Dạng 2: Bài toán về góc
lượt xem 2
download
Tham khảo tài liệu 'dạng 2: bài toán về góc', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dạng 2: Bài toán về góc
- Dạng 2: Bài toán về góc A, Lý thuyết và phương pháp giải: xa yb Góc giữa hai véc tơ: u x; y ; v a; b ; cos u; v x y2 . a2 b2 2 Góc giữa hai đường thẳng: Cho 2 đường thẳng : d1 : A1 x B1 y C1 0 có VTPT n1 A1 ; B1 d 2 : A2 x B2 y C 2 0 có VTPT n2 A2 ; B2 Gọi là góc của hai đường thẳng thì : 0 0 90 0 A1 A2 B1 B2 cos cos n1 ; n 2 A12 B12 . A2 B2 2 2 Đặc biệt: d1 d 2 A1 A2 B1 B2 = 0. Góc của tam giác ABC : cos A cos AB; AC Chú ý: Góc giữa hai véc tơ nhận giá trị từ 00 đến 1800 như góc của tam giác.
- Tam giác ABC vuông tại A AB. AC 0 Nếu hệ số góc của hai đường thẳng a và b là k và u k u thì: tana; b 1 k .u Cách tìm phân giác trong AD của tam giác ABC : ngoài cách tìm AB chân phân giác D chia đoạn BC theo tỉ số k thì có thể AC dùng toạ độ điểm M(x; y) thuộc phân giác AD thoả mãn đẳng thức : cos AB, AM cos AM , AC B, Bài tập: Câu 1: Xác định các giá trị của a để góc tạo bởi hai đường x 2 at 0 thẳng 1 : 2 : 3 x 4 y 12 0 bằng 45 . y 1 2t 2 a 7 ĐS: a 14 Câu2 : Tìm các góc của tam giác ABC biết phương trình 3 cạnh của tam giác AB : x 2 y 0; AC : 2 x y 0; BC : x y 1 ˆ ˆˆ ĐS: A 1430 8; B C 18 0 26
- Câu 3: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình : 2x + 3y +1 = 0 và điểm M (1; 1). Viết phương trình của các đường thẳng đi qua điểm M và tạo với d 1 góc 450. HD: gọi n A; B là VTPT của đường thẳng đi qua M. Suy ra PT: 5 A 2 24 AB 5 B 2 0 Chọn B = 1 ; A=-1/5 hoặc A = 5 ĐS: 5x + y – 6 = 0; x – 5y + 4 = 0. Câu 4: Trong mp Oxy cho hai điểm A(-1;2) và B(3 ; 4). Tìm điểm C trên đường thẳng d : x – 2y + 1 = 0 sao cho tam giác ABC vuông ở C. HD: C(3; 2); C(3/5; 4/5) Câu 5: Trong mp Oxy cho tam giác ABC có AB = AC góc BAC = 900 . Biết 2 M(1 ; -1) là trung điểm cạnh BC và G ;0 là trọng tâm tam giác ABC. Tìm 3 toạ độ các đỉnh A, B, C. (Khối B – 2003) HD: Sử dụng tính chất trọng tâm tìm A Viết PT BC qua M và nhận MA là VTPT. Toạ độ B, C thoả mãn PT (M; MA). ĐS: B(4; 0); C(-2 ; -2) Câu 6: Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(-1; 0); B(4; 0); C (0; m), m 0 , Tìm trọng tâm G. Tìm m để tam giác GAB vuông tại G.
- (Khối D - 2004) ĐS: m 3 6 Câu 7: Trong mp Oxy cho A(2; 2) và các đường thẳng d1 : x y 2 0 và d 2 : x y 8 0 . Tìm điểm B, C lần lượt thuộc d1 , d 2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. (Khối B - 2007) AB. AC 0 HD: Gọi Bb;2 b d1 ; C (c;8 c) d 2 Đk: AB AC ĐS: B 1;3, C 3;5 hoặc B3;1, C 5;3 Câu 8: Cho đường tròn : C : x 12 y 22 5 . Tìm điểm T thuộc đường thẳng d: x – y + 1 = 0 sao cho qua T kẻ được hai đường thẳng tiếp xúc với ˆ (C) tại A, B và góc ATB 60 0 HD: Tam giác ATB đều , do đó tam giác AIT vuông và có góc ITA = 300 x y 1 0 nên IT 2 R 2 5 , T I ;2 5 : 2 2 x 1 y 2 20 ĐS: T(3; 4) hoặc T(-3 ; -2). Câu 9: Cho tam giác ABC có 3 đỉnh A19; 35 , B(2;0), C (18;0) . Lập phương trình đường phân giác trong góc A. ĐS:
- 7.x 35. y 98 0 Câu 10: Cho 4 điểm A (-8;0), B(0; 4), C(2; 0), D(-3 ; -5). Chứng minh rằng tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn. HD Chứng minh được tổng hai góc BAD và BCD bằng 1800. Câu 11: Cho A(-4; -5), B(1; 5). Tìm Mthuộc Ox để góc AMB bằng 900. Câu 12: Cho tam giác ABC với AB : 4x – y + 2 = 0 và phương trình BC: x – 4y – 8 = 0, CA: x + 4y – 8 = 0. Gọi tâm đường tròn nội tiếp I . Tính góc BIC. ĐS: 1350. Câu 13: Tìm tham số m để cho hai đường thẳng sau : mx + y + 1 = 0 và 2x – y + 7 = 0 hợp với nhau 1 góc 300. ĐS: 8 5 3 Câu 14: Cho 4 điểm A (7;-3), B(8; 4), C(1; 5), D(0 ; -2). Chứng minh rằng ABCD là hình vuông. Câu 15: Cho A(3; 3) và B(0; 2). Tìm điểm M thuộc d: x + y – 4 = 0 nhìn đoạn AB dưới một gọc vuông. ĐS: M(-1; 5) hoặc M (4; 0) Câu 16: Cho tam giác đều ABC biết A(1 ; 1), đỉnh B thuộc đường thẳng y = 3 và C thuộc trục hoành. Tìm B và C.
- 4 5 ĐS: B1 ;3 , C 1 ;0 . 3 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng 2: Quan hệ vuông góc trong không gian
21 p | 307 | 116
-
tuyển chọn một số dạng toán hình học 9: phần 2
79 p | 133 | 42
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Góc giữa hai đường thẳng (phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 165 | 41
-
Bài giảng Hình học 6 chương 2 bài 4: Khi nào xOy+yOz=xOz
29 p | 359 | 41
-
Toán(40) - GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
12 p | 614 | 38
-
Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
23 p | 219 | 33
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
3 p | 394 | 32
-
các dạng toán điển hình 9 (tập 2): phần 2
93 p | 172 | 30
-
Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 1: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
24 p | 203 | 26
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
4 p | 250 | 23
-
Hướng dẫn giải bài 27,28,29 trang 85 SGK Hình học 6 tập 2
6 p | 82 | 11
-
Dạng 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
5 p | 212 | 11
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
1 p | 30 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2020-2021 - Sở GDKHCN Bạc Liêu
3 p | 42 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Cát Linh
1 p | 3 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 6 (Sách Cánh diều)
20 p | 8 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
4 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn