa của thân. Tia ruột chứa nhiều thể cứng và tinh thể oxalate calxi hẹp, gồm 1-2 dãy tế bào, nằm xen kẽ giữa bó hình cầu gai. gỗ. 3.1.3. Đặc điểm vi học bột dược liệu c. Đặc điểm vi phẫu lá a. Đặc điểm vi học bột lá Vọng đắng Phần gân giữa: gân nổi ở cả hai mặt, mặt dưới nổi rõ hơn. Biểu bì dưới và trên đều cấu Hình 4. Đặc điểm vi học bột lá Vọng đắng 249
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Bột lá Vọng đắng có màu xanh lục hơi bần (1) màu nâu sẫm với các tế bào hình chữ xám, mùi thơm, vị đắng. Quan sát dưới kính nhật xếp thành hàng. Mảnh mô mềm (2) cấu hiển vi thấy: nhiều mảnh biểu bì mang lỗ khí tạo từ các tế bào hình đa giác thành mỏng, (1,2). Mảnh mô mềm (3) cấu tạo từ những tế xếp lộn xộn. Mảnh mạch dẫn (3) tạo bởi bó bào hình đa giác kích thước khác nhau, xếp các mạch dẫn xếp thành hàng. Sợi (4) dài, đều đặn, khít nhau. Nhiều lông che chở đa thành dày, thường đứng riêng lẻ. Xuất hiện bào (4) và mảnh mạch xoắn (5) trong vi nhiều mạch điểm (5). Lông tiết (6) đa bào, trường. Xuất hiện nhiều tế bào chứa tinh dầu đầu tròn. Rải rác các tinh thể oxalate calci (6) đứng riêng lẻ hoặc nằm trong các mảnh hình cầu gai (7). Tế bào mô cứng (8) thành tế bào. dày, đứng riêng lẻ hoặc thành đám. b. Đặc điểm vi học bột thân Vọng đắng Bột màu nâu nhạt, mùi thơm, vị đắng. Quan sát dưới kính hiển vi thấy: nhiều mảnh Hình 5. Đặc điểm vi học bột thân Vọng đắng 250
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 3.2. Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học 3.2.1. Định tính một số nhóm chất chính trong dược liệu Bảng 1. Kết quả định tính sơ bộ thân và lá Vọng đắng Kết quả Kết luận STT Nhóm chất Phản ứng định tính Thân Lá Thân Lá TT. Bouchardat + + 1 Alkaloid TT. Dragendorff + + Có Có TT. Mayer + + 2 Anthranoid Phản ứng Borntraeger - - Không Không 3 Caroten Phản ứng với H2SO4 - + Không Có 4 Chất béo Vết mờ trên giấy lọc - - Không Không Pư đóng mở vòng lacton - - 5 Coumarin TT. Diazo - - Không Không Pư với FeCl3 5% + + 6 Đường khử TT. Fehling + + Có Có Phản ứng Cyanidin + + 7 Flavonoid Phản ứng với FeCl3 + + Có Có Phản ứng với kiềm + + Pư Keller-Kiliani + + 8 Glycosid tim Pư Liebermann-Burchardat + + Có Có Pư Legal + + 9 Saponin Hiện tượng tạo bọt + - Có Không 10 Sterol Pư với H2SO4/anhydride acetic + + Có Có Pư với Chì acetat 10% + + 11 Tanin Pư với FeCl3 5% - + Không Không Pư với gelatin 1%/10% NaCl - - Chú thích: 3.2.2. Định tính sơ bộ các nhóm chất (+): phản ứng dương tính bằng sắc ký lớp mỏng Sau khi thu được dịch chiết EtOH toàn (−): phản ứng âm tính phần, tiến hành định tính dịch chiết bằng sắc Phần thân Vọng đắng chứa Alkaloid, ký lớp mỏng (SKLM) với hệ dung môi triển Flavonoid, Glycosid tim, Đường khử, khai sắc ký: Cloroform : Ethyl acetat (9:1). Saponin và Sterol; Phần lá Vọng đắng chứa Quan sát bản mỏng dưới ánh sáng tử ngoại Alkaloid, Flavonoid, Glycosid tim, Đường UV tại bước sóng 254nm và 366nm và hiện khử, Sterol và Carotenoid. màu bản mỏng bằng H2SO4 10% trong cồn thu được kết quả sắc ký sau: 251
  8. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Hình 6. Sắc ký đồ của dịch chiết Ethanol thân và lá Vọng đắng (T: dịch chiết ethanol phần thân; L: dịch chiết ethanol phần lá) Sắc ký đồ dịch chiết thân: có 3 vết chính thực vật của mẫu có nhiều điểm tương đồng có thể nhìn thấy rõ là vết 1, 3 và 4. Khi hiện với các tài liệu khác về loài Vọng đắng hay màu bằng thuốc thử H2SO4 10% trong cồn, còn gọi là Ngọc nữ biển (Clerodendrum vết số 1 hiện màu nâu đen, vết số 3 hiện màu inerme) [3]. xám và vết số 4 có màu xám xanh với Rf 4.2. Về thành phần hóa học tương ứng lần lượt là 0,05; 0,71 và 0,88. Sắc Định tính sơ bộ các nhóm chất có trong ký đồ dịch chiết của lá: xuất hiện nhiều vết phần thân và lá Vọng đắng bằng các phản hơn, có 7 vết có thể nhìn thấy rõ ở cả 3 cách ứng hóa học đặc hiệu cho thấy cả thân và lá xuất hiện, màu sắc hiển thị dưới ánh sáng Vọng đắng đều chứa alkaloid, flavonoid, UV và ánh sáng thường cũng rất đa dạng. glycosid tim, sterol, đường khử, trong đó đặc biệt dương tính mạnh với alkaloid, glycosid IV. BÀN LUẬN tim và đường khử. Kết quả này tương đồng 4.1. Về đặc điểm thực vật với các tài liệu trong và ngoài nước đã công Các đặc điểm hình thái thực vật của mẫu bố về sự có mặt của flavonoid và sterol trong nghiên cứu mang đặc điểm chung của các dược liệu [2, 6]. Các nhóm chất này đều có loài thực vật thuộc chi Clerodendrum như: tiềm năng ứng dụng trong y học, đặc biệt là Cây mọc thành bụi, thân nhỏ. Lá mọc đối, nhóm hợp chất flavonoid đã được nhiều phiến lá nguyên, hình elip hoặc hình trứng và nghiên cứu chỉ ra các tác dụng dược lý quan có đầu hơi nhọn. Cụm hoa hình chùy, mọc ở trọng, như: ba loại flavon (acacetin, đầu cành hoặc nách lá. Đài hoa lợp hình hispidulin và diosmetin) được phân lập từ chuông, tồn tại, có 5 răng. Tràng dạng ống dịch chiết ethyl acetat của lá C. inerme là mảnh, dài, chia thành 5 thùy. Nhị 4, đính trên chất chính tạo ra tác dụng chống oxy hóa, ống tràng và thò ra ngoài. Bầu có 4 ô, 4 chống viêm bằng cách ức chế sản xuất NO noãn. Quả hạch, hình cầu, được bao bởi phần và PGE2 thông qua cơ chế ngăn chặn sự cảm gốc của đài. Kết quả nghiên cứu đặc điểm ứng của enzyme nitric oxide synthase và 252
  9. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 enzyme cyclooxygenase-2, ngoài ra còn có cây Ngọc nữ biển Việt Nam (Clerodendrum tác dụng trong điều trị ung thư đa dạng [7, inerme Gaertn.). Hội nghị khoa học và công 8]… Từ kết quả sắc ký đồ định tính sơ bộ nghệ Hoá hữu cơ toàn quốc lần thứ IV. Hội dịch chiết thân và lá bằng sắc ký lớp mỏng hoá học Việt Nam – Phân hội Hoá hữu cơ; nhận thấy trong mẫu nghiên cứu có chứa đa 2006: 460-464. dạng các nhóm hợp chất hữu cơ, đặc biệt là 3. Nguyễn Viết Thân: Cây thuốc Việt Nam và dịch chiết lá Vọng đắng. những bài thuốc thường dùng. Nhà xuất bản Y học 2020:54-74 V. KẾT LUẬN 4. Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Thị Thu Ngân, Trong nghiên cứu này, đặc điểm hình Trần Đình Nhã Thi: Kiểm nghiệm dược thái và vi học của cơ quan dinh dưỡng và liệu bằng phương pháp hiển vi, NXB. Khoa sinh sản của mẫu nghiên cứu đã được mô tả học Kỹ thuật Hà Nội; 2003: 13-21. và sơ bộ xác định tên khoa học là 5. Farnsworth N.R.: Biological and Clerodendrum inerme L. Những kết quả này phytochemical screening of plants. Journal of góp phần xây dựng bộ dữ liệu về đặc điểm Pharmaceutical Sciences 1966, 55(3):225- thực vật và tiêu chuẩn hóa dược liệu. Ngoài 276. ra, kết quả khảo sát thành phần hóa học cũng 6. Ibrahim S.R.M.: Chemical constituents and cho thấy cả thân và lá Vọng đắng chứa biological investigations of the aerial parts of alkaloid, flavonoid, glycosid tim, đường khử egyptian Clerodendrum inerme, bulletin of và sterol. Ngoài ra, trong thân có chứa Faculty of Pharmacy, Cairo University. saponin và trong lá chứa carotenoid; hệ dung 2014, 52(2):165-170. môi Chloroform: Ethyl acetat (9:1) cho kết 7. Liu K., Zhao F. et al: Hispidulin: A quả tách chất tốt và có thể dùng cho định promising flavonoid with diverse anti-cancer tính cao chiết dược liệu Vọng đắng. properties. Life Sciences 2020, 259:118395. 8. Muhammad A., Ftikhar A., Ajaz H., Syed TÀI LIỆU THAM KHẢO V. H.: Pharmacological Assessment of 1. Bộ Y tế: Dược điển Việt Nam V, NXB Y Hispidulin - A Natural Bioactive Flavone học; 2018: PL149-151. Acta Poloniae Pharmaceutica and Drug 2. Trần Thị Minh, Nguyễn Thị Hoàng Anh: Research 2015 5:829-842 Thành phần hoá học và hoạt tính sinh học 253
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0