ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY-Chương 5: Truyền động bánh răng
lượt xem 102
download
Khả năng làm việc của bộ truyền bánh răng phụ thuộc nhiều vào độ chính xác chế tạo bánh răng. Những sai số chế tạo làm sai lệch hình dạng prôfin và phương của răng, gây nên sai số bước răng, tạo ra độ không song song giữa các trục bánh răng …
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY-Chương 5: Truyền động bánh răng
- Chương 5: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm chung 2. Tải trọng trong truyền động bánh răng 3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính bộ truyền bánh răng 4. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ 5. Truyền động bánh răng côn răng thẳng 6. Vật liệu , nhiệt luyện và ứng suất cho phép 7. Trình tự thiết kế bộ truyền bánh răng
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1. PHÂN LOẠI, ƯU NHƯỢC ĐIỂM * Phân loại: - Phân loại theo vị trí các trục Bánh răng trụ Bánh răng trụ chéo Bánh răng côn
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG - Phân loại theo sự phân bố các răng Ăn khớp ngoài Ăn khớp trong
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG - Phân loại theo phương răng so với đường sinh Răng thẳng Răng nghiêng răng chữ V răng cong
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG - Theo tính chất di động của các tâm bộ truyền: + Truyền động bình thường: các tâm các bánh răng được cố định. + Truyền động hành tinh: tâm của một hoặc nhiều bánh răng di động.
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG - Theo phương của răng (so với các đường sinh): - Bộ truyền răng thẳng (bánh trụ răng thẳng, bánh côn răng thẳng). - Bộ truyền răng nghiêng (bánh trụ răng nghiêng, bánh côn răng cong). Nghiêng phải Nghiêng trái
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG Theo hình dạng răng: - Truyền động bánh răng thân khai. - Truyền động bánh răng xiclôit - Truyền động bánh răng Nôvikov.
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG * Ưu điểm: - Kích thước nhỏ, khả năng tải lớn. - Tỉ số truyền không thay đổi. - Hiệu suất cao, có thể đạt 0,97 - 0,99. - Tuổi thọ cao, làm việc tin cậy. * Nhược điểm: - Chế tạo tương đối phức tạp. - Đòi hỏi độ chính xác cao. * Phạm vi sử dụng: Truyền động bánh răng được dùng rất nhiều trong các máy, từ đồng hồ đeo
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.2. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ - Bước răng:t m - Mô đun: dω 1 , dω 2 - Đường kính vòng lăn: d , d a1 a2 - Đường kính đỉnh răng: d f 1 , d f 2 αtω - Đường kính chân răng: b - Góc ăn khớp: ω aω - Chiều dài răng: - Khoảng cách tâm hai bánh răng:
- 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.3. Độ chính xác của bộ truyền bánh răng - Khả năng làm việc của bộ truyền bánh răng phụ thu ộc nhiều vào đ ộ chính xác chế tạo bánh răng. Những sai số chế t ạo làm sai lệch hình d ạng prôfin và phương của răng, gây nên sai số bước răng, tạo ra đ ộ không song song giữa các trục bánh răng … Kết quả là tỉ số truy ền thay đ ổi, gây nên tải trọng động phụ, rung động và tăng thêm tiếng ồn. Những sai s ố trong chế tạo cũng làm xuất hiện sự tập trung tải trọng trên răng. - Bánh răng được kiểm tra theo các yếu tố chiều dày răng, bước răng, độ đảo hướng tâm của vành răng, hình dạng thân khai c ủa m ặt răng v.v… và kiểm tra theo các chỉ tiêu tổng hợp như chính xác đ ộng h ọc, làm vi ệc êm, sự tiếp xúc các răng và khe hở cạnh răng khi ăn khớp. - Cấp chính xác được chọn theo chỉ tiêu chính xác động học, làm vi ệc êm và tiếp xúc các răng.
- 2. TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 2.1. Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp
- 2. TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
- 2. TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG Bỏ qua lực ma sát, lực phân bố trên chiều dài răng được thay bằng lực tập trung Fn đặt tại điểm giữa của vành răng. Fn được phân làm ba thành phần: 2T Ft = - Lực vòng: dω Fr = Ft tgαtω - Lực hướng tâm: Fa = Ft tgβω - Lực dọc trục: α nω- mô men xoắn tác dụng lên bánh răng đang xét T α =αn - góc ăn2khx1 p trong mβω cắβ,pháp d , ếω x ± =0 ặt = t dω = tuy n n 2T ớ Ft = dω β = 0, α nω = α tω = α ω Fr = Ft tgα Trường hợp: Fa = 0 Với bộ truyền bánh răng thẳng:
- 2. TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 2.2. Sự phân bố không đều tải trọng trong bộ truyền bánh răng * Sự phân bố tải trọng giữa các răng: khi2 > ε α > 1 , do sai số chế tạo, dẫn đến sự phân bố không đều tải trọng giữa các đôi răng ăn khớp. K Hα Khi tính toán theo ứng suất tiếp xúc được đặc trưng bởi , khi tính KF theo ứng suất uốn được đặc trưng bởαi . K Hα = 1, K Fα = 1 - Đối với bộ truyền bánh răng trụ hoặc côn có răng thẳng lấy: K Hα - Đối với các bộ truyền có răng nghiêng: K =1 Hα - K Fược tra theo cấp chínhεxác bω sin β /tπm vòng v. Khi tính toán sơ bộ β = và vận ốc ≤ 1 đα có thể lấy ε β ≤ 1 K Fα = 1 4 + (ε α − 1)(ncx − 5) εβ >1 K Fα = 4ε α - được xác định theo ncx ≤ 5 ncx K Fα = 1 / ε α lấy Khi ncx ≥ 9 K Fα = 1
- 2. TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG Sự phân bố tải trọng theo chiều rộng vành răng(chiều dài răng) Nguyên nhân: do răng bị biến dạng, trục và vành răng bị biến dạng xoắn, trục bị uốn. Khi tính toán theo độ bền tiếp xúc: K Hβ = q max / qm o o - Trước chạy mài được đặc trưng bởK hệ=số / q i qmax m Hβ - Sau khi chạy mài được đặc trưng bởi o q max Trong đó:qmax - cường độ tải trọng lớn nhất. qm - cường độ tải trọng lớn nhất sau thời gian chạy mòn. K Fβ - cường độ tải trọng trung=bình.ω1 ψ d bω / d Khi tính toán theo sức bền uốn được đặc trưng bởi , đại lượng này được tra bảng phụ thuộc vào hệ số
- 2. TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 2.3. Tải trọng động khi ăn khớp Do biến dạng của răng và những sai số bước răng, prôfin răng, tỉ số truyền tức thời thay đổi, gây nên tải trọng động khi ăn khớp . K Hv Khi tính theo độ bền tiếp xúc được đặc trưng bởi , khi tính theo độ K bền uốn được đặc trưng bởiFv . vH bω d ω 1 v H =δH g o v aω / u K Hv = 1 + Với bộ truyền bánh trụ: 2T1 K Hα K Hβ trong đó:v = δF g o v aω / u F v F bω d ω 1 K Fv = 1 + 2T1 K Fα K Fβ d ω1 = d1 bω = b Với bộ truyền bánh răng nón được tính tương tự, chỉ thay và
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cơ sở thiết kế máy - Phần 1 Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết máy - Chương 1
12 p | 759 | 240
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY-Chương 8: Truyền động vít - đai ốc
7 p | 792 | 165
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY -Chương 7: Truyền động xích
21 p | 441 | 104
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY-Chương 4: Truyền động bánh ma sát
7 p | 445 | 78
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY -Chương 10 : Ổ Trục
35 p | 309 | 73
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY -Chương 11: Khớp nối
7 p | 375 | 68
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY -Chương 6: Truyền động trục vít,bánh vít
27 p | 364 | 63
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY Chương 3: Truyền động đai
23 p | 277 | 54
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY Chương 2: các chi tiết máy ghép
39 p | 238 | 44
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thiết kế
12 p | 289 | 41
-
Bài giảng Cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm: Chương 1 - Vũ Thị Hoan
19 p | 398 | 40
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY-Chương 9: Trục
13 p | 305 | 36
-
Bài giảng Cơ sở thiết kế nhà máy hóa chất – Chương 1: Đại cương về thiết kế
85 p | 263 | 33
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY Chương 12: lò xo
1 p | 130 | 31
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 1 - ThS. Vũ Đình Toại
10 p | 144 | 21
-
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 7 - Nguyễn Văn Thạnh
21 p | 123 | 11
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị silicat 1: Chương 10 - Nguyễn Khánh Sơn
12 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn