intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá ảnh hưởng của thuốc an thần kinh trên bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

An thần kinh là nhóm thuốc trụ cột để điều trị các bệnh lý loạn thần và cũng được sử dụng rộng rãi trong các rối loạn tâm thần khác. Chính các thuốc an thần kinh đã tạo bước ngoặt, làm thay đổi bộ mặt của ngành tâm thần học. Bài viết này đề cập đến ảnh hưởng của thuốc an thần kinh đối với hệ ngoại tháp trên bệnh nhân tâm thần phân liệt được điều trị nội trú tại bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá ảnh hưởng của thuốc an thần kinh trên bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 - Tuổi thai trung bình khi xuất hiện ra máu là bác sỹ y khoa khoá 1999 – 2004. Đại học Y Hà Nội. 33,56 ± 3,62 tuần. 2. Trần Hán Chúc (1999), "Rau Tiền Đạo", Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 197-205. - Siêu âm phát hiện ra RTĐ là 98%, trong đó 3. Vương Tiến Hoà (2003)," Xử trí rau tiền đạo tại loại RTĐTT, RTĐBTT và RTĐBM siêu âm có độ Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong hai năm 2001- chính xác 100%. 2002", Tạp chí Phụ sản, số 3-4, tập 3, tr 15-19. - Thời gian trung bình nằm điều trị nội khoa 4. Lê Thị Thanh Huyền (2004), Bệnh cảnh lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến RTĐ tại là 26,74 ± 21,04 ngày. BVPSTƯ năm 2004. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, - Tỷ lệ mổ đẻ bệnh nhân bị RTĐ là 95,1% Trường Đại học Y Hà Nội, tr.32. trong đó mổ chủ động chiếm 57,9% và mổ cấp 5. Phạm Thị Phương Lan (2007), Biến chứng của cứu chiếm 37,2%. rau tiền đạo ở những sản phụ có sẹo mổ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trưng ương từ tháng 1/2002 - Tỷ lệ phải truyền máu là 25,4%, trong đó số – 12/2006. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường trường hợp RTĐTT phải truyền trên 2 đơn vị Đại học Y Hà Nội. máu chiếm tỷ lệ 85,8%. 6. Lê Thị Mai Phương (2003), Bệnh cảnh lâm sàng - Tỷ lệ bảo tồn được tử cung là 92,7%, tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2001 phải cắt TCBP là 7,3%. – 2002, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa khoá - Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh là 2676 ± 1997 – 2003, Đại học Y Hà Nội. 601,4g; sơ sinh có cân nặng dưới 2500g chiếm 30,9%. 7. Nguyễn Hồng Phương (2000), Nghiên cứu tình - Tỷ lê tử vong sơ sinh là 2,6%. hình RTĐ và các yếu tố liên quan tại viện BVBMTSS trong 3 năm 1997-2000, Luận văn tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội. 1. Nguyễn Thị Phương Chi (2004), Nhận xét lâm 8. Baron F and Hill W.C (1988)," Placenta previa, sàng, cận lâm sàng, xử trí RTĐ tại bệnh viện Phụ Placenta abruption", Clinical Obstets Gynecol. September, 41(3), p.527-532. sản Trung ương năm 2003. Khóa luận tốt nghiệp ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC AN THẦN KINH TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH Nguyễn Thị Hồng*, Khiếu Hữu Thanh* TÓM TẮT Từ khóa: thuốc an thần kinh, tâm thần phân liệt, hệ ngoại tháp. 55 Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc an thần kinh trên bệnh nhân tâm thần phân liệt lên hệ ngoại tháp tại SUMMARY bệnh viện tâm thần tỉnh Thái Bình cho kết quả: Hoạt chất được sử dụng nhiều nhất là Haloperidol 29,27%, ASSESS THE EFFECT OF NEUROLEPTICS ON hoạt chất Olanzapine 18,29%, hoạt chất Chlorpromazin PATIENTS WITH SCHIZOPHRENIA IN THE 15,85%, hoạt chất Clozapine 14,53%. Tỷ lệ căng MENTAL HOSPITAL IN THAI BINH PROVINCE trương lực cơ cấp cao nhất là Halopridol 8,33%, nhóm Study on the effect of neuroleptics on Cholpromazin 7,69%, các nhóm khác không thấy có schizophrenic patients on extrapyramidal system at triệu chứng tăng trương lực cơ cấp. Tỷ lệ bệnh nhân bị mental hospital in Thai Binh province shows: The most bồn chồn bất an nhiều nhất là hoạt chất Risperidal active ingredient is Haloperidol 29.27%, Olanzapine 25%, hoạt chất Chopromazin 23,08%, tiếp sau hoạt active ingredient 18, 29%, active ingredient chất Haloperidol 20,83% và Levomepromazin 20%. Chlorpromazin 15.85%, active ingredient Clozapine Hoạt chất Haloperidol có hội chứng Parkinson cao nhất 14.53%. The highest rate of muscle tone strain was 33.3%, tiếp đến hoạt chất Risperdal 25% và hoạt chất Halopridol 8.33%, Cholpromazin group 7.69%, other Aminazin 23,08%. Nhóm an thần kinh cũ có tác dụng groups did not show symptoms of acute muscle tone không mong muốn cao hơn so với nhóm an thần kinh increase. The percentage of patients with restlessness mới: đặc biệt tác dụng phụ làm tăng trương lực cơ cấp is the most active Risperidal 25%, Chopromazin active 2,84 lần và hội chứng parkinson cao gấp 2,86 lần so với 23.08%, followed by Haloperidol 20.83% and nhóm an thần kinh mới. Levomepromazin 20%. The active ingredient Haloperidol has the highest Parkinson's syndrome 33.3%, followed by the active ingredient Risperdal *Trường Đại học Y Dược Thái Bình 25% and the active ingredient Aminazin 23.08%. The Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hồng old neuroleptic group had higher unwanted effects Email: nguyenthihongytb@gmail.com than the new neuroleptic group: in particular side Ngày nhận bài: 15.7.2019 effects increased the level of muscle tone by 2.84 Ngày phản biện khoa học: 27.8.2019 times and the parkinson's syndrome was 2.86 times higher than the group of the neuroleptics new nerve. Ngày duyệt bài: 9.9.20019 199
  2. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2019 Key words: neuroleptics, schizophrenia, III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN extrapyramidal system. 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bảng 3.1. Phân bố tuổi của bệnh nhân An thần kinh là nhóm thuốc trụ cột để điều trị tâm thần phân liệt các bệnh lý loạn thần và cũng được sử dụng Lứa tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ % rộng rãi trong các rối loạn tâm thần khác. Chính 40 19 23,17% ích điều trị vẫn có nhiều tác dụng phụ khác nhau Tổng 82 100% trong đó đặc biệt là hội chứng ngoại tháp, tim Bảng 3.2. Tiền sử của bệnh nhân mạch và các rối loạn chuyển hóa. Từ khoảng Tiền sử gia đình bị Số bệnh Tỷ bệnh tâm thần nhân lệ% những năm 50, các thuốc chống loạn thần dần Bố, mẹ 17 20,7% dần được phát hiện và được sử dụng trong điều Anh chị em ruột 9 11,0% trị, cũng là lúc các tác dụng phụ ngoại tháp do Ông bà nội, ngoại 5 6,1% thuốc cũng được ghi nhận. Đến khoảng những Cô, dì, chú, bác 3 3,7% năm 80, các thuốc chống loạn thần không điển Không có tiền sử gia đình 48 58,5% hình được phát hiện và ứng dụng lâm sàng Tổng 82 100% nhằm làm giảm các tác dụng không mong muốn Nhận xét: trong 82 bệnh nhân TTPL thuộc này, với mục đích làm giảm phiền toái cho bệnh nhóm nghiên cứu có 34 bệnh nhân có liên quan nhân và nâng cao sự tuân thủ điều trị. Tuy đến tiền sử gia đình mắc bệnh rối loạn tâm thần. nhiên, gần đây, các tác dụng ngoại tháp cũng Trong đó bố, mẹ 20,7%; anh chị em ruột 11,0%; được ghi nhận ở các thuốc chống loạn thần ông (bà) nội ngoại 6,1%; cô, dì, chú, bác 3,7%. không điển hình này. Do đó, nghiên cứu nhằm Bảng 3.3. Thời gian mắc bệnh tâm thần khảo sát các tác dụng không mong muốn do phân liệt của bệnh nhân thuốc chống loạn thần thế hệ mới (bao gồm Thời gian bị Số bệnh clozapine, olanzapine, risperidone) để nâng cao Tỷ lệ % bệnh nhân chất lượng điều trị cho bệnh nhân tâm thần. Bài < 1 năm 8 9,76% báo này đề cập đến ảnh hưởng của thuốc an 2-5 năm 25 30,49% thần kinh đối với hệ ngoại tháp trên bệnh nhân 6-10 năm 27 32,93% tâm thần phân liệt được điều trị nội trú tại bệnh >10 năm 22 26,83% viện Tâm thần tỉnh Thái Bình. Tổng 82 100% II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhận xét: Thời gian bị bệnh của bệnh nhân tâm thần phân liệt trong nhóm nghiên cứu 6-10 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân được chẩn năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 32,93%, trên 10 đoán xác định là tâm thần phân liệt điều trị nội trú năm là 26.83%, 2-5 năm là 30,49%, nhóm mới tại Bệnh viện Tâm thần Thái Bình trong năm 2018. mắc bệnh chiếm 9,76%. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Tâm thần Bảng 3.4. Tuổi khởi phát của bệnh nhân tỉnh Thái Bình. Số bệnh Thời gian nghiên cứu: 2/2019 - 5/2019. Tuổi khởi phát Tỷ lệ% nhân Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: 40 tuổi 10 12,20% Tiêu chuẩn loại trừ: Không nhận vào nhóm Tổng 82 100% nghiên cứu các đối tượng sau: các trường hợp Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy tuổi khởi đa trị liều với nhiều thuốc chống loạn thần (từ 2 phát bệnh chủ yếu gặp ở lứa tuổi từ 20-30 chiếm loại thuốc trở lên; bệnh nhân có các bệnh lý nội 51.22%, khởi phát muộn sau tuổi 40 gặp 12,2%. khoa nặng kèm theo như: Parkinson, viêm gan, Bảng 3.5. Các loại hoang tưởng trên suy thận...; bệnh nhân không có người nhà cung bệnh nhân tâm thần phân liệt cấp bệnh sử, tiền sử; bệnh nhân không hợp tác Hoang tưởng Số bệnh nhân Tỷ lệ% trong quá trình nghiên cứu làm xét nghiệm Liên hệ 23 28,05% Cỡ mẫu: toàn bộ bệnh nhân tâm thần phân Bị chi phối 57 69,51% liệt điều trị nội trú trong năm 2018 sau khi loại Bị hại 34 41,46% trừ là 82 bệnh nhân 200
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 Kỳ quái 14 17,07% được sử dụng cho bệnh nhân tâm thần Ghen tuông 12 14,63% phân liệt Tự cao 9 10,98% Hoạt chất an Số lượng Tỷ lệ% Phát minh 4 4,88% thần kinh thuốc Tự buộc tội 3 3,66% Chlorpromazin 13 15,85% Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu hoang Haloperidol 24 29,27% tưởng thường gặp thuộc nhóm hoang tưởng bị Levomepromazin 5 6,10% kiểm tra chi phối 69,51% đến nhóm hoang Risperidon 4 4,88% tưởng bị hại 41,46% và nhóm hoang tưởng liên Olanzapine 15 18,29% hệ 28,05%, thấp nhất là nhóm hoang tưởng Quetiapine 9 10,98% phát minh và buộc tội. Clozapine 12 14,63% 2. Ảnh hưởng của thuốc an thần kinh lên Tổng 82 100% hệ ngoại tháp trên bệnh nhân tâm thần Nhận xét: Hoạt chất được sử dụng nhiều nhất phân liệt. Danh mục các thuốc an thần kinh được là Haloperidol 24 thuốc (chiếm 29,27%), hoạt chất sử dụng tại bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình cho Olanzapine 18,29 hoạt chất 15,85%, hoạt chất các bệnh nhân được thể hiện ở bảng sau: 14,53%, thấp nhất là hoạt chất Risperidon có 4 Bảng 3.5. Các hoạt chất an thần kinh thuốc, chiếm 4,88% tổng số thuốc. 70.00% 60.00% Biểu đồ 1. Tác dụng chung lên hệ ngoại tháp của các nhóm an thần kinh 58.33% 50.00% 46.15% 40.00% 40.00% 30.00% 25.00% 20.00% 20.00% 16.67% 10.00% 11.11% 0.00% e ine pin ol l zin ine ... do rid m ap zap za ma eri pro pe eti Clo lop an pro Ris Qu me Ha Ol lor vo Ch Le Tác dụng không mong muốn chung lên hệ ngoại tháp cao nhất trên hoạt chất Haloperidol 58,33%, tiếp đến nhóm Chlopromazin 46,15 %, nhóm nhóm Levomepromazin 40%, nhóm thấp nhất là Quetiapin 11,11%. 10.00% Biểu đồ 2. Tác dụng không mong muốn tăng trương lực cơ cấp 8.00% 6.00% 7.69% 8.33% 4.00% 2.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% e ine e ol l pin pin do ... rid . ap r.. om eri za za pe ep eti Clo lop an pr Ris m Qu lor Ol Ha vo Ch Le Nhận xét: Tỷ lệ căng trương lực cơ cấp cao nhất là Halopridol 8,33%, nhóm Chlopromazin 7,69% các nhóm khác không thấy có triệu chứng tăng trương lực cơ cấp. 30.00% 25.00% 23.08% 25.00% 20.00% 20.83% 20.00% 15.00% 16.67% 13.33% 11.11% 10.00% 5.00% 0.00% Biểu đồ 3. Tác dụng không mong muốn bồn chồn bất an ine e e ol ... l pin in do pin rid m ap az eri za za ro pe om eti Clo lop an ep Ris Qu pr Ol Ha m lor vo Ch Le Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân bị bồn chồn bất an nhiều nhất là Risperidon 25%, đến Chlopromazin 23,08%, tiếp sau là Haloperidol 20,83% và Levomepromazin 20% 201
  4. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2019 35.00% 33.33% 30.00% 25.00% 23.08% 25.00% 20.00% 20.00% 15.00% 10.00% 11.11% 6.67% 8.33% 5.00% 0.00% Biểu đồ 4. Tác dụng không mong muốn hội chứng Parkinson e ine in e ol l pin in pin do rid az ap az eri za m za pe om eti Clo lop ro an Ris Qu ep pr Ol Ha lor m Ch vo Le Nhận xét: hoạt chất Haloperidol có hội chứng Parkinson cao nhất 33.3%, sau đó là Risperdal 25% và Aminazin 23,08% 60.00% 52.38% 50.00% Biểu đồ 5. So sánh tác dụng không mong muốn giữa thuốc an thần 40.00% kinh mới và cũ 28.57% 30.00% 21.43% 20.00% 20.00% 15.00% 7.14% 10.00% ATK cũ 10.00% 2.50% 0.00% ATK mới Tăng trương lực cơ Bồn chồn bất an Hội chứng Chung cấp Parkinson Nhận xét: Từ biểu đồ trên ta thấy thuốc an thần kinh cũ có tác dụng không mong muốn cao hơn so với thuốc an thần kinh mới: đặc biệt nhóm tăng trương lực cơ cấp 2,84 lần và nhóm hội chứng parkinson cao gấp 2,86 lần so với thuốc an thần kinh mới IV. KẾT LUẬN chất lượng Hoạt động của Hội đồng thuốc và Hoạt chất được sử dụng nhiều nhất tại bệnh điều trị trong việc xây dựng phác đồ điều trị và viện Tâm thần tỉnh Thái Bình là Haloperidol xây dựng kế hoạch sử dụng thuốc tại bệnh viện; 29,27%, hoạt chất Olanzapine 18,29%, hoạt tăng cường công tác theo dõi, phát hiện, xử lý chất Chlorpromazin 15,85%, hoạt chất Clozapine kịp thời và báo cáo các phản ứng không mong 14,53%. muốn trong quá trình sử dụng thuốc của các Tỷ lệ căng trương lực cơ cấp cao nhất là bệnh nhân điều trị tại bệnh viện; Halopridol 8,33%, hoạt chất Cholpromazin Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện xem 7,69%, các hoạt chất khác không thấy có triệu xét việc lựa chọn một số thuốc generic thuộc nhóm chứng tăng trương lực cơ cấp. Tỷ lệ bệnh nhân tiêu chuẩn kỹ thuật cao (Nhóm 1, Nhóm 2, Nhóm bị bồn chồn bất an nhiều nhất gặp ở hoạt chất 4) để đảm bảo hiệu quả điều trị cho người bệnh. Risperidal 25%, sau đó là Chopromazin 23,08%, Các bác sỹ trong quá trình điều trị cần căn Haloperidol 20,83% và Levomepromazin 20%. nhắc giữa lợi ích và nguy cơ của việc dùng thuốc Hoạt chất Haloperidol có hội chứng Parkinson vì các bệnh nhân tại bệnh viện là những người cao nhất 33,3%, tiếp đến là hoạt chất Risperdal phải sử dụng thuốc dài ngày, đặc biệt đối với các 25% và hoạt chất Aminazin 23,08% tác dụng phụ gây ra hội chứng parkinson. Nhóm an thần kinh cũ có tác dụng không TÀI LIỆU THAM KHẢO mong muốn cao hơn so với nhóm an thần kinh 1. Trần Bình An, Trần viết Nghị (2001), “Bênh mới: đặc biệt tác dụng phụ làm tăng trương lực tâm thần phân liệt”, Bài giảng bệnh học tâm thần cơ cấp 2,84 lần và hội chứng parkinson cao gấp phần nội sinh, Bộ môn tâm thần, Trường Đại học Y 2,86 lần so với nhóm an thần kinh mới. Hà Nôi , tr 5-26. 2. Anne DROUET (1997)- Lâm Xuân Điền và cộng V. KIẾN NGHỊ sự biên dịch, “Hoang tưởng mạn tính”, Tâm thần Bệnh viện Tâm thần Thái Bình tăng cường học, Les Laboratoires Servier, tr 99-100. 202
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2