intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương II - ThS. Dương Thị Thanh Hậu

Chia sẻ: Trần Phú | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:152

443
lượt xem
155
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) trình bày về chủ trương đấu tranh từ năm 1930 - 1939 và chủ trương đấu tranh từ năm 1939 - 1945.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương II - ThS. Dương Thị Thanh Hậu

  1. Chương II Chương II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 ­ 1945) (1930 ­ 1945) I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 - 1939 II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 - 1945  Có 3 phong trào đấu tranh lớn.  Là thời kỳ Đảng: vận động, giáo dục, tổ chức quần chúng, chuẩn bị lực lượng, nắm bắt thời cơ, phát động toàn dân tổng khởi nghĩa.  Phương châm cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”  Giành lại độc lập, tự do sau hơn 80 năm mất nước. 1
  2. b.  Chủ  trương  khôi  phục  tổ  chức  đảng  &  phong  trào  cách mạng Khủng hoảng kinh tế TG 1929 - 1933 Kinh Chính Xã tế trị h ội 1930 – 1931 Xôviết Nghệ - Tĩnh 3/2/1930 ĐCSVN ra đời Ruộng đất Độc lập cho dân cày dân tộc đã kịp thời 2 lãnh đạo
  3. • Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng và sâu sắc nhất trong lịch sử CNTB: + Mức sản xuất của toàn bộ thế giới TBCN giảm 42%, trong đó về TLSX giảm 53%. + Khủng hoảng diễn ra ở tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp và tài chính. Tuy nhiên ở các nước khác nhau, mức độ và thời gian diễn ra khủng hoảng cũng khác nhau, tiêu biểu là ở các nước tư bản phát triển như Mĩ, Anh, Đức, Pháp…
  4. • Cuộc khủng hoảng ở các nước CNTB lan sang các xứ thuộc địa. Pháp đã tìm cách trút gánh nặng lên vai nhân dân Việt Nam làm cho tình hình kinh tế chính trị, xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng. + Về kinh tế: • Việt Nam vốn là nước nông nghiệp lạc hậu, vì vậy cuộc khủng hoảng bắt đầu trước tiên từ nông nghiệp: giá lúa bị hạ thấp trầm trọng do không xuất khẩu được (hạ 68%). • Ruộng đất bị bỏ hoang, cả nước có tới 500 nghìn ha không cầy cấy, giá nông sản chỉ bằng 2 hoặc 3/10 trước khủng hoảng. • Nông dân do bị chiếm đoạt ruộng đất lại phải chịu sưu cao thuế nặng gấp 2 đến 3 lần trước đây, cho lên họ lâm vào tình trạng bần cùng hóa.
  5. - Hầu hết các ngành công nghiệp bị đình đốn nhất là ngành công nghiệp khai khoáng, xuất nhập khẩu bị đình trệ dẫn đến hang hóa khan hiếm giá cả đắt đỏ. - Tiểu tư sản, hầu hết là đời sống khó khăn, nhà buôn thì bị phá sản, thợ thủ công thì bị đóng cửa, công chức bị sa thải. + Về xã hội: • Hậu quả nặng nề nhất là làm tăng thêm mức nghèo khổ cho những người lao động, nặng lề nhất là nông dân và công nhân • Công nhân mất việc làm trở lên phổ biến: Ở Bắc Kì có tới 25 nghìn công nhân thất nghiệp. Số người còn việc làm thì tiền lương bị cắt giảm từ 30 đến 50%.
  6. + Về chính trị: Sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại thực dân Pháp đã ra sức đẩy mạnh khủng bố làm cho mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng thêm sâu sắc, nó thổi bùng lên ngọn lửa căm thù và quyết tâm đứng lên giành quyền sống của cả dân tộc. • Nguyễn Thái Học ( 1/12/02 – 17/ 6 / 30) là sinh viên và nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thuộc địa Pháp để thành lập một nước độc lập Việt Nam Cộng hòa.
  7. • Đêm ngày 9 rạng 10/2/30 cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ. • Chỉ trong vòng một tuần lễ, cuộc khởi nghĩa vũ trang quy mô lớn do VNQDĐ phát động đã bùng nổ ở nhiều nơi và mau chóng đi tới thất bại. • Cuộc khởi nghĩa tuy không đạt được kết quả (do công tác tổ chức thiếu chu đáo, kế hoạch rất chủ quan, còn Pháp thì đang mạnh), nhưng đã có tiếng vang cả trong và ngoài nước. • Tại Paris sinh viên và Việt kiều đã tổ chức biểu tình ủng hộ khởi nghĩa và chống việc khủng bố các
  8. • Thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái chứng tỏ sự bồng bột, hăng hái nhất thời của tầng lớp tiểu tư sản. • Đó cũng là thất bại của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam • Lê Duẩn - nguyên Tổng bí thư nhận định: "Khởi nghĩa Yên Bái chi là một 'cuộc bạo động bất đắc dĩ, một cuộc bạo động non, để rồi chết luôn không bao giờ ngóc lên nổi. Biểu lộ tính chất hấp tấp tiểu tư sản, tính chất hăng hái nhất thời và đồng thời cũng biểu lộ tính chất không vững chắc, non yếu của phong trào tư sản.
  9. 9
  10. • Với hai khẩu hiệu đáp ứng được nguyện vọng của quần chúng nhân dân, lôi cuốn được quần chúng đi theo cách mạng, tạo thành một phong trào mạnh mẽ đỉnh cao là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. • Sự áp bức bóc lột vô nhân đạo của thực dân Pháp đã làm cho đồng bào ta hiểu rằng, có cách mạng thì sống, không có cách mạng thì chết, chính vì vậy mà phong trào cách mạng ngày càng phát triển mạnh mẽ.
  11. • Phong trào công nhân, nông dân nửa đầu 1930 đã diễn ra sôi nổi khắp 3 kì. • Mở đầu là cuộc bãi công của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng đòi tăng lương giảm giờ làm, chống tư bản 2/1930. • Tháng 4/1930, diễn ra cuộc bãi công của 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định, hơn 400 công nhân nhà máy cưa, diêm Bến Thủy. Phong trào đấu tranh của nông dân diễn ra ở nhiều địa phương: Nam Định, Thái Bình, Nghệ An, Hà tĩnh…
  12. Đầu tháng 1/5/ 9/1930 1930 12/ 193 9/ 0 đầ a Nử 19 u 30 Chính quyền Xôviết Nghệ - Tĩnh Kinh tế Chính trị Xã hội Văn hóa Quân sự  Là chính quyền thực sự của dân, do dân & vì dân. Đây 12 là hình thức sơ khai của chính quyền CM ở VN.
  13. • Xã hội: lãnh đạo nhân dân xây dựng các cơ sở quần chúng và đoàn thể xã hội như: Công hội, nông hội, hội thanh niên, hội phụ nữ… • Thực hiện các quyền lợi dân chủ nhân dân, nam nữ bình quyền, dân tộc bình đẳng. • Đã xây dựng các trường học để dậy chữ quốc ngữ, tuyên truyền giáo dục bài trừ tệ nạn xã hội. • Kinh tế: Tiến hành tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân nghèo, tuyên bố xóa nợ, giảm tô, bãi bổ những thứ thuế vô lí. • Quân sự: Xây dựng ở mỗi làng một đơn vị tự vệ đỏ, trang bị mọi thứ vũ khí sẵn có, luyện tập ngày đêm, đào làng để chuẩn bị chiến đấu.
  14.  Đặc điểm của cao trào: - Mục tiêu: giành độc lập & giành chính quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản; - Qui mô & lực lượng: trên phạm vi cả nước & tập hợp rộng rãi các lực lượng, đặc biệt là công nhân & nông dân; - Phương pháp đấu tranh: cả chính trị & bạo lực vũ trang 14 bằng chính sức mạnh của
  15. - 30/8/30: 3.000 noâng daân Nam Ñaøn keùo leân huyeän ñöa yeâu saùch, phaù nhaø lao. - 1/9/30: 20.000 noâng daân Thanh Chöông bao vaây vaø ñoát huyeän ñöôøng - 7/9/30: 3.000 noâng daân Can Loäc keùo leân huyeän ñoát giaáy tôø, soå saùch, phaù nhaø lao. Chính quyeàn CM ñöôïc thaønh laäp ôû moät soá thoân xaõ ( vôùi teân goïi xaõ boä noâng) – kieán taïo moät moâ hình chính quyeàn môùi trong lòch söû daân 15
  16. Đaõ hình thaønh ôû nhieàu huyeän chính quyeàn CM cuûa nhaân daân theo hình thöùc thöïc hieän quyeàn laøm chuû. Chính quyeàn ñaõ duøng caùc bieän phaùp: 1/ Ban boá caùc quyeàn töï do daân chuû cho nhaân daân 2/ Chia laïi ruoäng ñaát coâng moät caùch hôïp lyù, giaûm toâ, xoùa nôï baõi boû caùc thöù thueá voâ lyù 3/ Baøi tröø meâ tín dò ñoan - 12/9/30: 8.000 noâng daân Höng Nguyeân bieåu tình bò ñòch duøng maùy bay neùm bom gieát cheát 200 ngöôøi. 16
  17. • Từ 2/30 đến 4/30 phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra mạnh mẽ với vai trò tiên phong của GCCN, một điểm mới là truyền đơn cờ đỏ búa liềm đã xuất hiện trong các cuộc đấu tranh đây là màn mở đầu cho cao trào cách mạng mới. • Giai đoạn từ 5/30 đến 8/30. • Trong 1/5/30, QCND Đông Dương công khai kỉ niệm để biểu dương lực lượng của mình, để tỏ dấu hiệu đoàn kết với giai cấp công nhân thế giới.
  18. • Trên khắp cả 3 kì từ nông thôn đến thành thị đều diễn ra các cuộc đấu tranh của quần chúng dưới nhiều hình thức: Bãi công, mít tinh, biểu tình, tuần hành của quần chúng với truyền đơn biểu ngữ và có cờ Đảng dẫn đường. • Riêng ở Nghệ Tĩnh dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Nghệ An công nhân nhà máy diêm, cưa Bến Thủy cùng nông dân các vùng lân cận đã mít tình biểu tình thị uy đòi quyền lợi kinh tế và các mục đích chính trị . Cùng ngày 3000 nông dân huyện Thanh Chương đã biểu tình kéo đến phá đồn điền, đốt văn tự nghi nợ, cắm cờ đỏ trên nóc nhà tên địa chủ kí viện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2