intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊNVÀ HÀM PHÂN PHỐI

Chia sẻ: Thi Sms | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

98
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CHƯƠNG III: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ HÀM PHÂN PHỐI § 1.ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN 1.Định nghĩa: Một phép thử,  là không gian sự kiện sơ cấp liên kết với phép thử, một ánh xạ X: R được gọi là đại lượng ngẫu nhiên liên kết với phép thử. Nói cách khác đại lượng ngẫu nhiên hay biến ngẫu nhiên là một đại lượng có thể nhận giá trị này hay giá trị khác lệ thuộc vào phép thử. Ví dụ 1:Gieo 2 đồng xu cân đối, đồng chất. X là số lần xuất hiện mặt sấp. X là...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊNVÀ HÀM PHÂN PHỐI

  1. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ HÀM PHÂN PHỐI CHƯƠNG III: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ HÀM PHÂN PHỐI § 1.ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN 1.Định nghĩa: Một phép thử,  là không gian sự kiện sơ cấp liên kết với phép thử, một ánh xạ X: R được gọi là đại lượng ngẫu nhiên liên kết với phép thử. Nói cách khác đại lượng ngẫu nhiên hay biến ngẫu nhiên là một đại lượng có thể nhận giá trị này hay giá trị khác lệ thuộc vào phép thử. Ví dụ 1:Gieo 2 đồng xu cân đối, đồng chất. X là số lần xuất hiện mặt sấp. X là biến ngẫu nhiên, nhận các giá trị (0, 1,2).
  2. Kí hiệu : +Các đại lượng ngẫu nhiên được ký hiệu các bằng các chữ X, Y,Z,… +Các giá trị mà các đại lượng đó nhận được kí hiệu x,y,z,… Ví dụ 1:Gieo 2 đồng xu cân đối, đồng chất. Gọi X là số lần xuất hiện mặt sấp. X là đại lượng ngẫu nhiên, nhận các giá trị (0, 1,2). Hay người ta còn nói miền giá trị của X là D = ( 0,1,2) Ví dụ 2 : Một hộp bị đồng chất có 10 viên trong đó có 6 viên đỏ và 4 viên xanh. Bốc ngẫu nhiên 5 viên. X là số bi đỏ có trong 5 viên lấy ra, Y là số bi xanh trong 5 viên lấy ra . X là đại lượng ngẫu nhiên, nhận các giá trị D=( 0,1,2,3,4,5) Y là đại lượng ngẫu nhiên, nhận các giá trị D=( 0,1,2,3,4)
  3. 2. Hàm phân phối a) X là đại lượng ngẫu nhiên. Ta gọi hàm phân phối của đại lượng ngẫu nhiên X, ký hiệu F(x), được xác định như sau : F(x) = P(X - x => +
  4. b)Lu?t phân ph?i xác su?t c?a d?i lu?ng ng?u nhiên r?i r?c : X là d?i lu? ng ng?u nhiên r?i r?c có mi?n giá tr? là D= {x1 ,x2,…,xn}. P1=P(x1 ), P2=P(x2 ),…,Pn=P(xn ). Ta có b?ng phân ph?i xác su?t sau dây: X x1 … xn P(X) p1 … Pn Pi = 1, pi > 0,  x  X  P(X F(X)=P(X
  5. 3. Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc: a) Định nghĩa : Nếu tập hợp các giá trị mà đại lượng ngẫu nhiên nhận các giá trị là tập hợp một số hữu hạn hoặc vô hạn nhưng đếm được. Khi đó đại lượng ngẫu nhiên được gọi là biến ngẫu nhiên rời rạc. Ví dụ 2: Gieo 2 đồng xu cân xứng đồng chất có hai mặt S,N . X là đại lượng ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt S. X nhận các giá trị D=(0,1,2) . X là đại lượng ngẫu nhiên rới rạc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2