TRẦN MA ỚC 1<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Bối cảnh hiện nay, việc nâng cao chất lượng đào tạo ngành giáo dục chính trị tại<br />
các trường ại học, Cao đẳng là vấn đề mang tính cấp thiết. Từ việc luận giải về cách<br />
tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo ngành giáo dục chính trị tại một số trường ại<br />
học, Cao đẳng theo hướng đáp ứng nhu cầu của xã hội (Tập trung vào tính tiến bộ), bài<br />
viết đưa ra những yếu tố cơ bản góp phần giảng dạy các môn học trong chuyên ngành<br />
đào tạo giáo dục chính trị hướng đến đảm bảo tính thực tiễn.<br />
<br />
1. DẪN NHẬP<br />
Thực tiễn đã c ứng minh rằng, việc đảm bảo tính thực tiễn trong c ư ng tr n đ o<br />
tạo ngành giáo dục chính trị tại các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước là một trong<br />
những vấn đề có tính cấp thiết. Đây l vấn đề “l i”, có tính quyết địn đến việc nâng cao<br />
chất lượng đ o tạo ngành giáo dục chính trị trong giai đoạn đoạn hiện nay.<br />
<br />
2. NỘI DUNG<br />
<br />
2.1. Cách tiếp c n xây dựng chư ng t ình đ tạo ngành giáo d c chính tr tại<br />
các t ư ng Đại h c, C đẳng hướng đến đáp ứng nhu c u của xã hội<br />
C ư ng tr n đ o tạo (CTĐT) được xem xét ở đây tư ng đư ng với thuật ngữ<br />
Curriculum trong tiếng Anh. Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về CTĐT, t eo<br />
quan điểm của người viết, quan niệm phản ản được những nét c bản nhất của CTĐT v<br />
được nhiều người đồng tình nhất đó c n l quan điểm của Wentling (1993). Ông cho<br />
rằng “CT T là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (đó có thể là một<br />
khóa học kéo dài vài giờ, một ngày, một tuần ho c vài n m). Bản thiết kế tổng thể đó cho<br />
biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trông đợi ở người học sau<br />
1<br />
TS, Trường Đại ọc Ngân ng Tp.HCM.<br />
khóa học, nó phác họa ra qui trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho<br />
biết các phương pháp đào tạo và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập, và tất<br />
cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu ch t chẽ”1. T ông qua quan điểm<br />
của Wentling, chúng ta có thể nhận thấy rằng, quan niệm về CTĐT ông đ n giản là<br />
các địn ng ĩa m nó t ể hiện rất rõ quan điểm về đ o tạo, việc nắm bắt, ứng dụng và sử<br />
dụng linh hoạt quan điểm này vào xây dựng c ư ng tr n đ o tạo ngành giáo dục chính<br />
trị tại Đại học Sài Gòn sẽ góp phần quan trọng đến việc nâng cao chất lượng đ o tạo, đáp<br />
ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của xã hội.<br />
<br />
Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy rằng, ung c ư ng tr n đ o tạo<br />
chuyên ngành Giáo dục chính trị của các trường Đại học trong cả nước (Đại học Sư p ạm<br />
Hà Nội, Đại học S i Gòn, Đại học Vin , Đại học ui N n, Đại học An Giang, Đại học<br />
Đồng T áp, Đại học Huế, Đại học Sư p ạm Tp.HCM…) đều được kết cấu theo khối<br />
lượng kiến thức to n óa dao động khoảng từ 128 – 134 tín chỉ, trong đó được chia chi<br />
tiết thành: Khối kiến thức chung (kiến thức giáo dục đại cư ng); K ối kiến thức chuyên<br />
ngành (kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, gồm kiến thức c sở và kiến thức ngành<br />
chính); Nhóm các môn học tự chọn; Học phần cuối óa…. N n c ung, các ung<br />
c ư ng tr n đ o tạo chuyên ngành Giáo dục chính trị của các trường Đại học, Cao đẳng<br />
trong cả nước, trong quá trình xây dựng CTĐT, t eo c úng tôi đều “gom” trên các triết lý<br />
về giáo dục, đặc biệt trên 3 quan điểm chính:<br />
<br />
(i) Tính trường tồn cho rằng bản chất của giáo dục l vĩn viễn v trường tồn, con<br />
người ở mọi n i đều giống nhau và giáo dục sẽ n ư n au đối với mọi người;<br />
<br />
(ii) Tính tinh túy cho rằng giáo dục phải dựa trên một khối tin túy liên quan đến<br />
di sản của nhân loại;<br />
<br />
(iii) Tính tái cấu trúc chấp nhận quan điểm về tính tiến bộ của giáo dục n ưng đưa<br />
vào thêm thành tố lưu ý đến sự cấu trúc lại xã hội.<br />
<br />
Chúng tôi cho rằng, bối cảnh hội nhập và phát triển hiện nay, để c ư ng tr n đ o<br />
tạo ngành Giáo dục chính trị của các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước ướng đảm<br />
bảo tính thực tiễn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội trong bối cảnh toàn cầu<br />
hóa. Việc xây dựng CTĐT ngành Giáo dục chính trị tại các trường Đại học, Cao đẳng<br />
<br />
1<br />
Wentling T. - Planning for effective training: A guide to curriculum development. Published by Food and Agricultural<br />
Organization of the United Nation,1993<br />
trong cả nước cũng cần chú ý và tập trung n đến Tính tiến bộ. Bởi v , đây l t n c ất<br />
có tác dụng thực tiễn n các t n c ất đã nêu ở trên, thể hiện được quan niệm sinh viên<br />
là trung tâm, rằng lợi ích của sin viên xác địn p ư ng ướng của giáo dục, giảng viên<br />
l người ướng dẫn sinh viên. Những người ủng hộ tính tiến bộ cho rằng p ư ng p áp tư<br />
duy phê phán là kỹ năng có giá trị suốt đời trong khi kiến thức t t ường xuyên t ay đổi.<br />
<br />
Hiện nay, ngành Giáo dục chính trị tại các trường Đại học, Cao đẳng trong cả<br />
nước, về c bản đều ướng đến đ o tạo sinh viên có kiến thức về quản lý hành chính nhà<br />
nước và quản lý ngành giáo dục v đ o tạo, hiểu biết sâu sắc nghiệp vụ sư p ạm, lý luận<br />
dạy học các môn lý luận chính trị và giáo dục công dân… C ư ng tr n trang bị cho sinh<br />
viên những kiến thức: (i), nắm vững một cách có hệ thống kiến thức c bản, hiện đại,<br />
rộng và sâu về các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ C Min v Đường lối cách<br />
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, có thế giới quan v p ư ng p áp luận khoa học;<br />
(ii), nắm vững các kiến thức c bản về khoa học giáo dục để tổ chức thực hiện kế hoạch<br />
dạy học và kiểm tra đán giá các môn lý luận chính trị và môn Giáo dục công dân ở phổ<br />
thông; về kỹ năng: (i), biết tự rèn luyện và rèn luyện c o người học những phẩm chất đạo<br />
đức c bản, hình thành thế giới quan v p ư ng p áp luận của Chủ ng ĩa Mác- Lênin, Tư<br />
tưởng Hồ Chí Minh; giáo dục truyền thống yêu nước, yêu chủ ng ĩa xã ội, yêu nghề,<br />
yêu ngành; có ý thức trách nhiệm cao với sự nghiệp giáo dục; (ii), có khả năng t ực hành<br />
theo nhóm, tổ chức các buổi ngoại khóa, các hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với các môn<br />
Giáo dục công dân...<br />
<br />
Qua nghiên cứu và tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy rằng, CTĐT ng n Giáo dục<br />
chính trị và Giáo dục công dân ở các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước đã có n iều<br />
đổi mới, tuy vậy, việc đổi mới này còn nhiều ý kiến và tranh luận theo nhiều khuynh<br />
ướng ác n au. Hướng đến chỉnh lý và xây dựng một c ư ng tr n đ o tạo chuyên<br />
ngành Giáo dục chính trị đáp ứng yêu cầu “ ổi mới c n bản, toàn diện giáo dục và đào<br />
tạo” trong giai đoạn hiện nay, việc xây dựng CTĐT c uyên ng n Giáo dục chính trị tại<br />
các trường Đại học, Cao đẳng cần xác địn đó l một quá trình hoà quyện vào trong quá<br />
trình đào tạo. Theo chúng tôi, quá trình này, nên cần tập trung v o các bước c bản<br />
n ư sau:<br />
<br />
(i) Phân tích tình hình;<br />
<br />
(ii), Xác định mục đ c c ung v mục tiêu (aims and obectives);<br />
(iii), Thiết kế (design);<br />
<br />
(iv), Thực thi (implementation);<br />
<br />
(v), Đán giá (evaluation).<br />
<br />
<br />
<br />
aims and<br />
obectives<br />
<br />
<br />
analysis of design<br />
the situation<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
evaluation implementation<br />
<br />
<br />
<br />
Thực tiễn khi triển khai, quá trình này cần phải được hiểu n ư l một vòng tròn<br />
t eo đúng tr n tự và có mối gắn kết chặt chẽ lẫn n au t eo ướng không ngừng phát<br />
triển CTĐT. Để đảm bảo tính thực tiễn trong CTĐT c uyên ng n Giáo dục chính trị tại<br />
các trường Đại học, Cao đẳng, chúng tôi cho rằng, cần thiết phải để c o người trực tiếp<br />
điều phối thực t i c ư ng tr n (Ban lãn đạo K oa, Các Trưởng Bộ môn có liên quan)<br />
v người dạy (Giảng viên) có được quyền chủ động điều chỉnh trong phạm vi nhất định<br />
cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đề ra.<br />
<br />
2.1. Để giảng dạy các môn h c t ng ch ên ng nh đ tạo giáo d c chính tr<br />
đảm bảo tính thực tiễn…<br />
Để đảm bảo tính thực tiễn trong giảng dạy các môn học trong c uyên ng n đ o<br />
tạo giáo dục chính trị, cái quan trọng nhất t eo quan điểm của chúng tôi là phải làm sao<br />
cho sinh viên có hứng thú với các nhóm các môn học bắt buộc trong CTĐT. Điều này là<br />
rất khó, và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố c bản nhất sau:<br />
<br />
Thứ nhất, người học sẽ không hứng thú thậm chí không muốn học nếu họ cảm<br />
thấy học phần đó ông cần thiết đối với họ, kiến thức mà học phần đó trang bị cho họ sẽ<br />
chẳng sử dụng gì khi họ ra xã hội làm việc kiếm sống.<br />
Thứ hai, người học cảm thấy kiến thức của học phần quá ó đối với khả năng<br />
tiếp thu của họ cũng l m c o ọ nản chí và chán học.<br />
<br />
Thứ ba, một số môn học trong CTĐT (n óm ọc phần bắt buộc) t ường có tính<br />
trừu tượng cao v đặc điểm của sinh viên là mới rời ghế phổ thông, theo chúng tôi cần<br />
kết hợp p ư ng p áp t uyết trình với các p ư ng p áp t c cực ác, n ư t ảo luận theo<br />
nhóm, hỏi đáp... ết hợp với sử dụng các p ư ng tiện hiện đại.<br />
<br />
Thứ tư, trong quá trình giảng dạy, giảng viên phải luôn bám sát mục tiêu của học<br />
phần và với mỗi bài giảng phải chỉ c o người học mục đ c của bài giảng nhằm giải<br />
quyết vấn đề g . Đồng thời, kiến thức của học phần trang bị c o người học phải có sự liên<br />
quan mật thiết và có sự hỗ trợ qua lại với kiến thức của các học phần khác mà không thể<br />
tách rời trong tổng thể khối kiến thức của chung của c ư ng tr n đ o tạo.<br />
<br />
Thứ năm, để kiến thức lý luận không xa rời thực tiễn v để người học cảm nhận<br />
được rằng kiến thức của học phần rất quan trọng và cần thiết đối với họ trong quá trình<br />
t c lũy iến thức học ở trong trường và vận dụng vào thực tiễn khi ra làm việc ngoài xã<br />
hội t đòi ỏi giảng viên trong quá trình truyền đạt kiến thức phải biết kết hợp giữa lý<br />
luận với thực tiễn bằng các ví dụ cụ thể, sin động.<br />
<br />
3. KẾT LUẬN<br />
Hiện nay, ướng đến nhu cầu ngày càng cao của xã hội, việc xây dựng và chỉnh lý<br />
c ư ng tr n đ o tạo chuyên ngành Giáo dục chính trị tại các trường Đại học, Cao đẳng<br />
là yêu cầu mang tính cấp thiết, đáp ứng yêu cầu “ ổi mới c n bản, toàn diện giáo dục và<br />
đào tạo” theo tinh thần Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp n Trung Ư ng Đảng Cộng<br />
sản Việt Nam khóa XI.<br />
<br />
Thiết ng ĩ rằng, việc đổi mới căn bản, to n diện giáo dục v đ o tạo nói chung và<br />
đổi mới CTĐT ng n Giáo dục chính trị nói riêng l n ững vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết,<br />
từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, p ư ng p áp, c c ế, chính sách,<br />
điều kiện bảo đảm thực hiện. Với kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy và quản lý các môn có<br />
liên quan đến giáo dục chính trị, cùng những suy ng ĩ ạn hẹp. Xin được chia sẻ một vài<br />
ý kiến cùng quí vị có cùng mối quan tâm.<br />
À LỆ HAM HẢO<br />
<br />
<br />
1. P ạm Văn Lập - Một số vấn đề về phát triển chương trình đào tạo trong giáo<br />
dục đại học- trong sách “Giáo dục học ại học”, HQG Hà Nội, 2000<br />
<br />
2. Trần Mai Ước (2012), ổi mới c n bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân theo<br />
tinh thần nghị quyết đại hội I của ảng, HTKH “Nâng cao c ất lượng giáo dục<br />
đại ọc”, Trường Đại ọc Mở TP.HCM; Văn p òng Trung Ư ng Đảng.<br />
<br />
3. Trần Mai Ước (2013), Nghiên cứu khoa học của giảng viên, yếu tố quan trọng<br />
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học trong giai đoạn<br />
hiện nay, Tạp c K oa ọc, số 4.<br />
<br />
4. Trần Mai Ước (2013), N ng lực cán bộ quản lý giáo dục, chìa khóa quan trọng<br />
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, Tạp c Dạy v Học ng y nay, số .<br />
<br />
4. http://www.ued.edu.vn/khoagiaoducchinhtri/login/index.php<br />
<br />
5. Wentling T. - Planning for effective training: A guide to curriculum<br />
development. Published by Food and Agricultural Organization of the United<br />
Nation,1993<br />
<br />
6. Kelley A.V. - The curriculum: theory and practice. Third editon, Paul Chapman<br />
Publishing Ltd., 1977.<br />