intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ĐÔNG Y (PHẦN 3)

Chia sẻ: Big Big | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

160
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cách phối hợp các vị thuốc tạo thành đơn thuốc. Để đạt hiệu quả cao, hạn chế tối đa tác dụng phụ. Tác dụng: Hỗ trợ tác dụng cho vị chính. Phối hợp vị cùng hoặc khác nhóm nhưng có cùng tác dụng. Làm giảm độc và tác óy( hóy) dụng phụ. Phối hợp vị có độc, hoặc có tác dụng phụ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ĐÔNG Y (PHẦN 3)

  1. VI- CÁCH DÙNG THUỐC: 1- Cách phối ngũ a-Định nghĩa: - Cách phối hợp các vị thuốc tạo thành đơn thuốc - Để đạt hiệu quả cao, hạn chế tối đa tác dụng phụ. b- Các cách phối ngũ: (thất tình hòa hợp) Cách Tác dụng Ví dụ Đơn -1 vÞ, ®éc lËp Sâm, linh chi, hành - Båi bæ tam thất..v - BÖnh ®¬n gi¶n, m¹n tÝnh Tương -Hợp đồng, làm tăng tác §¹i hßang + tu dụng đơn thuốc Mang tiªu -Phối hợp vị cùng công 2/08 năng ( cùng nhóm) 26
  2. Cách Tác dụng Ví dụ T-¬ng - Hỗ trợ tác dụng cho Hßang cÇm + sö vị chính ®¹i hßang (t¶ - Phối hợp vị cùng háa) hoặc khác nhóm nhưng có cùng tác dụng T-¬ng Làm giảm độc và tác B¸n h¹ + sinh óy( hóy) dụng phụ kh-¬ng Phối hợp vị có độc, hoặc có tác dụng phụ + thuốc thường 2/08 27
  3. Cách Tác dụng Ví dụ Tương sát Làm giảm độc của vị §Ëu xanh + Ba thuốc độc ®Ëu Phßng Phối hợp vị không phong+Th¹ch độc + vi thuốc có độc tÝn Tương ố -Làm mất tác dụng Hoàng cầm + của nhau Sinh khương Tương -Làm tăng tác dụng Bán hạ + ô đầu phản độc 2/08 28
  4. Chú ý: - Thường phối hợp theo tương tu, tương sử - Cần khai thác mặt tích cực khi chữa bệnh và chế biến thuốc. về dược lý: + Phối ngũ có tác dụng tốt hơn dùng một vị. VD: Bài Ngũ linh tán, nhân trần cao thang: lợi tiểu, lợi mật tốt hơn khi dùng riêng vị + Phối hợp làm giảm độc tính khi dùng riêng lẻ: VD: LD50 bài tứ nghịch tán giảm 4,1 so với dùng riêng phụ tử.) 2/08 29
  5. 2- Kiêng kỵ trong dùng thuốc: a-Kiêng kỵ trong phối ngũ: 18 loại phản nhau Ô đầu Bối mẫu, qua lâu, bán hạ, bạch cập, bạch liễm. lª l« C¸c lo¹i s©m, tÕ t©n, b¹ch th-îc. 2/08 30
  6. 19 loại úy nhau Lưu hoàng Phác tiêu Thủy Thạch tín ngân Lang độc Mật đà tăng Ba đậu Kiên ngưu sinh hương uất kim Nha tiểu Tam lăng úy Xuyên ô, Tê giác Nhân Ngũ linh chi thảo ô sâm Quế Thạch chi 2/08 31
  7. - Mang tính tương đối - Cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn. b.Kỵ thai: - Loại cấm dùng: loại có độc tính cao và tác dụng mạnh(Quế nục),hành khí, phá huyết, tả hạ, trục thủy mạnh. - Ngoài ra tùy theo tác dụng của thuốc mà có cấm kị thích hợp như với người: cao huyết áp, đang có xuất huyết, trầm cảm, tiểu đường, suy tim .v..giống như chống chỉ định trong tân dược. c. Kiêng kỵ trong ăn uống: 2/08 32
  8. Nguyên tắc chung: - Uống thuốc hàn để chữa bệnh nhiệt, không ăn, uống thức ăn cay nóng (ôn nhiệt). - Uống thuốc nhiệt để chữa bệnh hàn; không ăn, uống thức ăn lạnh mát ( hàn lương). - Uống thuốc an thần; không ăn thức ăn kích thích. - Uống thuốc gây nê trệ; không ăn thức ăn tanh lạnh. - Tùy bệnh cụ thể, kiêng ăn thức ăn cho phù hợp 3- Liều lượng: a- Đặc điểm chung về liều dùng của thuốc YHCT: 2/08 33
  9. * Liều lượng: sử dụng không nghiêm ngặt (trừ thuốc độc), giao động lớn vì: • Thuốc YHCT là dược liệu, không phải chất tinh khiết • Liều chủ yếu là sao chép các sách, chưa phải liều có tác dụng • Bài thuốc phối hợp nhiều vị thuốc, tác dụng là chung của bài, liều của một vị ảnh hưởng rất ít. • Thuốc thông thường rất ít độc, ít tác dụng phụ, tác dụng phụ phản ứng không dữ dội • Vị thuốc có LD50, khỏang cách liều điều trị và liều độc là khá lớn 2/08 34
  10. b- Sự cần thiết phải sử dụng liều thích hợp: - Nhiều vị thuốc thử độc tính cấp không thể hiện độc, khi dùng thời gian dài mới thấy độc (chi tử) - Cần xác định liều có tác dụng điều trị ( sàng lọc chọn liều thích hợp có tác dụng) - Có nhiều vị thuốc dùng liều nhiều ít có tác dụng khác nhau. Ví dụ: - Bạch truật liều 8-12g trị tiêu chảy, liều 30-40g trị táo bón, - Hoàng kỳ dùng liều trung bình lợi tiểu, liều thấp không có tác dụng, liều cao làm giảm nước tiểu. Vì vậy cần chú ý đến liều 2/08 35
  11. C- Về Dược lý hiện đại: Vị thuốc có nhiều thành phần có tác dụng: - Dùng liều nhỏ chỉ thành phần có hàm lượng cao mới đạt đến tác dụng - Nếu tăng liều tất cả các thành phần đều đạt đến liều có tác dụng, thuốc sẽ có tác dụng khác đi. Một vị thuốc có thể tồn tại những thành phần có tác dụng đối kháng nhau: - Nếu liều lượng nhỏ tác dụng của thuốc biểu hiện một thành phần - Nếu dùng liều cao thì hàm lượng của thành phần kia có đủ để phát huy tác dụng nên thuốc có tác dụng ngược lại. Ví dụ Đại hoàng: 2/08 36
  12. - Nếu dùng liều 0,03-0,5g thì gây táo bón vì hàm lượng tamin cao, vì hàm lượng antraquinon quá nhỏ không đủ để kích thích đại tràng. Nếu tăng liều thì antraquinon có đủ để gây tẩy xổ. - Liều lượng của thuốc thay đổi, làm cho nồng độ của thuốc trong máu thay đổi, nếu liều cao gây nên ức chế ngược làm cho mất tác dụng vốn có của thuốc hoặc có tác dụng ngược lại. d- Những căn cứ để xác định liều thích hợp: 2/08 37
  13. * Người bệnh: Tuổi và giới: Tính chất, tình trạng bệnh: * Yếu tố về thuốc: + Khí vị của thuốc: + Tỷ trọng của thuốc: + Cách phối ngũ: Quân, thần, tá, sứ + Dạng thuốc: Thuốc thang nhiều, cao đơn hoàn tán ít. * Địa phương, khí hậu: 4- Cách sắc: - Dụng cụ: - Ngâm thuốc trước khi sắc: - Lượng nước: - Điều chỉnh lửa: lúc đầu lửa vũ, sau khi sôi lửa 2/08văn. 38
  14. - Thời gian sắc: Tùy theo thể chất cứng chắc, lá mỏng manh Thuốc bổ thời gian lâu, thuốc tả, có tinh dầu ngắn, - Số lần sắc: 2-3 lần - Cách cho thuốc vào sắc: Cho trước, sau, bọc vào, sắc riêng, hòa vào để uống..v... 5- Cách uống: Uống trước bữa ăn: Uống sau bữa ăn Uống lúc đói: Uống lúc đi ngủ: An thần hoặc tẩy xổ giun . Bệnh cấp tính uống bất kỳ lúc nào 2/08 39
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2