intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Chia sẻ: Conbongungoc09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 1 Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cung cấp cho người học những kiến thức như: Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam; Hội nghị thành lập đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

  1. Chương 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG I I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐCSVN 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX 2. Hoàn cảnh trong nước. II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 1. Hội nghị thành lập Đảng 2. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng 3. Ý nghĩa lịch sử ra đời ĐCSVN và cương lĩnh
  3. 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX a. Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó. CNTB phương Tây chuyển từ GĐ tự do cạnh tranh sang GĐ CNĐQ đẩy nhanh quá trình xâm lược thuộc địa. Hậu quả quá trình xâm lược của CNĐQ hình thành 2 mâu thuẫn:  ĐQ mâu thuẫn ĐQ  ĐQ mâu thuẫn nhân dân các nước thuộc địa.
  4. b. Ảnh hưởng của CN Mác Lênin CN Mác- Lênin là hệ tư tưởng của ĐCS. CN Mác- Lênin thúc đẩy PT yêu nước và PTCN phát triển theo khuynh hướng VS dẫn đến sự ra đời của ĐCSVN.
  5. c. Tác động của CMT10 Nga và QTCS CMT10 thành công mở ra thời đại mới, cổ vũ p.trào đấu tranh của GCCN ở các nước thuộc địa. Lý luận CN Mác- Lênin trở thành hiện thực và truyền bá rộng rãi trên thế giới. 3/1919 QTCS (QT III) được thành lập, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ PTCS và CNQT. → QTCS có vai trò quan trọng trong việc truyền bá CN Mác- Lênin và thành lập ĐCSVN.
  6. 2. Hoàn cảnh trong nước a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp Pháp tấn công Đà Nẵng (31/08/1858)
  7. Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp năm 1884 Triều Nguyễn ký với Pháp hiệp ước Patơnốt 6-6-1884
  8.  Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam Chính sách cai trị, khai thác của TD Pháp Kinh tế Chính trị Văn hóa Chuyên chế Bóc lột nặng nề triệt để Nô dịch, ngu dân
  9. Tác động của chính sách cai trị của TD Pháp - Làm cho XH thay đổi về tính chất, bên cạnh những giai cấp cũ hình thành giai cấp mới Chế độ Chế độ thuộc địa nửa Chế độ phong kiến phong kiến thuộc địa Giai cấp Giai cấp Giai cấp Tầng lớp Giai cấp Địa chủ Nông dân Tư sản Tiểu tư sản công nhân
  10. - Làm cho mâu thuẫn mới nẩy sinh Mâu thuẫn mới (cơ bản, chủ yếu) LB Toàn dân ĐQ Pháp ĐD tộc VN xâm lược thuộc Pháp Toàn thể ND Địa chủ (Nông dân) phong kiến Mâu thuẫn cũ CÁC MÂU THUẪN TRONG XHVN (chủ yếu trong XH)
  11. b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX YÊN THẾ Khuynh hướng CUỐI TK Cần Vương PK XIX ĐÔNG DU Duy Tân Đầu TK XX Quốc gia cải lương Khuynh hướng Dân chủ TS Dân chủ công khai Sau CTTG I CM quốc gia TS
  12. Có bốn nguyên nhân chủ yếu: Thiếu cương lĩnh đường lối. Thiếu lực lượng. Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp. Thiếu đảng chân chính lãnh đạo CM.
  13. c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản  Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng Đọc luận Cương Lao động, Lê nin học tập và đi nhiều Gởi Nước Á, yêu sách Phi, Mỹ La Tinh Chuẩn bị tư tưởng, Sáng lập chính trị tổ chức Hội VN CMTN Ra đi tìm đường cứu nướcc Viết TP 1925 Đường CM 1927 Thời gian 1911 1911-1917 1919 1920 1921-1927
  14. Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc đi tìm đường cứu nước.
  15. Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc -1918 người tham gia vào Đảng xã hội pháp. -18/6/1919 Người đưa lên hội nghị Vecxay bản yêu sách 8 điều đòi các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết cho dân tộc Việt Nam.
  16. -7/1920 Người đọc được bản sơ thảo về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. -12/1920 Người bỏ phiếu tán thành và gia nhập Quốc Tế Thứ Ba và sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc tại đại hội Tua-Pháp (12-1920)
  17. Như vậy, Sự kiện Người bỏ phiếu tán thành gia nhập QT 3 đánh dấu bước ngoặt trong quá trình hoạt động CM của NAQ đó là chuyển từ chủ yêu nước đến chủ nghĩa Mac – Lênin, từ một chiến sĩ yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản.
  18. Qúa trình NAQ truyền bá chủ nghĩa Mac – Lênin vào VN - 1921 người sáng lập “Hội Liên Hiệp Các Dân Tộc Thuộc Địa” để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc. - 1922 ra báo “ người cùng khổ” vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc. -1923 Người sang Liên Xô dự Hội nghị quốc tế nông dân, viết nhiều bài cho báo Sự thật, tạp chí Thư tín QT… - 1924 Người về Quãng Châu (TQ).
  19. -6/1925 Người lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, huấn luyện đào tạo cán bộ đưa về nước truyền bá lý luận giải phóng dân tộc, xuất bản “ Báo Thanh Niên”, sau đó tập hợp xuất bản thành sách “ Đường Kách Mệnh” . Vạch ra phương hướng sách lược, chiến lược để giải phóng dân tộc Việt Nam.
  20.  Sự phát triển của phong trào công nhân theo khuynh hướng vô sản - Trước năm 1925 Các hình thức đấu tranh của công nhân trong giai đoạn tự phát
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1