intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đảng cộng sản Việt Nam 1

Chia sẻ: Cac Tus | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

60
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị phải trên cơ sở kiên định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đảng cộng sản Việt Nam 1

  1. - Đổi mới ph ương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị phải trên cơ sở kiên định các nguy ên tắc tổ chức v à hoạt động của Đảng, thực hiện đúng nguy ên tắc tập trung dân chủ; thực hiện dân chủ rộng rãi trong Đảng và trong xã h ội, đẩy nhanh phân cấp, tăng c ường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất l à người đứng đầu. - Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị là công việc hệ trọng đòi hỏi phải chủ động, tích cực, có quyết tâm chính trị cao, đồng thời cần thận trọng, có b ước đi vững chắc, vừa l àm, vừa tổng kết, vừa rút kinh nghiệm. - Đổi mới ph ương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị ở mỗi cấp, m ỗi ngành vừa phải quán triệt các nguy ên tắc chung, vừa phải ph ù hợp với đặc điểm, y êu cầu, nhiệm vụ của từng cấp, từng ngành. Xây dựng Nhà nước trong hệ thống chính trị Nhà nước pháp quyền x ã hội chủ nghĩa Việt Nam đ ược xây dựng theo 5 đặc điểm sau: - Đó là nhà nư ớc của dân, do dân, v ì dân, tất cả quyền lực nh à nước thuộc về nhân dân. - Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công r ành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các c ơ quan nhà nư ớc trong thực hiện các quyền lập pháp, h ành pháp và tư pháp. - Nhà nước được tổ chức v à hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm cho Hiến pháp v à các đ ạo luật giữ vị trí tối th ượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống x ã hội. - Nhà nước tôn trọng v à bảo đảm quyền con ng ười, quyền công dân; nâng cao trách nhi ệm pháp lý giữa Nh à nước và công dân, th ực hành dân ch ủ; đồng thời, tăng c ường kỷ cương, k ỷ luật. - Nhà nước pháp quyền x ã hội chủ nghĩa Việt Nam do một đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện x ã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam v à các thành viên c ủa Mặt trận.
  2. Một số biện pháp lớn cần thực hiện để xây dựng Nh à nước pháp quyền: - Hoàn thi ện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, tính khả thi của các qui định trong văn bản pháp luật. Xây dựng, ho àn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt động v à quyết định của các c ơ quan công quy ền. - Tiếp tục đổi mới tổ chức v à hoạt động của Quốc hội. Ho àn thiện cơ chế bầu cử nhằm nâng cao chất l ượng đại biểu Quốc hội. Đổi mới qui tr ình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban h ành pháp lệnh. Thực hiện tốt h ơn nhiệm vụ quyết định các vấn đề quan trọng của đất n ước và chức năng giám sát tối cao. - Đẩy mạnh cải cách h ành chính, đ ổi mới tổ chức v à hoạt động của Chính phủ theo h ướng xây dựng c ơ quan h ành pháp th ống nhất, thông suốt, hiện đại. - Xây dựng hệ thống c ơ quan tư pháp trong s ạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, b ảo vệ công lý, quyền con ng ười. Xây dựng c ơ chế phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập pháp, h ành pháp và tư pháp. - Nâng cao ch ất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân v à ủy ban nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ v à tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa ph ương trong ph ạm vi đ ược phân cấp. Xây dựng Mặt trận Tổ quốc v à các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị - Mặt trận Tổ quốc v à các tổ chức chính trị - xã hội có vai tr ò quan trọng trong vi ệc tập hợp, vận động, đo àn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền v à lợi ích hợp pháp của nhân dân, đề xuất các chủ tr ương, chính sách v ề kinh tế, v ăn hóa, x ã hội, an ninh, quốc ph òng. - Nhà nước ban h ành cơ ch ế để Mặt trận v à các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện tốt vai tr ò giám sát và ph ản biện x ã hội. - Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Thanh ni ên, Luật Công đoàn,…Quy ch ế dân chủ ở mọi cấp để Mặt trận, các tổ chức chính trị -
  3. xã hội và các tầng lớp nhân dân tham xây dựng Đảng, chính quyền v à hệ thống chính trị. - Đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổ quốc v à các tổ chức chính trị - xã hội để khắc phục t ình trạng hành chánh hóa, đ ể nâng cao ch ất lượng hoạt động, làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhi ệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, l àm dân tin. Câu 15: Quá trình đổi mới tư duy v ề xây dựng v à phát tri ển nền văn hóa n ước ta trong th ời kì đổi mới. Từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đến Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đ ã hình thành t ừng bước nhận thức mới về đặc tr ưng, vai trò, vị trí của nền văn hóa mới trong phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI Xác định khoa học - kỹ thuật l à một động lực to lớn đẩy mạnh quá tr ình phát triển kinh tế - xã hội; có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cương l ĩnh xây dựng đất n ước trong thời kỳ quá độ l ên chủ nghĩa x ã hội Lần đầu ti ên đưa ra quan ni ệm nền văn hóa Việt Nam có 2 đặc tr ưng: tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc thay cho quan niệm nền văn hóa Việt Nam có nội dung x ã hội chủ nghĩa v à tính ch ất dân tộc, có tính Đảng v à tính nhân dân được nêu ra trư ớc đây. C ương lĩnh chủ tr ương xây d ựng nền văn hóa mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ; khẳng định v à biểu dương nh ững giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ t heo quan đi ểm tiến bộ, ph ê phán nh ững quan điểm thấp kém; khẳng định tiếp tục tiến h ành cách mạng xã hội chủ nghĩa tr ên lĩnh vực t ư tưởng và văn hóa, làm cho th ế giới quan Mác - Lênin và tư tư ởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa v à phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một x ã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính v à phẩm giá con ng ười, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực v à thẩm mỹ ngày càng cao. Ch ống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc v à những giá trị cao quý của con người, trái với ph ương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
  4. Xác định khoa học v à công ngh ệ, giáo dục v à đào tạo là quốc sách hàng đầu. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, VIII, IX, X v à nhiều Hội nghị Trung ương xác định văn hóa l à nền tảng tinh thần của x ã hội. Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển. Đây l à một tầm nh ìn mới về văn hóa. Đại hội Đản g Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, VIII khẳng định khoa học v à giáo dục đóng vai tr ò then ch ốt trong to àn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, l à một động lực đ ưa đất nước ra khỏi ngh èo nàn và lạc hậu, v ươn lên tr ình độ tiên tiến của th ế giới; do đó, phải xem sự nghiệp giáo dục - đào tạo cùng với khoa học - công ngh ệ là quốc sách h àng đầu để phát huy nhân tố con ng ười - động lực trực tiếp của sự phát triển x ã hội. - Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII (7/1998) : chỉ ra 5 quan điểm c ơ bản chỉ đạo quá trình phát tri ển văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Nghị quyết Trung ương 9 khóa IX (01/2004): xác định phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế. - Nghị quyết Trung ương 10 khóa IX (7/2004) : đặt vấn đề bảo đả m sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế l à trung tâm; xây d ựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của x ã hội. Đây l à bước phát triển quan trọng trong nhận thức của Đảng về vị trí của văn hóa v à công tác văn hóa trong quan h ệ với các mặt công tác khác. Hội nghị Trung ương 10 khóa IX nh ận định về sự biến đổi của văn hóa trong quá trình đổi mới: c ơ chế thị trường và hội nhập quốc tế l àm thay đ ổi mối quan hệ giữa cá nhân v à cộng đồng, thúc đẩy dân c hủ hóa đời sống x ã hội, đa dạng hóa thị hiếu v à phương th ức sinh hoạt văn hóa; do đó, phạm vi, vai trò của dân chủ hóa - xã hội hóa văn hóa v à của cá nhân ng ày càng tăng và mở rộng l à những thách thức mới đối với sự l ãnh đạo và quản lý công tác văn hóa của Đảng và Nhà nước. Câu 16: Quan đi ểm chỉ đạo v à chủ trương vè xây d ựng và phát triển nền văn hóa n ước ta thời k ì đổi mới.
  5. Một là, văn hóa là n ền tảng tinh thần của x ã hội, vừa là m ục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa có mối quan hệ thống nhất biện chứng với kinh tế, chính trị; xây dựng và phát tri ển kinh tế phải nhằm mục đích cuối c ùng là văn hóa. Trong mỗi chính sách kinh tế - xã hội luôn bao h àm nội dung v à mục tiêu văn hóa. Văn hóa có kh ả năng kh ơi dậy tiềm năng sáng t ạo của con ng ười. Văn hóa là n ền tảng tinh thần của x ã hội: Theo Unessco: Văn hóa ph ản ánh v à thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống diễn ra trong quá khứ cũng nh ư trong hiện tại; nó cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, t hẩm mỹ v à lối sống mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc ri êng của mình. Các giá trị nói trên tạo thành nền tảng tinh thần của x ã hội vì nó được thấm nhuần trong mỗi con ng ười và trong cả cộng đồng, đ ược truyền lại, tiếp nối và phát huy qua các th ế hệ, được vật chất hóa v à khẳng định vững chắc trong cấu trúc x ã hội của từng dân tộc; đồng thời, nó tác động h àng ngày đ ến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm của mọi th ành viên xã h ội bằng môi tr ường xã hội - văn hóa. Tóm l ại, văn hóa l à sợi chỉ đỏ xuy ên suốt trong toàn b ộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc v ượt qua mọi khó khăn để phát triển. Vì vậy, chúng ta chủ tr ương làm cho văn hóa th ấm sâu v ào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để các giá trị văn hóa trở th ành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội. Đó cũng l à con đường xây dựng con ng ười mới, xây dựng môi tr ường văn hóa l ành mạnh đủ sức đề kháng v à đẩy lùi tiêu cực xã hội, đẩy l ùi sự xâm nhập của t ư tưởng, văn hóa ph ản tiến bộ. Biện pháp tích cực l à đẩy mạnh cuộc vận động to àn dân đoàn k ết xây dựng đời sống văn hóa, đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa,… Văn hóa là đ ộng lực thúc đẩy sự phát triển: Nguồn lực nội sinh của sự phát triển của một dân tộc thấm sâu trong văn hóa. Sự phát triển của một dân tộc phải v ươn tới cái mới, tiếp nhận cái mới, tạo ra cái mới, nh ưng lại không thể tách rời cội nguồn. Phát triển phải dựa trên cội nguồn bằng cách phát huy cội nguồn. Cội nguồn đó của mỗi quốc gia dân tộc là văn hó a.
  6. Động lực của sự phát triển kinh tế một phần quan trọng nằm trong những giá trị văn hóa đang đ ược phát huy (h àm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con ng ười càng cao bao nhiêu thì kh ả năng phát triển kinh tế - xã hội càng hiện thực v à bền vững bấy nhiêu). Trong nền kinh tế thị trường, một mặt, văn hóa dựa v ào tiêu chuẩn của cái đúng, cái tốt, cái đẹp để h ướng dẫn và thúc đẩy người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề,…mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh của các giá t rị truyền thống, của đạo lý dân tộc để hạn chế xu h ướng sùng bái lợi ích vật chất, s ùng bái tiền tệ,… Nền văn hóa Việt Nam đ ương đại với những giá trị mới sẽ l à tiền đề quan trọng đưa nước ta hội nhập ng ày càng sâu hơn, toàn di ện hơn vào n ền kinh tế thế gi ới. Trong vấn đề bảo vệ môi tr ường vì sự phát triển bền vững, văn hóa giúp hạn chế lối sống chạy theo ham muốn quá mức của “x ã hội tiêu thụ”, dẫn đến chỗ làm cạn kiệt t ài nguyên, ô nhi ễm môi tr ường sinh thái. Văn hóa cổ vũ và hướng dẫn cho một lối sống có chừng mực, h ài hòa, nó đưa ra mô h ình ứng xử thân thiện giữa con ng ười với thi ên nhiên vì s ự phát triển bền vững của hiện tại v à tương lai. Văn hóa là m ột mục ti êu của phát triển: Mục tiêu xây d ựng một x ã hội Việt Nam “dân gi àu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” chính l à mục tiêu văn hóa. Trong chi ến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991-2000, Đảng ta xác định: “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển l à vì con ng ười, do con người”. Đồng thời, n êu rõ yêu c ầu “tăng tr ưởng kinh tế phải gắn với t iến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi tr ường”. Phát triển hướng tới mục ti êu văn hóa - xã hội mới bảo đảm phát triển bền vững, trường tồn. Để làm cho văn hóa tr ở thành động lực và mục tiêu của sự phát triển, chúng ta chủ trương phát tr iển văn hóa phải gắn kết chặt chẽ v à đồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội. Văn hóa có vai tr ò đặc biệt quan trọng trong việc bồi d ưỡng, phát huy nhân tố con ng ười và xây dựng xã hội mới:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2