Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM U TRUNG THẤT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 VÀ<br />
NHI ĐỒNG 2 TỪ 01/01/2006 ĐẾN 31/12/2010<br />
Trịnh Minh Châu*, Phạm Thị Minh Hồng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhi u trung thất tại<br />
bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 từ 01/01/2006 đến 31/12/2010.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả các bệnh nhi dưới 15 tuổi được chẩn đoán u trung thất tại<br />
bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 trong thời gian trên.<br />
Kết quả: Trong thời gian từ 01/2006 đến 12/2010 có tổng cộng 139 bệnh nhi được chẩn đoán u trung thất<br />
tại 2 bệnh viện Nhi đồng 1 và 2. Tuổi trung bình 4 tuổi, nhiều nhất ở nhóm tuổi 2 tháng-5 tuổi (56%), nam/nữ:<br />
1,5/1, phần lớn cư trú ở tỉnh (75,5%). Lý do nhập viện chủ yếu là sốt (23,7%), ho (21,6%), khó thở (20,9%) và<br />
đau ngực (13,7%). Tỉ lệ phát hiện u trung thất trên X quang ngực là 78,4%, trên siêu âm là 67,4%. Trên CT<br />
scan ngực u nằm ở trung thất trước trên 50,4%, giữa 12,9% và sau 36,7%, kích thước trung bình 6,5 ± 2 cm,<br />
đường kính u > 5cm chiếm 59,7%, chèn ép mạch máu và cây khí phế quản 25,2%, tổn thương nhu mô phổi và<br />
tràn dịch màng phổi đi kèm 38%. U ác chiếm 62% trong đó chủ yếu là u nguyên bào thần kinh (24,5%) và<br />
lymphoma (18%). U lành chiếm 38% chủ yếu là u quái trưởng thành (21%). U nguyên bào thần kinh gặp ở trẻ 3<br />
tuổi, nam/nữ: 1,4/1, có triệu chứng yếu chi dưới và nằm ở trung thất sau. Lymphoma gặp ở 7,5 tuổi, nam/nữ:<br />
4/1, có hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ trên và nằm ở trung thất trước trên. U quái trưởng thành gặp ở trẻ 6<br />
tuổi, nam/nữ: 1,4/1, có ngực gồ và nằm ở trung thất trước trên.<br />
Kết luận: Cần chú ý các đặc điểm dịch tễ và lâm sàng liên quan đến từng loại u trung thất để chẩn đoán<br />
sớm bệnh lý này.<br />
Từ khóa: U trung thất, trẻ em<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF MEDIASTINAL TUMOR AT CHILDREN’S HOSPITAL 1 AND 2 FROM<br />
01/01/2006 TO 31/12/2010<br />
Trinh Minh Chau, Pham Thi Minh Hong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 57 - 62<br />
Objective: To determine epidemiological, clinical and paraclinical characteristics of patients diagnosed<br />
mediastinal tumors at Children’s Hospital 1 and 2 from January 2006 to December 2010.<br />
Patients and method: case series on all patients diagnosed mediastinal tumors at Children’s Hospital 1 and<br />
2 in the period of time mentioned above.<br />
Results: There were 139 patients diagnosed mediastinal tumors at Children’s Hospital 1 and 2 from January<br />
2006 to December 2010. The mean age was 4 years, mostly in the age group 2 months-5 years (56%). The<br />
male/female ratio was 1.5. Most of patients lived in provinces (75.5%). The chief complains were fever (23.7%),<br />
cough (21.6%), dyspnea (20.9%), and chest pain (13.7%). Mediastinal tumors were discovered on chest X ray<br />
and echography 78.4% and 67.4%, respectively. The tumors located on the anteriosuperior mediastinum (50.4%),<br />
* Phòng Khám Nhi khoa Nancy TP,HCM ** Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP,HCM,<br />
Tác giả liên lạc: BS Trịnh Minh Châu ĐT: 0908860161, email: dr.trinhminhchau@gmail.com.<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
57<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
the middle (12.9%), and the posterior (36.7%) on CT scan. The mean diameter of tumors was 6.5 ± 2 cm, mostly<br />
in the tumor size larger than 5 cm (59.7%). Signs of vascular and tracheobronchial tree compression were seen<br />
(25,2%). Lung parenchymal lesions and pleural effusion were associated with tumors (38%). Malignant tumors<br />
were 62%, mainly neuroblastoma (24.5%), and lymphoma (18%). Benign tumors were 38%, mostly mature<br />
teratoma (21%). Characteristics of neuroblastoma were at 3 year old child, male/female: 1,4, weakness of lower<br />
limbs, and posterior mediastinum; of lymphoma at 7.5 year old child, male/female: 4, superior cava vena<br />
syndrome, and anteriosuperior mediastinum; of mature teratoma at 6 year old child, male/female: 1.4, protruding<br />
chest wall, and anteriosuperior mediastinum.<br />
Conclusion: Epidemiological and clinical characteristics related to every type of mediastinal tumors should<br />
be noticed to early diagnose this disease.<br />
Keywords: Mediastinal tumors, children<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ<br />
<br />
U trung thất là bệnh tương đối hiếm gặp.<br />
Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc bệnh hàng năm đối với<br />
lymphoma là 0,03‰. Ở các nước phương Tây,<br />
tỉ lệ này cao hơn (0,11‰)(3). Vì thế, lúc đầu<br />
chúng ta ít khi nghĩ đến bệnh này. Thông<br />
thường u trung thất không có triệu chứng<br />
trong giai đoạn đầu, khi có triệu chứng thì u<br />
đã phát triển lớn gây chèn ép cơ quan xung<br />
quanh hoặc đã di căn xa. Các triệu chứng nếu<br />
có lại không đặc hiệu, gây khó khăn cho chẩn<br />
đoán. Giải phẫu bệnh để xác định bản chất<br />
của u là chẩn đoán xác định cuối cùng, nhưng<br />
đây là phương pháp xâm lấn, thường chỉ làm<br />
sau khi bệnh nhân được phẫu thuật.<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ<br />
<br />
Do đó chúng tôi làm đề tài này với mong<br />
muốn góp phần chẩn đoán sớm u trung thất<br />
bằng những phương pháp ít xâm lấn nhất.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán là u trung<br />
thất dưới 15 tuổi đã có kết quả giải phẫu bệnh<br />
tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 từ ngày<br />
01/01/2006 đến 31/12/2010.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Mô tả loạt ca<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Trong 5 năm từ tháng 01/2006 đến 12/2010,<br />
có 139 bệnh nhi bị u trung thất với các đặc<br />
điểm sau:<br />
<br />
58<br />
<br />
Đặc điểm<br />
Tuổi<br />
2–60<br />
61–120<br />
121–180<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Dân tộc<br />
Kinh<br />
Khác<br />
Nơi cư ngụ<br />
Tỉnh<br />
Tp, HCM<br />
<br />
Tần số (n=139)<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
78<br />
31<br />
30<br />
<br />
56,1<br />
22,3<br />
21,6<br />
<br />
83<br />
56<br />
<br />
59,7<br />
40,3<br />
<br />
130<br />
9<br />
<br />
93,5<br />
6,5<br />
<br />
105<br />
34<br />
<br />
75,5<br />
24,5<br />
<br />
Tuổi: trung bình là 48 tháng, nhỏ nhất là 2<br />
tháng và lớn nhất là 180 tháng.<br />
Giới: 83 trường hợp là nam, 56 trường hợp là<br />
nữ, Tỉ lệ nam: nữ =1,5:1.<br />
Dân tộc: dân tộc Kinh chiếm 93,5%, các dân<br />
tộc khác chiếm 6,5%.<br />
Nơi cư ngụ: bệnh nhi ở tỉnh chiếm 75,5%,<br />
thành phố Hồ Chí Minh chiếm 24,5%.<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
Lý do nhập viện<br />
Sốt 23,7%, ho 21,6%, khó thở 20,9% và đau<br />
ngực 13,7%.<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Trong 139 trường hợp được chẩn đoán, chỉ<br />
có 3 trường hợp được phát hiện tình cờ. Các<br />
trường hợp còn lại đều có biểu hiện triệu chứng<br />
lâm sàng lúc nhập viện, chiếm 97,8%.<br />
<br />
Chuyên Đề Sức khỏe Sinh sản và Bà Mẹ - Trẻ em<br />
<br />
Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
Ho<br />
Khó thở<br />
Sốt<br />
Đau ngực<br />
Khò khè<br />
Da xanh<br />
Hội chứng tĩnh mạch<br />
chủ trên<br />
Hạch cổ<br />
Ngực gồ<br />
Bụng to<br />
Sụt cân<br />
Đau lưng<br />
Hạch nách<br />
Yếu chi dưới<br />
Nuốt khó<br />
Không triệu chứng<br />
Hạch thượng đòn<br />
Khàn tiếng<br />
Ngón tay dùi trống<br />
Tím môi<br />
<br />
Tần số (n=139)<br />
91<br />
77<br />
70<br />
39<br />
24<br />
15<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
65,5<br />
55,4<br />
50,3<br />
28,1<br />
17,3<br />
10,8<br />
<br />
11<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
10<br />
4<br />
4<br />
3<br />
4<br />
3<br />
3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
7,2<br />
7,2<br />
2,9<br />
2,9<br />
2,2<br />
2,2<br />
2,2<br />
2,2<br />
2,2<br />
1,4<br />
1,4<br />
0,7<br />
0,7<br />
<br />
Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là ho<br />
(65,5%), khó thở (55,4%), sốt (50,3%), đau ngực<br />
(28,1%) và khò khè (17,3%).<br />
<br />
Đặc điểm cận lâm sàng<br />
Bảng 3: Đặc điểm cận lâm sàng<br />
Đặc điểm<br />
X-quang ngực<br />
Phát hiện được u<br />
Không phát hiện<br />
được u<br />
Siêu âm ngực<br />
Phát hiện được u<br />
Không phát hiện<br />
được u<br />
Chụp CT ngực<br />
Vị trí<br />
Trước trên<br />
Giữa<br />
Sau<br />
Kích thước<br />
≤ 5cm<br />
> 5cm<br />
<br />
Tần số (n=139)<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
109<br />
30<br />
<br />
78,4<br />
21,6<br />
<br />
91<br />
44<br />
<br />
67,4<br />
32,6<br />
<br />
70<br />
18<br />
51<br />
<br />
50,4<br />
12,9<br />
36,7<br />
<br />
56<br />
83<br />
<br />
40,3<br />
59,7<br />
<br />
X-quang ngực<br />
Có 109 trong tổng số 139 trường hợp phát<br />
hiện được u trên X quang ngực, chiếm 78,4%;<br />
30 trường hợp không phát hiện được u,<br />
chiếm 21,6%.<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Siêu âm ngực<br />
Có 91 trong tổng số 135 trường hợp phát<br />
hiện u trên siêu âm ngực, chiếm 67,4%; 44<br />
trường hợp không phát hiện được u,<br />
chiếm 32,6%.<br />
Chụp CT ngực<br />
Vị trí: u trung thất trước trên chiếm 50,4%,<br />
trung thất sau chiếm 36,7%, trung thất giữa<br />
chiếm 12,9%,.<br />
<br />
Mối liên quan giữa đặc điểm dịch tễ, lâm<br />
sàng và cận lâm sàng với vị trí u trung<br />
thất<br />
U trung thất trước trên thường gặp ở nhóm<br />
bệnh nhân trên 4 tuổi, u trung thất sau thường<br />
gặp ở nhóm bệnh nhân dưới 4 tuổi (p=0,023),<br />
Đa số hội chứng tĩnh mạch chủ trên gặp ở<br />
nhóm u trung thất trước trên (p=0,028).<br />
Triệu chứng yếu chi dưới gặp ở nhóm u<br />
trung thất sau (p=0,032).<br />
Kích thước u: trung bình là 6,5 ± 2 (cm).<br />
<br />
Mối liên quan giữa đặc điểm dịch tễ, lâm<br />
sàng và cận lâm sàng với kích thước u<br />
trung thất<br />
Các triệu chứng sốt và hội chứng tĩnh mạch<br />
chủ trên gặp ở nhóm u có kích thước >5cm<br />
nhiều hơn u có kích thước ≤ 5cm (p=0,038 và<br />
p=0,046),<br />
Chèn ép các cấu trúc xung quanh: chèn ép<br />
mạch máu (12,2%) gặp nhiều hơn chèn ép khí<br />
phế quản (6,5%).<br />
Các tổn thương đi kèm trên chụp CT ngực:<br />
tràn dịch màng phổi kết hợp tổn thương nhu<br />
mô phổi (23,7%) gặp nhiều hơn tràn dịch màng<br />
phổi đơn thuần (5%) hoặc tổn thương nhu mô<br />
phổi đơn thuần (9,4%).<br />
<br />
Giải phẫu bệnh<br />
Phân loại theo tính chất ác tính và lành tính<br />
Bảng 4: Các loại giải phẫu bệnh<br />
Tổn thương giải phẫu bệnh<br />
U ác<br />
U nguyên bào thần kinh<br />
<br />
Tần số<br />
(n=139)<br />
86<br />
34<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
61,9<br />
24,5<br />
<br />
59<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Tổn thương giải phẫu bệnh<br />
Lymphoma<br />
U tế bào mầm<br />
U quái chưa trưởng thành<br />
Sarcoma cơ vân dạng phôi<br />
Sarcoma mô mềm<br />
U ác có nguồn gốc thần kinh<br />
U xoang nội bì phôi<br />
U nguyên bào hạch thần kinh<br />
U tuyến nhầy ác tính<br />
U lành<br />
U quái trưởng thành<br />
U lành mạch bạch huyết dạng hang<br />
U tuyến ức lành tính<br />
Nang phế quản<br />
U lành hạch thần kinh<br />
U lành sợi thần kinh<br />
U lành mạch máu<br />
U nang<br />
U mỡ lành tính<br />
U sợi mô bào lành tính<br />
<br />
Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Tần số<br />
(n=139)<br />
25<br />
7<br />
5<br />
4<br />
3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
1<br />
53<br />
29<br />
6<br />
5<br />
3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
18<br />
5<br />
3,6<br />
2,9<br />
2,2<br />
2,2<br />
1,4<br />
1,4<br />
0,7<br />
38,1<br />
20,9<br />
4,3<br />
3,6<br />
2,2<br />
2,2<br />
1,4<br />
1,4<br />
0,7<br />
0,7<br />
0,7<br />
<br />
U ác tính gồm 86 trường hợp chiếm 61,9%,<br />
trong đó gặp nhiều nhất là u nguyên bào thần<br />
<br />
kinh (24,5%) và lymphoma (18%). U lành tính<br />
gồm 53 trường hợp chiếm 38,1%, gặp nhiều nhất<br />
là u quái trưởng thành (21%).<br />
<br />
Phân loại theo vị trí của u<br />
Phần lớn u quái trưởng thành và lymphoma<br />
được định vị ở trung thất trước trên, ngược lại<br />
đa số u nguyên bào thần kinh được định vị ở<br />
trung thất sau (p=0,023).<br />
Liên quan giữa tuổi và các loại u ác, lành tính<br />
Phần lớn u nguyên bào thần kinh và u<br />
lành mạch bạch huyết dạng hang gặp ở trẻ ≤4<br />
tuổi, lymphoma và u tế bào mầm gặp ở trẻ >4<br />
tuổi (< 0,05).<br />
Mối liên quan giữa đặc điểm dịch tễ, lâm sàng,<br />
cận lâm sàng với tính chất lành, ác của u<br />
Hạch ngoại biên, yếu chi dưới, đặc biệt hội<br />
chứng tĩnh mạch chủ trên gặp ở nhóm u ác<br />
nhiều hơn u lành (với p = 0,007).<br />
U ác định vị ở trung thất sau nhiều hơn u<br />
lành (với p =0,007).<br />
<br />
Đặc điểm các loại u trung thất thường gặp<br />
Bảng 5: Đặc điểm của ba loại u trung thất thường gặp<br />
Đặc điểm<br />
Tuổi (tháng)<br />
Giới Nam/Nữ<br />
Lâm sang: Ho<br />
Khó thở<br />
Sốt<br />
Khò khè<br />
Đau ngực<br />
Hạch ngoại biên<br />
Yếu chi dưới<br />
Da xanh<br />
Sụt cân<br />
Hội chứng tĩnh mạch chủ trên<br />
Ngực gồ<br />
Cận lâm sàng X-quang phát hiện u<br />
Siêu âm phát hiện u<br />
CT scan: Vị trí u:: TT trước<br />
TT giữa<br />
TT sau<br />
Kích thước u (cm)<br />
Chèn ép:: Mạch máu<br />
Khí phế quản<br />
<br />
60<br />
<br />
U ác<br />
U nguyên bào thần kinh<br />
34 (%)<br />
36 ± 30<br />
1,4: 1<br />
19 (55,9)<br />
17 (50)<br />
16 (47,1)<br />
8 (23,5)<br />
6 (17,6)<br />
5 (14,7)<br />
3 (8,8)<br />
3 (8,8)<br />
1 (2,9)<br />
0 (0)<br />
0 (0)<br />
21 (61,8)<br />
19 (55,9)<br />
3 (8,8)<br />
0 (0)<br />
31 (91,2)<br />
6±2<br />
2 (5,9)<br />
1(2,9)<br />
<br />
Lymphoma<br />
25 (%)<br />
90 ± 54<br />
4: 1<br />
15 (60)<br />
13 (52)<br />
9 (36)<br />
2 (8)<br />
7 (28)<br />
7 (28)<br />
0 (0)<br />
1 (4)<br />
0 (0)<br />
8 (32)<br />
1 (4)<br />
21 (84)<br />
19 (76)<br />
21 (84)<br />
4 (16)<br />
0 (0)<br />
6,5 ± 2<br />
3 (12)<br />
2 (8)<br />
<br />
U lành<br />
U quái trưởng thành<br />
29 (%)<br />
72 ± 60<br />
1,4: 1<br />
21 (72,4)<br />
20 (70)<br />
12 (41,4)<br />
11 (38)<br />
5 (17,2)<br />
2 (6,9)<br />
0 (0)<br />
4 (13,8)<br />
1 (3,4)<br />
0 (0)<br />
5 (17,2)<br />
24 (82,8)<br />
19 (65,5)<br />
21 (72,4)<br />
4 (13,8)<br />
4 (13,8)<br />
6,5 ± 2<br />
2 (6,9)<br />
2 (6,9)<br />
<br />
Chuyên Đề Sức khỏe Sinh sản và Bà Mẹ - Trẻ em<br />
<br />
Y Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Đặc điểm<br />
Mạch máu & khí PQ<br />
Các tổn thương khác:Tràn dịch màng phổi<br />
Tổn thương nhu mô phổi<br />
Kết hợp 2 tổn thương trên<br />
<br />
U ác<br />
U nguyên bào thần kinh<br />
34 (%)<br />
1 (2,9)<br />
1 (2,9)<br />
2 (5,9)<br />
5 (14,7)<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Lymphoma<br />
25 (%)<br />
4 (16)<br />
2 (8)<br />
2 (8)<br />
4 (16)<br />
<br />
U lành<br />
U quái trưởng thành<br />
29 (%)<br />
1 (3,4)<br />
3 (10,3)<br />
4 (13,8)<br />
8 (27,6)<br />
<br />
U nguyên bào thần kinh<br />
Tuổi trung bình là 36±30 tháng, với tỉ lệ<br />
nam:nữ =1,4:1.<br />
<br />
chụp CT scan ngực và phát hiện u trung thất.<br />
Kết quả giải phẫu bệnh sau đó là u quái<br />
trưởng thành(5).<br />
<br />
Lâm sàng: tất cả các trường hợp có triệu<br />
chứng yếu chi dưới trong nghiên cứu của chúng<br />
tôi đều gặp trong u nguyên bào thần kinh.<br />
<br />
Tháng 3/2010, Ben Rajavi S, và cs báo cáo<br />
một trường hợp bé gái 4 tuổi được chấn đoán<br />
và điều trị như suyễn nặng từ lúc 8 tháng. Do<br />
tình trạng bệnh tái đi tái lại, bệnh nhân được<br />
làm các xét nghiệm hình ảnh và đã phát hiện<br />
ra nang phế quản(2).<br />
<br />
Lymphoma<br />
Tuổi trung bình là 90 ± 54 tháng, với tỉ lệ<br />
nam:nữ = 4:1.<br />
Lâm sàng: hội chứng tĩnh mạch chủ trên và<br />
hạch ngoại biên gặp nhiều nhất so với u nguyên<br />
bào thần kinh và u quái trưởng thành.<br />
Cận lâm sàng: khả năng phát hiện u trên Xquang cao (84%), Chèn ép mạch máu, khí phế<br />
quản gặp nhiều nhất.<br />
<br />
U quái trưởng thành:<br />
Tuổi trung bình là 72 ± 60 tháng, với tỉ lệ<br />
nam:nữ =1,4:1.<br />
Lâm sàng: triệu chứng khó thở, khò khè và<br />
ngực gồ gặp nhiều nhất.<br />
Cận lâm sàng: khả năng phát hiện u trên Xquang cao (82,8%).<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Các triệu chứng của u trung thất rất đa<br />
dạng, trong đó chiếm phần lớn là các rối loạn<br />
hô hấp: ho, khó thở, sốt, đau ngực và khò khè.<br />
Chính vì các triệu chứng không đặc hiệu này<br />
mà u trung thất dễ bị chẩn đoán nhầm với các<br />
bệnh khác: suyễn, viêm phổi, lao, dị<br />
vật, nấm…<br />
Năm 1997, Phan Hữu Nguyệt Diễm mô tả<br />
một trường hợp bé trai 3 tháng ở Đồng Tháp<br />
nhập viện với hội chứng tràn dịch màng phổi,<br />
bé được chẩn đoán là viêm phổi, chẩn đoán<br />
phân biệt với lao phổi. Nhưng do tràn dịch<br />
đáp ứng kém với điều trị, bệnh nhân được<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
Mampilly T, Kurian R, Shenai A(4) tháng<br />
04/2005 báo cáo một trường hợp bé gái 18<br />
tháng ở Ấn Độ với tình trạng khò khè tái đi<br />
tái lại sau khi bị hít sặc hạt đậu phộng, bệnh<br />
nhi được nội soi phế quản và lấy ra hạt đậu<br />
phộng. Tuy nhiên khò khè vẫn còn, sau đó bé<br />
được làm thêm một số các phương pháp cận<br />
lâm sàng và được chẩn đoán là nang phế<br />
quản. Do đó đối với những trường hợp bệnh<br />
nhi bị khò khè kéo dài phải chú ý đến nguyên<br />
nhân bẩm sinh.<br />
Các triệu chứng khác ít gặp hơn: hội<br />
chứng tĩnh mạch chủ trên, da xanh, hạch<br />
ngoại biên, ngực gồ, sụt cân, yếu chi dưới,<br />
khàn tiếng…<br />
Đối với trẻ nhỏ, các triệu chứng biểu hiện<br />
chính và đầu tiên là các rối loạn hô hấp; trong<br />
khi đó đối với trẻ lớn và người lớn, triệu<br />
chứng đầu tiên lại là đau ngực. Do đó, ở trẻ<br />
lớn và người lớn, nhờ triệu chứng đau ngực<br />
sẽ giúp chúng ta phát hiện sớm u trung thất<br />
trước khi có các biểu hiện rối loạn hô hấp(1).<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, khò khè<br />
và ngực gồ gặp nhiều trong u quái trưởng<br />
thành hơn các loại u khác.<br />
Đặc biệt, đối với các u trung thất có hội<br />
chứng tĩnh mạch chủ trên, theo nghiên cứu<br />
của chúng tôi, sẽ gợi ý cho chúng ta biết một<br />
số các đặc điểm sau: đa số u định vị ở vùng<br />
<br />
61<br />
<br />