Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI KÉO DÀI TẠI BỆNH VIỆN <br />
PHẠM NGỌC THẠCH ĐƯỢC CHUYỂN TỪ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 <br />
CÓ AFB ÂM TÍNH NĂM 2009‐2012 <br />
Nguyễn Hồng Vân Khánh*, Phạm Thị Minh Hồng ** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Viêm phổi kéo dài là một thách thức đối với các nhà lâm sàng nhi khoa. Nguyên nhân thường gặp nhất của <br />
viêm phổi kéo dài là lao phổi. Lao phổi ở trẻ em chủ yếu là lao phổi có AFB âm tính. <br />
Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị các trường hợp VPKD có AFB âm tính tại <br />
BVND 2 được chuyển bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ năm 2009‐2012. <br />
Phương pháp: Đây là một nghiên cứu hồi cứu hàng loạt ca trong vòng 4 năm từ tháng 1/2009 đến tháng <br />
9/2012 được thực hiện tại bệnh viện Nhi Đồng 2 và bệnh viện Phạm Ngọc Thạch <br />
Kết quả: 54 trẻ thỏa tiêu chuẩn nhận vào. Nam/Nữ 2/1 (36/18). Sốt là triệu chứng lâm sàng được ghi nhận <br />
nhiều nhất (96.3%), tiếp đến là ho (94,4%), khò khè (51,9%), thở nhanh (74%), suy dinh dưỡng 44,4%. Tỷ lệ <br />
bệnh nền chiếm 57%. Có 92,6% (50/54) được điều trị thuốc kháng lao, trong đó tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng với <br />
thuốc kháng lao chiếm 44% (22/54). Tỷ lệ AFB chuyển dương tính tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 3,7% (2/54). <br />
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lâm sàng giữa 2 nhóm đáp ứng và không đáp ứng thuốc kháng lao <br />
Kết quả: 44% trường hợp viêm phổi kéo dài có AFB âm tính đáp ứng tốt với điều trị thuốc kháng lao. <br />
Những triệu chứng thường thấy ở nhóm bệnh nhân này là sốt, ho và khò khè. Không có sự khác biệt về biểu hiện <br />
các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng giữa hai nhóm có và không điều trị thuốc kháng lao. <br />
Từ khóa: Viêm phổi, viêm phổi kéo dài, viêm phổi tái phát, lao phổi AFB âm tính <br />
<br />
ABSTRACT <br />
CHARACTERISTICS OF CHILDREN AT PHAM NGOC THACH HOSPITAL, TRANSFERRED <br />
FROM CHILDREN’S HOSPITAL No2 WITH PERSISTENT PNEUMONIA <br />
AND NEGATIVE ACID‐FAST BACILLUS TEST (AFB) FROM 2009 TO 2012. <br />
Nguyen Hong Van Khanh, Pham Thi Minh Hong <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 307 ‐ 314 <br />
Persistent pneumonia is a great challenge for pediatricians. The most common cause of persistent pneumonia <br />
is pulmonary tuberculosis (TB). Pulmonary TB in children is usually classified as smear‐negative pulmonary <br />
TB. <br />
Objectives: To determine the clinical, paraclinical and treatment characteristics of patients diagnosed <br />
persistent pneumonia with negative AFB and transferred to Pham Ngoc Thach Hospital from Children’s <br />
hospital No2. <br />
Methods: A case series was conducted for a 4‐year period from January 2009 through September 2012 at <br />
Children’s hospital No2 and Pham Ngoc Thach Hospital in Ho Chi Minh city. <br />
Results: 54 children were recruited in the study. The male to female ratio was 2/1. The most common <br />
symptoms were fever (96.3%), followed by cough (94.4%), wheezing (51.9%), tachypnea (74%), malnutrition <br />
(44%). The underlying illness was identified in 57% of children. The anti‐tuberculosis was indicated in 92.6% of <br />
*Bệnh viện Nhi Đồng 2 <br />
**Bộ môn Nhi, ĐH Y Dược TPHCM <br />
ĐT: 0985971753 Email: drvankhanh1106@gmail.com<br />
Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Hồng Vân Khánh <br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
307<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
children,and the good response to the treatment was found in 44%. The percentage of AFB changed from <br />
negative to positive was 3.7%. There was no significant differences in clinical and paraclinical characteristics <br />
between 2 groups with and without response to the anti‐tuberculosis treatment. <br />
Conclusion: There was 44% children responded to the anti‐tuberculosis treatment. The most common <br />
symptoms of the children were fever, cough and wheezing. There was no significant differences in clinical and <br />
paraclinical characteristics between 2 groups with and without response to the anti‐tuberculosis treatment. <br />
Keywords: Pneumonia, persistent pneumonia, recurrent pneumonia, tuberculosis, sputum smear negative <br />
pulmonary tuberculosis <br />
viêm phổi kéo dài có AFB âm tinh tại bệnh <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
viện nhi đồng 2 được chuyển đến BVPNT. <br />
Viêm phổi kéo dài (VPKD) được định <br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
nghĩa khi triệu chứng lâm sàng của viêm phổi <br />
và những bất thường trên X quang kéo dài <br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
trên một tháng mặc dù đã điều trị kháng <br />
Mô tả hàng loạt trường hợp. <br />
sinh(1). Việc xác định nguyên nhân hiện vẫn <br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
được xem là một thử thách đối với các nhà lâm <br />
sàng. Trong số các nguyên nhân gây VPKD, <br />
Tất cả các trẻ em từ 1 tháng đến 15 tuổi nhập <br />
Trong số các nguyên nhân trên, lao phổi là một <br />
BVNĐ 2 được chẩn đoán VPKD có xét nghiệm <br />
trong những nguyên nhân khó chẩn đoán xác <br />
AFB âm tính và được chuyển đến BVPNT từ <br />
định nhất trong hoàn cảnh Việt Nam với tỷ lệ <br />
1/1/2009 đến 30/09/2012. <br />
nhiễm lao đứng thứ 12 trên thế giới(14). Tại Việt <br />
Nam, VPKD ở trẻ em có tỉ lệ ngày càng tăng, <br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu <br />
gây tăng chi phí điều trị, tăng tỉ lệ biến chứng <br />
Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán viêm phổi <br />
và di chứng, đặc biệt ở những ca VPKD nghi <br />
theo lâm sàng và cận lâm sàng của Tổ chức Y tế <br />
do lao, việc chẩn đoán và điều trị chủ yếu dựa <br />
Thế giới. Thời gian điều trị đúng và đủ theo <br />
vào kinh nghiệm lâm sàng. Ít hơn 20% trẻ <br />
phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng ≥ 28 ngày <br />
được chẩn đoán lao phổi có kết quả nhuộm <br />
kể từ lúc bắt đầu điều trị viêm phổi. Và tất cả các <br />
Ziehl‐Neelsen đàm hoặc dịch dạ dày dương <br />
tính trong khi đó tỷ lệ này ở người lớn là <br />
trường hợp VPKD đã được làm xét nghiệm soi <br />
70%(10). Lao phổi ở trẻ em chủ yếu là lao phổi <br />
đàm/dịch dạ dày 3 mẫu khác nhau cho kết quả <br />
có AFB âm tính. Trong thực tế, đối với những <br />
âm tính với vi trùng lao. Sau khi hội chẩn <br />
trường hợp khó, việc “dò dẫm” truy tìm <br />
chuyên khoa lao được chuyển BVPNT. <br />
nguyên nhân khiến chỉ định nhiều xét nghiệm <br />
Tiến hành <br />
cận lâm sàng và sử dụng nhiều loại kháng sinh <br />
nhưng đôi khi cũng không cải thiện được tình <br />
Tất cả bệnh nhi thỏa tiêu chí chọn mẫu được <br />
trạng viêm phổi. Những nghiên cứu trước đây <br />
đưa vào lô nghiên cứu khảo sát toàn bộ đặc <br />
chỉ dừng lại ở việc ghi nhận tỷ lệ các trường <br />
điểm LS, CLS, điều trị theo bệnh án được lưu trữ <br />
hợp VPKD nghi do lao chuyển bệnh viện <br />
tại BVNĐ2 và BVPNT. Chúng tôi ghi nhận đầy <br />
Phạm Ngọc Thạch (BVPNT) mà chưa nêu rõ <br />
đủ các dữ liệu từ hồ sơ bệnh án tại BVNĐ2 lúc <br />
các sự khác biệt về đặc điểm lâm sàng và cận <br />
nhập viện và trước khi điều trị thuốc kháng lao <br />
lâm sàng giữa những trường hợp có đáp ứng <br />
và không đáp ứng với điều trị. Do đó, chúng <br />
ở nhóm có điều trị kháng lao và trước khi <br />
tôi thực hiện đề tài này xác định đặc điểm lâm <br />
chuyển viện ở nhóm không điều trị kháng lao. <br />
sàng và cận lâm sàng, điều trị các trường hợp <br />
<br />
308<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhu mô bình thường<br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu <br />
Đặc điểm dịch tễ học <br />
Từ 1/1/2009 đến 30/9/2012 có 54 trường hợp <br />
thỏa tiêu chuẩn được lấy vào mẫu nghiên cứu. <br />
Trong 54 bệnh nhi có 4 trẻ không được điều trị <br />
thuốc kháng lao, 22 trường hợp đạt tiêu chuẩn <br />
đáp ứng và 13 trường hợp không đáp ứng với <br />
thuốc kháng lao, 6 trường hợp nặng bao gồm 2 <br />
trường hợp xin về, tử vong tại BVPNT (2 trường <br />
hợp) và chuyển BVNĐ1 (2 trường hợp), 9 <br />
trường hợp mất dấu không theo dõi được kết <br />
quả điều trị lao. <br />
Tỷ lệ Nam/ Nữ: 2/1 (36/18). Trẻ từ 1 đến 12 <br />
tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 66,67 %. Đa số trẻ <br />
nhập viện từ thành phố Hồ Chí Minh (63%). <br />
44% trẻ bị suy dinh dưỡng, trong đó 31,48% suy <br />
dinh dưỡng nặng, 13% trung bình. Lý do chính <br />
khiến trẻ nhập viện là ho và sốt (53,7%). Sau đó <br />
là thở mệt có 15 (27,8%), khò khè (14,48%.) <br />
<br />
7.4<br />
<br />
Kết quả vi sinh <br />
Bảng 3: Kết quả vi sinh <br />
Tần số (n=54)<br />
2<br />
52<br />
1<br />
35<br />
18<br />
1<br />
31<br />
<br />
BK (+)<br />
BK (-)<br />
PCR (+)<br />
PCR (-)<br />
Không làm<br />
HIV (+)<br />
Cấy đàm<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
3,70<br />
96,3<br />
1,85<br />
64,82<br />
33,33<br />
1,85<br />
57,41<br />
<br />
Trong số 54 trường hợp VPKD có AFB (‐) <br />
được chuyển từ BVNĐ 2 sang BVPNT chỉ có 2 <br />
trẻ được xét nghiệm lại AFB (+) chiếm tỷ lệ 3,7%. <br />
Có 1 trường hợp xét nghiệm PCR dịch dạ dày <br />
dương tính nhưng AFB (‐) tại BVNĐ 2, đây cũng <br />
chính là 1 trong 2 ca sau khi qua BVPNT xét <br />
nghiệm lại có AFB (+). <br />
<br />
Đặc điểm điều trị <br />
Trong số 54 bệnh nhân được chuyển từ <br />
BVNĐ 2 sang BVPNT có 50 bệnh nhân được <br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng <br />
<br />
điều trị kháng lao chiếm tỷ lệ 92,59%. <br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng <br />
<br />
Bảng 4: Kết quả điều trị kháng lao <br />
<br />
Tại BVNĐ2<br />
Triệu chứng<br />
Ho<br />
Sốt<br />
Khò khè<br />
Thở nhanh<br />
Thở co lõm<br />
Thở co lõm nhẹ<br />
Thở co lõm nặng<br />
Ran ngáy<br />
Ran ẩm<br />
Ran nổ<br />
<br />
Tại BVPNT<br />
<br />
Tần số<br />
Tần số<br />
Tỷ lệ (%)<br />
(n=54)<br />
(n=54)<br />
51<br />
94,44<br />
49<br />
52<br />
96,30<br />
17<br />
28<br />
51,85<br />
44<br />
40<br />
74,07<br />
14<br />
49<br />
90,74<br />
39<br />
25<br />
46,3<br />
37<br />
24<br />
44,44<br />
2<br />
19<br />
35,19<br />
15<br />
30<br />
55,56<br />
27<br />
11<br />
20,37<br />
4<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
90,74<br />
31,48<br />
81,48<br />
25,93<br />
72,22<br />
68,52<br />
3,7<br />
27,78<br />
50<br />
7,41<br />
<br />
Kết quả điều trị kháng lao<br />
Đáp ứng<br />
Không đáp ứng<br />
Bệnh nặng tử vong, xin về,<br />
chuyển BVND 1<br />
Mất dấu<br />
<br />
18<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng <br />
của hai nhóm có và không đáp ứng với <br />
thuốc kháng lao <br />
Đặc điểm dịch tễ <br />
Phân bố tuổi ở 2 nhóm <br />
Không đáp ứng<br />
Đáp ứng<br />
N=13 Tỷ lệ N=22 Tỷ lệ<br />
<br />
Bảng 2: Tổn thương trên CT ngực <br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
9<br />
<br />
Bảng 5: Phân bố tuổi ở hai nhóm <br />
<br />
Đặc điểm cận lâm sàng <br />
Các dạng tổn thương trên CT ngực<br />
Viêm phổi<br />
Hạch<br />
Cấu trúc bất thường<br />
Xẹp<br />
Ứ khí<br />
Abcess<br />
Tràn dịch màng phổi<br />
<br />
Tần số (N=50) Tỷ lệ (%)<br />
22<br />
44<br />
13<br />
26<br />
6<br />
12<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
87<br />
68.5<br />
13<br />
11.1<br />
1.9<br />
1.9<br />
3.7<br />
<br />
Tuổi<br />
< 12 tháng<br />
12 tháng-5 tuổi<br />
> 5 tuổi<br />
<br />
11<br />
2<br />
0<br />
<br />
84,62<br />
15,38<br />
0<br />
<br />
11<br />
10<br />
1<br />
<br />
50<br />
45,45<br />
4,55<br />
<br />
p<br />
<br />
0,091<br />
0,142<br />
1<br />
<br />
Bảng phân bố độ tuổi ở hai nhóm có và <br />
không đáp ứng với thuốc kháng lao cho thấy: <br />
<br />
309<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
hầu hết những trẻ trong nhóm không đáp ứng <br />
đều nằm trong độ tuổi 0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
<br />
Không đáp ứng<br />
N=13<br />
Tỷ lệ<br />
0<br />
0<br />
11<br />
84.62<br />
<br />
Đáp ứng<br />
N=22<br />
Tỷ lệ<br />
3<br />
13.64<br />
19<br />
86.36<br />
<br />
p<br />
>0.05<br />
>0.05<br />
<br />
So sánh diễn tiến cân nặng trung bình theo <br />
tuổi