Trong thể loại Ký có Ký báo chí và Ký văn học
lượt xem 172
download
Ký là một trong các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, được nhiều người sử dụng trong sáng tác văn học và làm báo. Tuy nhiên, phân biệt hai thể loại này là khá khó nhưng rất cần thiết cho việc viết báo. Trước tiên, thể loại Ký có nhiều đặc điểm lớn sau: - Ký phản ánh những vấn đề, sự kiện, con người có thật, điển hình, luôn cố gắng đảm bảo tính chân thực, chính xác của nội dung. - Ký có hình thức co giãn thể loại linh hoạt, giọng điệu phong phú. - Cái tôi trần thuật trong thể...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trong thể loại Ký có Ký báo chí và Ký văn học
- Môn: Các th lo i báo chí chính lu n - ngh thu t bài: Trong th lo i Ký có Ký báo chí và Ký văn h c. Hãy phân bi t hai lo i Ký này. Ký là m t trong các th lo i báo chí chính lu n ngh thu t, ư c nhi u ngư i s d ng trong sáng tác văn h c và làm báo. Tuy nhiên, phân bi t hai th lo i này là khá khó nhưng r t c n thi t cho vi c vi t báo. Trư c tiên, th lo i Ký có nhi u c i m l n sau: - Ký ph n ánh nh ng v n , s ki n, con ngư i có th t, i n hình, luôn c g ng m b o tính chân th c, chính xác c a n i dung. - Ký có hình th c co giãn th lo i linh ho t, gi ng i u phong phú. - Cái tôi tr n thu t trong th lo i Ký báo chí là nhân ch ng th m nh hi n th c. Nh ng c i m trên ã t o cho Ký m t di n m o riêng, ti ng nói riêng trong văn h c và báo chí. Cũng chính nh ng c i m này ã giúp cho Ký t o ra m t kênh giao ti p riêng i v i công chúng. Xung quanh s t n t i và phát tri n c a Ký nói chung ã t ng có nhi u ý ki n tranh lu n. Nhi u câu h i ư c t ra: Ký có ph i là văn h c không? Trong Ký có hư c u không? N u là văn h c, Ký ng v trí nào trong h th ng? c trưng c a các th Ký là gì? Li u có nên phân chia thành Ký văn h c và Ký báo chí không?..
- Trong quá trình gi i quy t nh ng câu h i trên có nhi u phương pháp khác nhau. Có ngư i căn c vào phương th c bi u hi n và ch t li u k t c u chia ký thành ba lo i: ký t s , ký tr tình và ký chính lu n. L i có ngư i căn c vào bút pháp và i tư ng ư c ph n ánh chia ký thành hàng ch c th lo i như: phóng s , ký s , tuỳ bút, h i ký, truy n ký, nh t ký, du ký, bút ký chính lu n, t n văn…V c trưng c a Ký, quan i m h u như v n chưa th ng nh t. Có ngư i cho r ng c trưng y là ch do Ký vi t v ngư i th t, vi c th t. ng trư c câu h i li u có nên phân chia thành Ký văn h c và Ký báo chí hay không, ã t ng có nh ng quan ni m trái ngư c nhau. Có ý ki n cho r ng s phân chia ó là c n thi t. Tuy nhiên, cơ s phân chia l i ch t lư ng ngh thu t. Theo quan i m này thì ký báo chí là nh ng bài ký có ch t lư ng ngh thu t th p ho c không có ngh thu t mà ch ơn gi n là cung c p thông tin i v i công chúng, còn Ký văn h c có ch t lư ng ngh thu t cao hơn. Ngư c l i v i quan ni m trên, l i có nh ng ngư i cho r ng không nên có s phân chia ó. Theo h , th c ra thì b n ch t c a Ký ch có m t. N u có s khác nhau thì l i là ch : nhà văn vi t ký không gi ng v i nhà báo vi t ký. S không nh t trí nói trên ã kéo dài trong lĩnh v c nghiên c u, phê bình văn h c trong nh ng năm trư c ây. Có m t th c t là trong các bài gi ng cho sinh viên báo chí, thông thư ng ngư i ta ch gi i thi u v ký m t cách chung chung trên cơ s t ng h p nh ng ý ki n c a các nhà nghiên c u lý lu n văn h c. Trong khi ó các th ký báo chí ích th c l i b tách riêng ra thành nh ng th lo i báo chí hoàn toàn không có liên quan gì n ký. Nguyên nhân còn do khoa h c báo chí v n chưa xác nh ư c h th ng th lo i d a trên cơ s phân lo i úng n. Chính s lúng túng
- trong lý lu n ã có nh hư ng không t t n th c ti n. Trên các báo hi n nay thư ng xuyên có nh ng bài ghi không dúng tên th lo i, th m chí nhi u nhà báo hoàn toàn không phân bi t ư c bài vi t c a mình thu c th lo i nào ch chưa nói n nh ng s phân bi t khó hơn như phân bi t gi a ký báo chí và ký văn h c. N u xét m c ích, m c dù th y cùng xu t phát t ngư i th t, vi c th t nhưng ký văn h c luôn c g ng xây d ng nh ng hình tư ng ngh thu t. c trưng hình tư ng luôn luôn chi ph i trong các tác ph m. Nhà văn không bao gi ch d ng l i ch trình bày s th t. Hi n th c ch là xu t phát i m, là cái c thông qua ó trình bày quan ni m th m m c a mình. S th m nh có th là ý ki n tr c ti p, nh ng hình nh, hình tư ng ho c cũng có th là cách l a ch n trình bày chi ti t… V bút pháp, văn h c s d ng nh ng cách c a văn h c nói chung t o ra m t gi ng i u phong phú, sinh ng. Trong th ký văn h c, cái Tôi bao gi cũng là cái tôi th m m . B n ch t th m m c a th lo i ư c c bi t chú tr ng. Chính b i v y, bên c nh nh ng th pháp ngh thu t khác, th pháp hư c u v n thư ng ư c tác gi văn h c s d ng. Tuy nhiên, m c hư c u trong tác ph m ký báo chí không gi ng như các th lo i văn h c khác. T c là nhà văn có th s d ng nh ng hình th c không xác nh trình bày cái xác nh. Hư c u ngh thu t s d ng trong văn h c còn do ch : trong th c t , tác gi không th ng th i ch ng ki n t t c các khía c nh c a s vi c ang x y ra. Mu n có ư c m t b c tranh toàn c nh c a s vi c, nhà văn ph i h i nh ng ngư i khác mà thông qua ó, s d ng s h i tư ng hay trí tư ng tư ng tái t o hi n th c. Có th coi hư c u là y u t quan tr ng phân bi t gi a ký văn h c và ký báo chí. Ký báo chí ( và các th lo i báo chí nói chung) không ch p nh n hư c u dư i b t c hình th c nào. Các th ký báo chí dù có bút pháp linh ho t và sinh ng như th
- nào chăng n a, cũng không ư c phép vư t qua nguyên t c mang tính quy lu t lo i hình này. Thông tin báo chí ph i t t i s xác th c t i a. • Ký báo chí: Xu t hi n là do nhu c u truy n t thông tin, nhu c u ph n ánh th c ti n. V i tư cách là ngư i truy n t thông tin t i công chúng, nhà báo luôn tìm tòi nh ng hình th c m i vư t qua kh i cái khung c a l i văn thông t n mà v n mb o ư c tính xác th c, tính th i s c a n i dung ư c ph n ánh. Các th ký báo chí ã áp ng ư c nhu c u ó. V i hình th c k t c u tương i co giãn, v i bút pháp a d ng và c bi t là s xu t hi n c a cái Tôi tr n thu t s giúp nhà báo có th truy n t thông tin m t cách phong phú, h p d n hơn so v i các th lo i báo chí khác. V i ý nghĩa ó có th th y r ng s hình thành và phát tri n c a ký báo chí g n li n v i ho t ng sáng t o c a nhà báo. Vi c tìm tòi nh ng hình th c bi u hi n m i nh m t t i nh ng hi u qu cao hơn v n là thu c tính c a quá trình sáng t o và dĩ nhiên nhà báo không th n m ngoài quy lu t ó. • S khác bi t gi a ký báo chí và ký văn h c: i m khác bi t ư c coi là căn b n gi a ký báo chí và ký văn h c là ch : M c dù u xu t hi n cái Tôi tr n thu t, nhưng cái Tôi trong ký báo chí không ph i là cái Tôi th m m . Nhà báo không th m nh ư c hi n th c trên cơ s c a nh ng c m xúc th m m . Do ph i ch u s chi ph i c a yêu c u thông tin th i s , thông tin xác th c nên m c dù tác gi v n có cơ h i trình bày s th m nh c a mình, s th m nh y ph i là k t qu c a quá trình tư duy lôgic. Hi n th c ư c trình bày trong ký báo chí ph i luôn mb o c chính xác t i a và l p lu n ph i xu t phát t tư duy lôgic c a s th c. Cái tôi trong ký báo chí ph i là cái tôi nhân ch ng t nh táo và lý trí. ây không lo i tr c m xúc trư c s th t ph n ánh s th t.
- • Ký văn h c: V i ký văn h c thì ch t suy nghĩ và tình c m c a ch là ch t men. Hi n th c ã ư c lên men trong tác ph m em n cho công chúng nh ng cách nhìn, cách c m a d ng, nhi u chi u. Nói tóm l i, nhân v t tr n thu t và c m h ng tr tình cùng v i nh ng quy lu t c thù khác c a sáng t o ngh thu t luôn chi ph i trong các tác ph m Ký văn h c. Trên cơ s k t h p ư c nh ng cách khác nhau, Ký văn h c v a có gi ng i u phong phú, v a c áo. V i các th ký báo chí m c dù tác gi luôn có ý th c t o nên s h p d n trong tác ph m c a mình b ng vi c xây d ng nh ng k t c u co giãn và s d ng bút pháp g n gũi v i văn h c, nhưng do ch u s chi ph i c a c i m thông tin xác th c nên m c ích i tư ng c a nó v n là thông tin v ngư i th t, vi c th t, sao cho k p th i nh t, c th nh t, chính xác và h p d n nh t. Ký văn h c và ký báo chí gi ng nhau ch u tôn tr ng tính xác th c và tính th i s , nhưng ký báo chí tính xác th c ph i ư c mb o m c tuy t i và tính th i s cũng mang tính th t c p bách có khi hàng ngày, hàng gi . Ký văn h c không òi h i như v y. Ngư c l i, nó ra yêu c u cao hơn v ch t suy nghĩ và tình c m c m c a ch th . Trong th c t c a i s ng báo chí và i s ng văn h c, thư ng xuyên x y ra quá trình giao thoa, chuy n i, chuy n hoá l n nhau. ó là m t quy lu t c a s v n ng, phát tri n. i u ó không th h th p vai trò c a th lo i, mà ngư c l i càng làm cho chúng phong phú, sinh ng hơn. Văn h c và báo chí thư ng xuyên giao thoa v i nhau. Các th ký văn h c và ký báo chí không ch thư ng xuyên giao thoa v i nhau mà còn giao thoa v i nh ng
- th lo i khác trong h th ng th lo i c a chính nó. Quá trình giao thoa ó ư c th hi n b ng nh ng tác ph m mà trong th c t r t khó phân bi t r ch ròi nh ng tính ch t c a các th lo i. S xâm nh p này có th là khách quan, nhưng cũng có th là do tác gi hoàn toàn có ý th c nh m t o cho tác ph m c a mình nh ng ph m ch t khác l . S phân bi t gi a ký văn h c và ký báo chí là h t s c c n thi t. Vi c xoá nhoà danh gi i gi a chúng hay phân bi t chúng m t cách c c oan u là nh ng thái nên tránh. V i tư cách là hai th lo i thu c hai lĩnh v c khác nhau, không nên quan ni m m t cách ơn gi n r ng Ký báo chí là nh ng bài ký vi t v i áp ng yêu c u th i s , còn tác ph m ký văn h c ư c tác gi u tư nhi u công s c hơn vi t ra b ng văn phong bóng b y hơn. Trong th c t nhi u tác ph m ký báo chí a gây ư c nh ng n tư ng m nh m và sâu s c i v i công chúng - i u mà không ph i tác ph m ký văn h c nào cũng có ư c. C n ph i th y ư c s phân bi t gi a ký văn h c và ký báo chí trư c h t là s khác bi t trong tư th c a tác gi khi ti p c n, th m nh và tái hi n hi n th c. Trong khi tác ph m ký văn h c cái tôi bao gi i cũng là cái tôi th m m . Ngư i ngh s tái t o hi n th c trên cơ s nh ng c m xúc th m m , trình bày nh ng quan ni m th m m c a mình qua tác ph m. Không gi ng như v y, cái tôi trong tác ph m ký báo chí trư c h t ph i là cái tôi xu t phát t trách nhi m công dân. Trong ký báo chí không lo i tr nh ng c m xúc th m m nhưng ó không ph i là cơ s c a vi c tái hi n hi n th c. i u này cho th y trong ký văn h c u xu t hi n hai vai trò c a cái tôi – nhân v t tr n thu t, nhưng ó ch là s g n gũi v hình th c. Ngay c s xác th c trong hai lo i ký này cũng có s khác nhau, m c dù i tư ng ch y u c a chúng cùng là ngư i th t, vi c th t. ó là chưa k n s khác bi t v gi ng i u, c m h ng, v
- cách l a ch n và trình bày chi ti t … Ngoài ra, i m cu i cùng là ch có ký báo chí v i tư cách là m t lo i th thu c h th ng th lo i báo chí m i ch u nh ng quy nh g t gao v yêu c u th i s . áp ng yêu c u thông tin th i s là m t òi h i có tính khách quan i v i thông tin báo chí nói chung và các th ký báo chí không n m ngoài yêu c u ó. Chính c i m này ã góp ph n quy t nh trong vi c quy nh c trưng và c i m c a ký báo chí. Vi c phân bi t gi a ký văn h c và ký báo chí không ch là công vi c c a nh ng ngư i làm công tác lý lu n mà còn c bi t có ý nghĩa trong vi c n nh kênh giao ti p gi a tác gi và công chúng. Rõ ràng không th ti p nh n nh ng tác ph m ký văn h c như ti p nh n các tác ph m ký báo chí, ng th i cũng không th ph nh n quá trình giao thoa, xâm nh p l n nhau v nhi u phương di n c a hai lo i ký này. Trong th c t i s ng văn h c và i s ng báo chí, quá trình ó x y ra và còn ti p t c x y ra như m t ng l c c a s phát tri n. B i l ó khi ng trư c m t tác ph m ư c k t h p nhi u tính ch t, c i m c a nh ng th và lo i khác nhau, tiêu chí căn b n ánh giá tác ph m là giá tr thông tin và hi u qu mà nó em l i cho công chúng./.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÂN TÍCH SO SÁNH CÁC THỂ LOẠI KÝ BÁO CHÍ
11 p | 434 | 146
-
almanach những nền văn minh thế giới: phần 3
575 p | 140 | 55
-
Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống
15 p | 213 | 40
-
Sự sống còn của loài người ở cuối bình minh của thể kỷ XXI - Chiến tranh và chống chiến tranh: Phần 1
193 p | 138 | 36
-
Thi pháp nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ)
8 p | 146 | 12
-
Bàn thêm về phân loại văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945
5 p | 86 | 6
-
Quá trình vận động của du ký Việt Nam qua các thời kỳ
12 p | 68 | 5
-
Về thể loại nhật ký văn học
11 p | 18 | 4
-
Về xu hướng tương tác thể loại giữa tiểu thuyết và truyện ngắn hiện đại
6 p | 56 | 4
-
Cơ sở tâm lý học ứng dụng trong công nghệ dạy văn: Phần 2
265 p | 28 | 3
-
Ảnh hưởng của hoạt động phân tích thể loại ngôn bản đối với kỹ năng viết của sinh viên
19 p | 97 | 2
-
Một vài đặc điểm về thể loại trong văn học quốc ngữ Nam bộ cuối thế kỷ XIX
7 p | 35 | 2
-
Tương tác thể loại trong tiểu thuyết lịch sử Tân Dân Tử nhìn từ lý thuyết thi pháp của Bakhtin (trường hợp giọt máu chung tình và Gia Long tẩu quốc)
13 p | 67 | 2
-
Tìm hiểu các thể ký báo chí: Phần 2
186 p | 12 | 2
-
Chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạng Việt Nam 1945- 1975
6 p | 64 | 1
-
Sự xuất hiện của các thể loại mới trong văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX dưới tác động của báo chí
8 p | 5 | 1
-
Đặc trưng thi pháp thể loại tư tiểu thuyết (Shishosetsu) trong văn học Nhật Bản
6 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn