intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố, thông số của qui trình phun sấy đến chất lượng của cao khô lá đu đủ rừng (Trevesia palmata (Roxb. ex Lindl.) Vis., họ Nhân sâm Araliaceae)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá được ảnh hưởng các yếu tố, thông số của qui trình phun sấy đến chất lượng cao khô lá đu đủ rừng (ĐĐR). Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu: Dịch chiết lá ĐĐR được phun sấy trên thiết bị LPG-5 (Trung Quốc); khảo sát về loại tá dược, tỷ lệ tá dược/chất rắn, nhiệt độ phun sấy và tốc độ cấp dịch và tỷ lệ chất rắn trong dịch phun; đánh giá chỉ tiêu về tính chất, mất khối lượng do làm khô, tính hút ẩm, khối lượng riêng biểu kiến (KLRbk) và chỉ số nén CI, hiệu suất thu hồi hoạt chất và hiệu suất phun sấy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố, thông số của qui trình phun sấy đến chất lượng của cao khô lá đu đủ rừng (Trevesia palmata (Roxb. ex Lindl.) Vis., họ Nhân sâm Araliaceae)

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 nhất là 81 [5]. Nhóm BN trong độ tuổi lao động - Nguyên nhân loãng xương: ít vận động (20 – 60 tuổi) là chủ yếu chiếm 84,5%. Đây là 67,2%, corticoid 27,6% nhóm tuổi lao động chính trong gia đình cũng - Bệnh lý kèm theo: 25,6% tiền sử nghiện như trong xã hội. rượu; lupus và VCSDK 14%, gout và XHGTC Về triệu chứng lâm sàng, nguyên nhân 4,6%, không tiền sử đặc biệt 34,9%. chủ yếu là do ít vận động chiếm tới 67,2%, - MĐX trung tâm tại cột sống trung bình trước 27,6% BN loãng xương do dùng corticoid kéo dài mổ T-score: -3,28 để điều trị các bệnh lý nội khoa (lupus, xuất - Kết quả Xquang/MRI: thoái hóa khớp chiếm huyết giảm tiểu cầu vô căn…). Các BN này khi 62%, hoại tử chỏm xương đùi chiếm 34,2 %, được thay khớp mặc dù vẫn phải dùng corticoid gãy CXĐ 3,4% kéo dài để điều trị bệnh lý nội khoa nhưng khả - Loại xương đùi Dorr A chiếm 53,5%, Dorr B năng vận động trở lại rất tốt sau phẫu thuật, chiếm 46,5%, không có Dorr C. MĐX sẽ cải thiện dù có loãng xương tạm thời trước đó. Tiền sử bệnh kèm theo nghiện rượu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Hoàng Anh (2001). Đánh giá kết quả chiếm nhiều nhất 25,6%, nhóm bệnh lý kèm phẫu thuật thay khớp háng toàn phần. Luận Văn theo gồm các bệnh lý phải dùng corticoid kéo dài Thạc Sỹ Y Học, Học Viện Quân Y. chiếm 15/43 = 34,9%, đó là các bệnh lupus, 2. Đỗ Vũ Anh (2016). Đánh giá kết quả thay khớp VCSDK, VKDT, gout, XHGTC miễn dịch, việc sử háng toàn phần không xi măng sau 5 năm tại bệnh dụng lâu dài corticoid được biết đến gây ra viện hữu nghị Việt Đức. Luận Văn Bác Sỹ Nội Trú Bệnh Viện. chứng loãng xương. 3. Trần Trung Dũng (2013). Nhận xét đặc điểm Về triệu chứng cận lâm sàng, MĐX trung tổn thương và các kỹ thuật phẫu thuật thay khớp tâm tại cột sống trung bình trước mổ T-score: - háng tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tạp Chí Y 3,28. Trong NC của chúng tôi, kết quả hình ảnh Học Thực Hành. 4. Graham J and Ries M (2003). Effect of bone khớp háng trong nhóm BN thay khớp chủ yếu là porosity on the mechanical integrity of the bone- thoái hóa khớp chiếm 62,4%, sau đó là hoại tử cement interface. J Bone Jt Surg Am. chỏm xương đùi chiếm 34,2%, gãy CXĐ chỉ có 2 5. Manley M.T., Capello W.N., D’antonio J.A., et BN chiếm 3,4% [3] . Về loại xương đùi, trong NC al. (1998). Fixation of Acetabular Cups without của chúng tôi, chỉ có loại xương Dorr A/B không Cement in Total Hip Arthroplasty. A Comparison of Three Different Implant Surfaces at a Minimum có Dorr C, trong đó Dorr A chiếm 53% [4]. Duration of Follow-up of Five Years. JBJS, 80(8), 1175–85. V. KẾT LUẬN 6. Murray D.W. (2013). Cemented femoral fixation: - Tuổi trung bình của nhóm BN nghiên cứu the North Atlantic divide. Bone Jt J, 95–B(11 47,10±12,2, độ tuổi lao động chiếm 84,5% Suppl A), 51–52. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ, THÔNG SỐ CỦA QUI TRÌNH PHUN SẤY ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA CAO KHÔ LÁ ĐU ĐỦ RỪNG (Trevesia palmata (Roxb. ex Lindl.) Vis., họ Nhân sâm Araliaceae) Lê Thị Thanh Thảo1, Nguyễn Hồng Vân2, Đỗ Quyên3, Võ Xuân Minh3 TÓM TẮT khô lá đu đủ rừng (ĐĐR). Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu: Dịch chiết lá ĐĐR được phun sấy 19 Mục tiêu: Đánh giá được ảnh hưởng các yếu tố, trên thiết bị LPG-5 (Trung Quốc); khảo sát về loại tá thông số của qui trình phun sấy đến chất lượng cao dược, tỷ lệ tá dược/chất rắn, nhiệt độ phun sấy và tốc độ cấp dịch và tỷ lệ chất rắn trong dịch phun; đánh 1Trường giá chỉ tiêu về tính chất, mất khối lượng do làm khô, Cao đẳng Y tế Hà Đông, 2Bệnh tính hút ẩm, khối lượng riêng biểu kiến (KLRbk) và chỉ viện Y học Cổ truyền Hà Đông số nén CI, hiệu suất thu hồi hoạt chất và hiệu suất 3Trường Đại học Dược Hà Nội phun sấy. Kết quả: Phun sấy với Aerosil cho sản Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Thanh Thảo phẩm có hiệu suất và chất lượng tốt hơn so với Email: lethanhthao2604@gmail.com Maltodextrin, Starch, lactose; tăng tỷ lệ tá dược/chất Ngày nhận bài: 18.2.2020 rắn làm tăng hiệu suất phun sấy, cải thiện tính chất cơ Ngày phản biện khoa học: 14.4.2020 lý của sản phẩm và ở tỷ lệ 30% là phù hợp nhất; nhiệt Ngày duyệt bài: 22.4.2020 độ phun sấy từ 120 - 140ºC cho sản phẩm có hiệu 73
  2. vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 suất và chất lượng tương đương nhau và ở 130ºC là II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP thích hợp nhất; khi tăng tỷ lệ chất rắn/dịch phun có xu hướng cải thiện về độ ẩm, tính hút ẩm, khả năng trơn NGHIÊN CỨU chảy và ở tỷ lệ 14% là thích hợp nhất. Kết luận: 1. Nguyên liệu và thiết bị Thông số thích hợp nhất để bào chế cao khô lá ĐĐR *Nguyên liệu: Lá Đu đủ rừng thu hái tại Hà phương pháp phun sấy là: tá dược Aerosil với tỷ lệ tá dược là 30%, nhiệt độ phun sấy 130ºC, tốc độ cấp Giang tháng 5/2015, được rửa sạch, sấy khô dịch 30ml/phút, tỷ lệ chất rắn trong dịch phun 14%. (40°C), xay nhỏ và bảo quản trong túi nilon kín, Từ khóa: Lá đu đủ rừng, saponin, phun sấy. để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm; chất chuẩn: Acid oleanolic (Sigma Aldrich); các hóa chất (sắt SUMMARY III chlorid, natri hydroxyd, amoniac, acid acetic EVALUATION OF THE EFFECTS OF SPRAY- băng, vanillin, acid hydrochloric, acid perchloric) DRYING PROCESS PARAMETERS ON THE và dung môi (ethanol, n-hexan, dichloromethan, QUALITY OF TREVESIA PALMATA EXTRACT ethyl acetat, aceton, methanol) đạt tiêu chuẩn Objectives: To assess the influence of factors, parameters of the spray-drying process on the quality tinh khiết phân tích; tá dược: Aerosil đạt tiêu of dried extract. Materials and research methods: chuẩn dược dụng. liquid extract was spray-dried on LPG-5 equipment *Thiết bị, dụng cụ: Thiết bị chiết xuất siêu âm (China); evaluation of excipient type, excipient/solids SONY MEDI SM30-CEP (Hàn Quốc). Máy phun sấy ratio, spray drying temperature and flow rate and LPG-5 (Trung Quốc), hệ thống cô thu hồi dung solids ratio in spray solution; assessment of some môi 40lít (Việt Nam), máy quang phổ Hitachi UI- specifications, water content, hygroscopic, apparent density and compression index, active ingredient 900, Nhật Bản. Cân phân tích Mettler Toledo recovery and spray drying efficiency. Results: Spray ML204 (Thụy sỹ) có độ chính xác đến 0,1mg. drying with Aerosil for products with better 2. Phương pháp nghiên cứu: performance and quality than maltodextrin, starch, a. Điều chế dịch chiết đu đủ rừng. Bột lá ĐĐR lactose; increasing the ratio of excipients/solids kích thước (0,5-1mm), hàm ẩm 8,10%. Cân bột increases spray drying efficiency, improves the nguyên liệu (khoảng 2kg/ mẻ) cho vào túi vải rồi physicochemical properties of the product and the excipients/solids ratio of 30% is the most appropriate; cho vào bình chiết. Tiến hành chiết xuất theo Spray drying temperature from 120-140ºC for phương pháp chiết siêu âm với ethanol 50%, products with similar performance and quality and at nhiệt độ 700C, chiết 2 lần với tỉ lệ dung môi/dược 130ºC is most suitable; When increasing the ratio of liệu là 15ml/1g/lần, thời gian chiết xuất 90 solids/spray solution tends to improve in humidity, phút/lần. Dịch chiết thu được từ ba mẻ chiết ở hygroscopic, flowability and the ratio of 14% is the most appropriate. Conclusion: The most appropriate trên được lọc, cô thu hồi dung môi, loại tạp để parameters for preparing Trevesia palmata dry extract được cao 3:1. Điều chỉnh cao ĐĐR 3:1 có hàm using spray-drying method are: Aerosil excipients: lượng SPN trong khoảng 165-245mg/g tính theo 30%, drying temperature: 130ºC, flow rate: 30ml/min, acid oleanolic trong cao khô kiệt và tỷ lệ chất rắn solid ratio in a spray: 14%. từ 20-30%. Keywords: Trevesia palmata leaves, saponin, b.Điều chế cao khô lá đu đủ rừng bằng spray-drying. phương pháp phun sấy: I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cao lá ĐĐR 3:1 được trộn đều với tá dược, Lá ĐĐR là nguồn nguyên liệu dồi dào, sẵn có thêm nước để điều chỉnh tỷ lệ chất rắn theo ở các khu vực như Hà Giang, Cúc Phương, Phú từng điều kiện khảo sát. Tiến hành phun sấy Thọ…[1]. Cho đến nay, cây ĐĐR ở Việt Nam mới trên thiết bị LPG-5 với kiểu phun ly tâm. Cài đặt chỉ được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian lấy các thông số về nhiệt độ phun sấy, tốc độ cấp lõi thân thay cho vị thuốc thông thảo [1]. Trên dịch theo từng điều kiện thí nghiệm. Các yếu tố, thế giới cũng chỉ có rất ít nghiên cứu về hóa học thông số khảo sát gồm: loại tá dược hỗ trợ phun và tác dụng dược lý của loài này [2, 3] và chưa sấy; tỷ lệ tá dược/chất rắn trong dịch chiết có các chế phẩm nào có tác dụng tăng cường (TD/CR); nhiệt độ phun sấy và tốc độ cấp dịch; miễn dịch từ ĐĐR được nghiên cứu. tỷ lệ chất rắn trong dịch phun (CR/DP). Các Ở nghiên cứu trước, chúng tôi đã công bố kết thông số đánh giá gồm: hình thức cảm quan, quả nghiên cứu chiết xuất saponin (SPN) từ lá mất khối lượng do làm khô, tính hút ẩm, khối ĐĐR. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiếp tục lượng riêng biểu kiến, chỉ số nén CI, hiệu suất công bố kết quả nghiên cứu bào chế cao khô lá thu hồi hoạt chất và hiệu suất phun sấy. ĐĐR bằng phương pháp phun sấy nhằm tạo ra c. Phương pháp đánh giá chỉ tiêu chất lượng chế phẩm được chuẩn hóa định hướng sử dụng của cao khô lá đu đủ rừng: để bào chế các sản phẩm sử dụng chăm sóc sức - Mất khối lượng do làm khô: Tiến hành theo khỏe trong tương lai. phương pháp tỷ lệ mất khối lượng do làm khô 74
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 của DĐVN V, phụ lục 9.6 (2,0g, 1050C, 4h). trước khi làm phản ứng tạo màu. - Tính hút ẩm: Mẫu bột phun sấy (khoảng 2 Mẫu trắng: MeOH g) cho vào đĩa petri được bảo quản trong bình Tiến hành phản ứng tạo màu Rosenthaler: hút ẩm ở khoảng 25ºC và độ ẩm tương đối 75 ± Hút chính xác 0,2 ml dung dịch thử (hoặc dung 2% được tạo ra bằng dung dịch NaCl bão hòa. dịch chuẩn hoặc mẫu trắng), cho vào ống Sau 7 ngày, xác định lại khối lượng của các mẫu nghiệm, rồi thêm 0,2 ml dung dịch vanilin 5%/ bột. Tính hút ẩm được biểu thị bằng số gam acid acetic băng và 1,2 ml acid percloric. Đậy kín nước hấp thu trên 100 g chất rắn khô. ống nghiệm rồi ủ cách thủy ở 70oC±1oC trong 40 - Khối lượng riêng biểu kiến (KLRbk) (g/ml) và phút. Ngâm ống nghiệm trong nước đá rồi chỉ số nén CI: Cân khoảng 4 g bột nguyên liệu, chuyển vào bình định mức 5 ml, tráng ống cho vào ống đong 25ml khô sạch, đọc thể tích V 1 nghiệm bằng ethyl acetat và bổ sung ethyl (ml), gõ đến thể tích không đổi và đọc thể tích acetat vừa đủ đến vạch. Đo độ hấp thụ ở bước V2 (ml). KLRbk đóng đầy (dB= V1/4) và KLRbk sau sóng 550nm. gõ (dT= V2/4). Chỉ số nén CI được tính theo biểu Tính toán kết quả: Hàm lượng saponin toàn thức sau: phần (mg) chiết được trong 1g cao khô lá ĐĐR tính theo công thức sau: CI = x 100 C × n × V × 100 SPN (mg/g) = Đánh giá khả năng trơn chảy theo chỉ số CI M × (100-h) x 1000 theo USP 38 như sau: C- nồng độ saponin toàn phần trong dịch STT Chỉ số nén CI Đặc tính trơn chảy chiết tính theo acid oleanoic từ đường chuẩn xây 1 < 10 Rất tốt dựng được (µg/ml); V- Thể tích dịch chiết (ml), 2 11 – 15 Tốt M- Khối lượng cao khô lá đu đủ rừng (g); n- Hệ 3 16 – 20 Khá số pha loãng; h- Độ ẩm cao khô (%) 4 21 – 25 Trơn chảy được - Hiệu suất thu hồi saponin (HS SPN): là tỷ 5 26 – 31 Kém trơn chảy lệ (%) hàm lượng SPN trong sản phẩm phun sấy 6 32 – 37 Rất kém định lượng được so với lý thuyết. Hiệu suất phun 7 > 38 Rất, rất kém sấy (HSPS): là tỷ lệ (%) giữa khối lượng sản phẩm - Hàm lượng SPN toàn phần: định lượng bằng thực tế tính theo khô kiệt so với lý thuyết. phương pháp quang phổ UV-Vis. Dung dịch chuẩn: Dung dịch chuẩn gốc acid III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN oleanolic có nồng độ khoảng 1000µg/ml trong 1. Ảnh hưởng của loại tá dược hỗ trợ MeOH. Từ dung dịch chuẩn gốc, pha dãy dung phun sấy. Phun sấy cao lá ĐĐR 3:1 trong cùng dịch chuẩn làm việc có nồng độ từ 100 đến điều kiện: Từ 100 g cao ĐĐR 3:1 có tỷ lệ chất 300µg/ml. rắn là 25,24%, thêm các tá dược với tỷ lệ TD/CR Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 100 mg 20%, tỉ lệ chất rắn/dịch phun (CR/DP) 10%, cao khô ĐĐR, cho vào bình định mức 50 ml nhiệt độ đầu vào 1400C, tốc độ cấp dịch 30 MeOH lắc kỹ với dung môi MeOH, thêm MeOH ml/phút, áp suất khí nén vòi phun 0,2 Bar, vừa đủ tới vạch. Lấy 10 ml dung dịch trên tiếp nhưng với các tá dược khác nhau. Sản phẩm được đánh giá về hiệu suất và các chỉ tiêu chất tục pha vào bình định mức 20 ml, thêm lượng. Kết quả được trình bày ở bảng 1. methanol tới vạch, lọc qua màng lọc 0,45 μm Bảng 1. Ảnh hưởng của loại tá dược đến phun sấy cao ĐĐR (TB ± SD), n=3, p
  4. vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 Khi phun sấy thử nghiệm cao ĐĐR mà không bột đều rất kém (CT2, CT3) và rất rất kém (CT1, thêm tá dược thì không thu được bột khô do bột CT4, CT5) khi đánh giá theo chỉ số CI. Công thức bị bết dính vào thành buồng phun và hệ thống CT2 và CT3 cho hàm lượng và hiệu suất thu hồi ống dẫn. Do vậy, cần phải thêm các tá dược SPN cao hơn và có xu hướng giảm nhẹ ở các phun sấy (bảng 1). Các tá dược thêm vào với tỷ công thức CT1, CT4 và CT5. Tuy nhiên, hiệu suất lệ 20% thì đều thu được dạng bột cao khô với thu hồi SPN cao nhất cũng chỉ đạt 91,76 ± hiệu suất phun sấy từ 51,15 - 68,95%. Trong đó, 0,80% (CT2), nghĩa là vẫn còn tỷ lệ nhất định hiệu suất phun sấy cao nhất ở công thức CT2 SPN bị phân hủy trong quá trình phun sấy. Trong (68,95%) và giảm dần ở các công thức CT3, các công thức khảo sát thì CT2 có hiệu suất CT4, CT1 và CT5. phun sấy, hàm lượng và hiệu suất thu hồi SPN Độ ẩm của các mẫu đều ở mức thấp (< 5%) cao, tính hút ẩm thấp, khả năng trơn chảy tốt và khá tương đương nhau. Tuy nhiên, tính hút hơn, độ ẩm thấp nên lựa chọn Aerosil để tiếp tục ẩm lại có sự khác biệt, trong đó công thức CT2 khảo sát. và CT3 sử dụng Aerosil thì ít bị hút ẩm hơn, các 2. Ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược hỗ trợ công thức còn lại có tính hút ẩm cao hơn và phun sấy tương đương nhau. Khối lượng riêng biểu kiến Phun sấy cao lá ĐĐR với các điều kiện như ở trong khoảng từ 0,19 - 0,24 g/ml, bột thu được công thức CT2, nhưng với tỷ lệ TD/CR khác tương đối nhẹ và xốp. Khả năng trơn chảy của nhau. Kết quả được trình bày ở bảng 2. Bảng 2. Ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược đến phun sấy cao ĐĐR (TB ± SD); n=3; p
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 30 ml/ 3,75 ± 12,83 ± 0,23 ± 27,96 ± 149,08 ± 94,15 ± CT8 140°C 79,68 phút 0,13 0,14 0,007 1,28 2,38 1,51 40 ml/ 3,64 ± 12,23 ± 0,22 ± 30,69 ± 141,58 ± 89,41 ± CT11 150°C 75,10 phút 0,06 0,46 0,006 1,04 3,79 2,39 Bảng 3 cho thấy: Khi phun sấy ở nhiệt độ 120 sấy có xu hướng giảm nhẹ khi tăng nhiệt độ - 150°C với 3 mức tốc độ cấp dịch là 20, 30, 40 phun sấy và tốc độ cấp dịch. ml/ phút thì đều tạo thành dạng bột khô, tơi với Từ kết quả trên cho thấy khi phun sấy ở nhiệt độ ẩm thấp (< 5%), nhưng có xu hướng làm độ 120 - 140ºC cho sản phẩm có hiệu suất phun giảm độ ẩm khi tăng nhiệt độ phun sấy. Tính hút sấy và chất lượng khá tương đồng, còn ở 150ºC ẩm của sản phẩm ít có sự khác biệt, chỉ riêng cho hiệu suất và hàm lượng hoạt chất thấp hơn. mẫu CT9 là thấp hơn còn lại là khá tương đương Do đó nên chọn nhiệt độ 130ºC (CT10) vì có tốc nhau. Khối lượng riêng của sản phẩm có xu độ phun sấy cao hơn sẽ rút ngắn được thời gian so hướng tăng khi phun ở nhiệt độ và tốc độ cấp với 120ºC và tốn ít năng lượng hơn so với ở 140ºC. dịch thấp hơn, nhưng ít có sự khác biệt. Chỉ số 4. Ảnh hưởng của tỷ lệ chất rắn trong nén CI trong khoảng 26 - 31, nghĩa là các bột dịch phun. Phun sấy cao lá ĐĐR với các điều đều ở mức kém trơn chảy. Hàm lượng SPN toàn kiện như ở công thức CT10, nhưng với tỷ lệ chất phần, hiệu suất thu hồi SPN và hiệu suất phun rắn trong dịch phun khác nhau. Kết quả được trình bày ở bảng 4. Bảng 4. Ảnh hưởng của tỷ lệ chất rắn trong dịch phun đến phun sấy cao ĐĐR (TB ± SD), n=3, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2