intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dân số Việt Nam: Thách thức và khuyến nghị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

40
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tiến hành trình bày kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 cho thấy dân số Việt Nam đang phải đối mặt; trên cơ sở những phân tích ở trên, một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách dân số cho Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dân số Việt Nam: Thách thức và khuyến nghị

  1. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011 DÂN SỐ VIỆT NAM: THÁCH THỨC VÀ KHUYẾN NGHỊ Nguyễn Thị Hạnh TT Nghiên cứu Dân số - Lao động - Việc làm ân số và phát triển có mối mức tăng trung bình 1,7%/ năm trong D quan hệ rất chặt chẽ. Qui mô, cơ cấu, chất lượng và tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội và ngược lại thời kỳ 10 năm trước (1989 - 1999). Bảng 1 cho thấy sau 30 năm, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động của Việt Nam đã tăng từ khoảng 50,49% lên phát triển kinh tế xã hội có tác động mạnh 66,06%, nghĩa là tăng thêm 16%, đây là mẽ đến mức sinh, mức chết, đến phân bố điều kiện thuận lợi để phát triển các dân cư và chất lượng dân số. Hơn nữa dân ngành cần nhiều lao động, giá nhân công số là cơ sở hình thành nguồn lao động. rẻ hấp dẫn các nhà đầu tư. Tuy nhiên Qui mô dân số lớn, cơ cấu dân số hợp lý, nguồn lao động dồi dào tạo ra những khó chất lượng dân số cao sẽ tạo điều kiện khăn trong giải quyết việc làm, nâng cao phát triển nguồn lao động cả về số lượng, thu nhập, cải thiện tình trạng y tế, giáo chất lượng và cơ cấu. dục, nhà ở và các tệ nạn xã hội. Ở nước ta, Đảng và nhà nước thường Bảng 1: Cơ cấu dân số Việt Nam theo xuyên quan tâm đến việc phát triển dân số nhóm tuổi giai đoạn 1979-2009 và đã đề ra nhiều chính sách, biện pháp để điều tiết tốc độ tăng dân số. Phấn đấu sao Năm Tỷ trọng từng nhóm tuổi Tổng cho quy mô, cơ cấu và sự phân bổ dân cư trong tổng số dân (%) số phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, 0-14 15-59 60+ đồng thời nâng cao chất lượng dân số, 1979 42,55 50,49 6,96 100 phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, 1989 39,00 54,00 7,00 100 đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH. 1999 33,48 58,41 8,11 100 Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 cho thấy dân số Việt 2009 25,01 66,06 8,93 100 Nam đang phải đối mặt với một số thách Nguồn: Tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam thức sau: 1979; 1989; 1999; 2009, TCTK  Qui mô dân số lớn, dân số trong độ  Số người trong độ tuổi lao động tăng tuổi lao động tăng nhanh tạo áp lực nhanh, tỷ lệ phụ thuộc của dân số về việc làm thấp, Việt nam đang có cơ cấu dân số vàng, tuy nhiên chất lượng nguồn lao Tính đến 1/4/2009 tổng số dân của động thấp Việt Nam là 85.789.573 người, trong đó, Năm 2009 tỷ trọng dân số trong độ 49,5% là nam giới và 50,5% là nữ giới. Với kết quả này, Việt Nam là nước đông tuổi lao động chiếm 66,06%, cao gấp đôi dân thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á và xếp nhóm dân số trong độ tuổi phụ thuộc thứ 13 trong tổng số các nước đông dân (33,94%), hơn nữa tỷ lệ phụ thuộc chung nhất trên thế giới. Trong 10 năm (1999 - của nước ta giảm nhanh qua các năm, năm 2009), bình quân dân số nước ta chỉ tăng 1989 là 78,2% , năm 2009 chỉ còn 46,3%. 1,2%/ năm (947.000 người), thấp hơn Tỷ lệ phụ thuộc trẻ em sau 20 năm đã giảm đi gần một nửa, trong khi đó tỷ lệ 38
  2. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011 phụ thuộc người già cũng đã liên tục tăng đứng thứ 129/17842 nước. Chỉ số phát lên, tuy không nhiều khẳng định mức sinh triển con người (HDI) những năm gần của nước ta liên tục giảm trong hơn 20 đây tăng lên do thành tích của công tác năm qua. Đồng thời, chứng tỏ gánh nặng giáo dục, y tế song theo đánh giá của dân số trong độ tuổi có khả năng lao động Chương trình phát triển Liên hợp quốc của nước ta ngày càng được giảm đi. (UNDP) nước ta vẫn ở mức thấp so với nhiều nước trong khu vực và thấp xa so Bảng 2: Tỷ lệ phụ thuộc của Việt Nam với các nước công nghiệp, năm 2010 qua các năm đứng thứ 113/169 nước. Dù HDI liên tục Năm 1989 1999 2009 tăng song các vấn đề còn tồn tại không nhỏ tuổi thọ bình quân của Việt Nam là Tỷ lệ phụ thuộc trẻ em 69,8 54,2 36,6 74,9 năm, nhưng tuổi thọ khỏe mạnh lại (0-14) thấp hơn43. Số năm đi học trung bình của Tỷ lệ phụ thuộc người 8,4 9,4 9,7 dân số rất thấp chỉ là 5,5 năm, thấp hơn già (65+) nước có chỉ số HDI ở mức trung bình Tỷ lệ phụ thuộc chung 78,2 63,6 46,3 (bảng 3). Nguồn: Tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam 1979; 1989; 1999; 2009, TCTK.  Sự mất cân đối giới tính, nhìn chung đã dần dần thu hẹp. Tuy nhiên, chênh Cơ cấu dân số vàng là thuận lợi cho lệch giới tính khi sinh cao, có thể tạo phát triển kinh tế, tuy nhiên gây khó khăn nên sự thiếu hụt nữ trong tương lai trong việc lựa chọn mô hình kinh tế để giải Tỷ số giới tính khi sinh được xác quyết giữa mâu thuẫn giữa mô hình kinh định bằng số trẻ em trai được sinh ra trên tế hiện đại (trình độ công nghệ cao, sử 100 trẻ em gái của một thời kỳ, thường là dụng ít lao động ) trong khi đó nguồn lực 1 năm. Tỷ số này thông thường là 104- rất dồi dào, cần phải giải quyết việc làm số 106/100. Tuy nhiên từ năm 2006 đến lượng lớn hơn nữa trình độ của người lao nay, tỷ số giới tính khi của Việt Nam bắt động thấp chưa đáp ứng được yêu cầu đầu có dấu hiệu tăng đáng kể, cá biệt công nghệ hiện đại. Hiện Việt Nam chỉ có năm 2008 lên đến 112,1/100. (Bảng 4). 13,3% số lao động được đào tạo, còn lại gần 86,7% là lao động giản đơn. Nguồn Đặc biệt, theo kết quả Tổng điều tra lao động chất lượng thấp sẽ không thể tạo 2009, xử lý trên mẫu 15%, ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám nh khi sinh rõ nét nhất là ở vùng cao, tạo ra sức cạnh tranh tốt cho nền kinh đồng bằng Bắc Bộ, ở một số tỉnh rất cao, ở tế. Giai đoạn cơ cấu dân số vàng sẽ kéo dài mức không bình thường, các tỉnh tạo thành khoảng 30 năm. Một khoảng thời gian một tam giác với đầu phía Tây là Vĩnh không dài để khắc phục những thách thức, Phúc, Hưng Yên ở phía Nam và Quảng thực sự biến cơ hội thành lợi thế cho sự Ninh ở phía Đông. Cụ thể tỷ số giới tính phát triển của đất nước. khi sinh ở Hưng Yên 130; Hải Dương 120,2; Bắc Ninh 119,4; Bắc Giang 116,8;  Chất lượng dân số đã được cải thiện Quảng Ninh 115; Vĩnh Phúc 114,9. song vẫn còn ở mức thấp Hiện nay chất lượng dân số của nước ta đang thấp thể hiện ở chỗ quy mô 42 Xếp hạng của Gobal Finance dân số đứng thứ 13 trong khi chỉ số GDP 43 Theo Tổng cục thống kê, năm 2009 tuổi thọ trung bình của Việt Nam là 73,1 tuổi nhưng tuổi thọ khỏe mạnh trung bình chỉ là 58,4 tuổi 39
  3. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011 Bảng 3: Một số chỉ số của Việt Nam và các nước trong khu vực năm 2010 Xếp hạng Tuổi thọ Số năm học Số năm học Nước/chỉ số HDI HDI trung bình kỳ vọng trung bình Việt Nam 0.572 113 74.9 10.4 5.5 Thái Lan 0.654 92 69.3 13.5 6.6 Philippines 0.638 97 72.3 11.5 8.7 Malaysia 0.744 57 74.7 12.5 9.5 Khu vực ĐNA và TBD 0.65 - 72.8 11.7 7.3 Nước có HDI trung bình 0.592 - 69.3 11 6.3 Nguồn: http://hdr.undp.org/en/statistics/hdi/ Bảng 4: Tỷ số giới tính khi sinh chia theo thành thị/nông thôn giai đoạn 1999-2009 Năm 1999 2006 2007 2008 2009 Toàn quốc 107 109.8 111.6 112.1 110.5 Thành thị - 109 112.7 114.2 110.6 Nông thôn - 110 111.3 111.4 110.5 Nguồn: Kết quả tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam 2009, TCTK.  Dân số phân bố không đều, cường độ tăng, chứng tỏ tốc độ nhập cư vào 2 vùng di dân tăng nhanh, dân số lưu động này lớn. Bắc Trung Bộ và Duyên hải ngày càng lớn gây khó khăn cho công miền Trung là nơi có tỷ lệ tăng dân số tác quản lý bình quân thấp nhất (0,4%/năm). Đông Sự phân bố dân cư trên các vùng Nam Bộ là vùng có tỷ lệ tăng dân số cao lãnh thổ có ý nghĩa quan trọng trên các nhất (3,2%/năm). Trong vùng này, thành mặt kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. phố Hồ Chí Minh tăng bình quân là Theo kết quả tổng điều tra dân số 2009, 3,5%/năm, cao hơn một chút so với mức trong 8 vùng, 42,8% dân số tập trung ở tăng chung của cả vùng, trong khi đó Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng Bình Dương tăng tới 7,3%/năm, gấp 2,25 sông Cửu Long. Trong khi đó, diện tích lần so với mức tăng chung của cả vùng. đất đai của hai vùng này chỉ chiếm Tác động của quá trình đô thị hoá, 18,6%. Hầu hết các tỉnh Đồng bằng sông công nghiệp hoá đã tạo ra cường độ di Hồng, kể cả khu vực nông thôn đều có dân tăng nhanh và diễn biến phức tạp về mật độ dân số trên 1000 người/km2 (trừ mục đích, thời gian, địa điểm, hướng di các tỉnh Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hà chuyển, nhất là di dân từ khu vực nông Nam và Ninh Bình). Hai vùng, Trung du thôn vào đô thị, khu công nghiệp và di cư và miền núi phía Bác và Tây Nguyên có tự do đến một số vùng miền núi và Tây 19% dân số nhưng sống trên gần 1/2 lãnh Nguyên. Việc quản lý dân số lưu động thổ của cả nước (45%). gặp khó khăn, người di cư nói chung gặp Sau 10 năm, tỷ trọng dân số của hai rất nhiều khó khăn về nhà ở và khó tiếp vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên cận các dịch vụ xã hội, đặc biệt là dịch 40
  4. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011 vụ chăm sóc sức khoẻ, kể cả dịch vụ Nam chỉ hấp dẫn nhất đối với những nhà chăm sóc SKSS/KHHGĐ. tư bản trong và ngoài nước bỏ vốn phát triển những ngành chế tạo, sản xuất sử Trên cơ sở những phân tích ở trên, dụng nhiều lao động có giá rẻ tương đối một số kiến nghị được rút ra: so với các quốc gia khác, cũng như Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện mục tiêu những ngành công nghiệp khai khoáng giảm sinh, ổn định mức sinh thay thế để và những ngành, những phân đoạn công tiến tới khống chế và ổn định qui mô dân việc trong chuỗi phân công lao động mà số làm nền tảng cho công cuộc phát triển chủ yếu là ở phân đoạn lắp ráp, gia công kinh tế-xã hội bằng cách: i)Khuyến khích đơn giản. Do vậy để giải quyết việc làm kết hôn ở độ tuổi thích hợp và ủng hộ trước mắt cần vừa phát triển các ngành xây dựng qui mô gia đình ít con; ii) Xoá thâm dụng lao động hướng đến xuất bỏ thành kiến trọng nam kinh nữ nhằm khẩu, thu hút thêm những doanh nghiệp duy trì sự cân bằng về tỷ lệ giới tính; iii) hướng thị trường nội địa, sản xuất những Tăng cường giáo dục và dịch vụ sức mặt hàng thâm dụng lao động mà ta vẫn khoẻ sinh sản tuổi vị thành niên; iv) phải nhập khẩu, song song với đó là Nâng cao hiệu quả của các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. truyền thông; tăng cường giáo dục dân số Theo kinh nghiệm của các nước đã tận và sức khỏe sinh sản, giới và bình đẳng dụng tốt thời kỳ dân số “vàng”, trước và giới trong và ngoài nhà trường. Kiện toàn trong suốt thời kỳ này, Việt Nam cần ban mạng lưới cung cấp dịch vụ dân số và hành và thực hiện các nhóm chính sách chăm sóc sức khỏe sinh sản; nâng cao phù hợp về giáo dục và đào tạo; lao động chất lượng dịch vụ;... mở rộng cung cấp việc làm và nguồn nhân lực; chăm sóc y các dịch vụ tư vấn và kiểm tra sức khỏe tế; an sinh và bảo trợ xã hội. tiền hôn nhân; v) Củng cố bộ máy và Xây dựng các chính sách phân bố dân chuyên môn hoá cán bộ làm công tác DS số cân đối với tài nguyên môi trường của -KHHGĐ ở tỉnh, huyện, xã. các vùng kinh tế - sinh thái. Thực hiện Nâng cao toàn diện các thành tố của việc phân bố dân cư hợp lý giữa các khu chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ và vực, vùng địa lý kinh tế và các đơn vị tinh thần, chú trọng giảm tỷ lệ dân số bị hành chính để khai thác tốt nhất tiềm thiểu năng về thể lực, trí tuệ, dị tật bẩm năng đất đai, tài nguyên, giải toả sức ép sinh và cải thiện chất lượng giống nòi dân số quá lớn ở Đồng bằng sông Hồng. như xây dựng hệ thống thông tin quản lý Hướng tới nâng cao chất lượng dân số chất lượng dân số; Tiến hành nghiên cứu đối với người mới nhập cư, dân số lưu và đánh giá về sức khỏe di truyền. Đẩy động ở nơi đến, bảo đảm cho người nhập mạnh xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất cư được thực hiện quyền, nghĩa vụ bình lượng cuộc sống. đẳng như dân số thường trú. Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đăng ký dân Thực tế cho thấy Việt Nam có một cư, tách chức năng kinh tế, xã hội ra khỏi nguồn nhân lực tuy rất dồi dào về số "Sổ hộ khẩu". Đồng thời tuyên truyền lượng nhưng yếu về chất lượng, với lợi các chính sách di cư, phổ biến thông tin thế về địa lý, chính trị và tài nguyên Việt về nơi đi, nơi đến cho người dân. 41
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1