Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG ĐỤC BAO SAU THỨ PHÁT<br />
SAU PHẪU THUẬT NHŨ TƯƠNG HÓA THỦY TINH THỂ<br />
Trần Văn Thiện Em*, Nguyễn Thị Xuân Hồng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề và mục tiêu: Đục bao sau là biến gây giảm thị lực nhiều nhất hiện nay sau phẫu thuật thủy<br />
tinh thể. Liên quan nhiều yếu tố: bệnh lý, kỹ thuật phẫu thuật và kính nội nhãn.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ, mức độ các hình thái của đục bao sau. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng<br />
tới đục bao sau thủy tinh thể: tuổi, biến chứng sau phẫu thuật, chất liệu và kiểu dáng kính nội nhãn<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả theo chiều dọc. Tổng cộng 266 bệnh nhân được phẫu<br />
thuật nhũ tương hóa thủy tinh thể đặt kính nội nhãn (142 bệnh nhân đặt kính nội nhãn SN60WF và 124 bệnh<br />
nhân đặt kính nội nhãn CT Asphina 509M), theo dõi 6 tháng đến 12 tháng. Đánh giá kết quả đục bao sau 1<br />
tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng. Tương quan giữa yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị phân tích bằng hồi quy<br />
logistic đơn biến và đa biến.<br />
Kết quả: Tỷ lệ đục bao sau chung là 38,72% (với đa số đục bao sau nhẹ độ 1 là 31,95%, đô 2 là 6,77%), hình<br />
thái xơ xuất hiện sớm nhất 1 tháng sau phẫu thuật, hình thái ngọc trai và hỗn hợp xuất hiện trễ hơn (12 tháng<br />
sau phẫu thuật), yếu tố tiền căn bệnh lý đái tháo đường, biến chứng trong và sau mổ tăng nguy cơ đục bao sau, ở<br />
thời điểm 6 tháng tỷ lệ đục bao sau hai loại kính nội nhãn không có khác biệt (P = 0,352)<br />
Kết luận: Đục bao sau là biến chứng thường gặp sau được phẫu thuật nhũ tương hóa thủy tinh thể liên<br />
quan đa yếu tố.<br />
ABSTRACT<br />
POSTERIOR CAPSULE OPACIFICATION COMPLICATION<br />
AFTER PHACOEMUSIFICATION SURGERY<br />
Tran Van Thien Em, Nguyen Thi Xuan Hong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 16 - 21<br />
<br />
Background: Posterior Capsule Opacification (PCO) is the most post-operative complication causing visual<br />
impairment. It is related to many factors: pathology, surgical techniques and type of intraocular lens (IOLs).<br />
Purpose: To determine the rate, level of PCO shapes. To examine factors that effect on PCO: age, cataract<br />
post-operative complications, material and design of IOLs<br />
Methods: Prospective, Cross-sectional study. Follow a group of 266 patients after Phacoemulsification<br />
Surgery with IOLs implantation (142 patients with SN60WF and 124 patients with CT Asphina 509M), the<br />
following was carried on the period from 6 months to 12 months. The results were assessed by observing PCO on<br />
1 month, 3 months, 6 months and 12 months. The correlation of risk and treatment outcome is analyzed by using<br />
univariate and multivariate logistic regression.<br />
Results: The mean rate of PCO is 38.72% (almost at level 1 accounting for 31.95%, level 2 accounting for<br />
6.77%), fibrosis-type occurred at first from 1 month after surgery, pearl-type and mixed-type occurred later (12<br />
months after surgery); the factors of previous history of diabetes and complications happen during, on and after<br />
surgery will increase the risk of PCO. These is no difference in PCO rate between two groups of different IOL<br />
<br />
*Khoa mắt Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi **Bộ môn Mắt trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trần Văn Thiện Em. ĐT: 0918788325 Email: tranvanthienem@yahoo.com.vn<br />
16 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
implantation after 6 months (P = 0.352)<br />
Conclusion: PCO is a common complication of cataract surgery which is related to multi-factors.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Cỡ mẫu<br />
Đục bao sau là một trong những biến chứng Cỡ mẫu được tính theo công thức<br />
hay gặp nhất sau phẫu thuật thủy tinh thể. Mặc<br />
dù đạt được nhiều kết quả trong nghiên cứu cơ<br />
bản về sự phát triển của đục bao sau, cải tiến các<br />
kỹ thuật phẫu thuật, cũng như các chất liệu hoặc<br />
thiết kế của kính nội nhãn, tỷ lệ mắc đục bao sau N: cỡ mẫu.<br />
vẫn còn từ 8% đến 34,3% ở người lớn và gần Z: là giá trị được tra trong bảng qui luật student (độ tin cậy<br />
100% ở trẻ em. Giảm thị lực gây ra bởi đục bao 95%) là 1,96<br />
sau được báo cáo xảy ra từ 20% đến 40% bệnh P: Là tỷ lệ đục bao sau công bố ở Việt Nam nghiên cứu<br />
nhân 2-5 năm sau khi phẫu thuật. trước đây theo nghiên cứu của Phạm Thị Kim Thanh tỷ lệ<br />
đục bao sao sau Phaco là 20% (6)<br />
Phương pháp điều trị đục bao sau tốt nhất<br />
E: sai số tối thiểu cho phép giữa tỷ lệ dự kiến và tỷ lệ thực tế<br />
hiện nay là laser YAG, mở bao sau để tạo ra một<br />
của nghiên cứu sẽ có được (5%).<br />
vùng trong suốt ở trục thị giác. Các phương tiện<br />
để thực hiện Laser YAG mở bao sau thường chỉ N ≥ 246 mắt, thêm 10% dự phòng cỡ mẫu<br />
có ở trung tâm lớn. Phương pháp điều trị này nghiên cứu N ≥ 271 mắt.<br />
làm tăng thêm chi phí điều trị bệnh đục thủy Thiết kế nghiên cứu<br />
tinh thể và nó có thể gây ra các biến chứng: tăng Nghiên cứu tiến cứu, mô tả theo chiều dọc.<br />
nhãn áp, bong võng mạc, phù hoàng điểm, vỡ<br />
Qui trình nghiên cứu<br />
kính nội nhãn....(7)<br />
Sau phẫu thuật bệnh nhân đều được hẹn<br />
Mục tiêu nghiên cứu khám lại sau 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6<br />
Xác định tỷ lệ, mức độ và mô tả các hình thái tháng, 12 tháng.<br />
của đục bao sau. Bệnh nhân đều được thăm khám: Ghi nhận<br />
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới đục bao lại các triệu chứng chủ quan nhìn loá, mờ, cảm<br />
sau thủy tinh thể: tuổi, biến chứng sau phẫu giác ruồi bay, màu sắc thay đổi, chảy nước mắt.<br />
thuật, chất liệu và kiểu dáng kính nội nhãn Nhỏ thuốc dãn đồng tử để khám trên sinh<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU hiển vi và chụp ảnh ghi nhận những tổn thương<br />
đặc biệt.<br />
Dân số chọn mẫu<br />
Phát hiện những tổn thương khác kèm theo:<br />
Bệnh nhân phẫu thuật nhũ tương hóa thủy<br />
Phản ứng màng bồ đào, đồng tử, kính nội nhãn,<br />
tinh thể và đặt kính nội nhãn tại Bệnh Viện Đa<br />
màng xuất tiết và những chất lắng đọng ở mặt<br />
Khoa Khu Vực Củ Chi, trong thời gian từ tháng<br />
trước và mặt sau kính nội nhãn...<br />
6/2015 đến tháng 10/2015<br />
Đánh giá tình trạng đục bao sau: Các nếp<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
nhăn, nếp gấp, dải xơ, mảng xơ, ngọc trai, mức<br />
Tất cả những bệnh nhân có chỉ định nhũ độ và vị trí đục bao sau...<br />
tương hóa thủy tinh thể đặt kính nội nhãn (bệnh<br />
Soi đáy mắt để đánh giá thêm mức độ đục<br />
nhân được chẩn đoán đục thủy tinh thể, thị lực<br />
bao sau và những tổn thương khác kèm theo góp<br />
trước mổ ≤ 0,3<br />
phần gây giảm thị lực.<br />
Tuổi từ 18 trở lên, không phân biệt nam nữ.<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 17<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng đục bao sau phương pháp nhũ tương hóa thủy tinh thể đặt<br />
thủy tinh thể (8) kính nội nhãn, trong thời gian từ tháng 6/2015<br />
Đánh giá tình trạng PCO bằng hình ảnh đến tháng 10/2015. Chia làm 2 nhóm: đặt kính<br />
phản chiếu khi khám với ánh sáng đồng trục. nội nhãn Acrylic kỵ nước 142 mắt (A) và Acrylic<br />
Mức độ 0, 1, 2 và 3 tương ứng hình ảnh PCO ưa nước 124 mắt (B), được theo dõi đến tháng 6/<br />
được phát hiện khi soi với đồng tử không dãn và 2016. Trong đó nam chiếm 37,60% và nữ chiếm<br />
có dãn. Để đánh giá đục bao sau thứ phát chúng 62,40%. Tuổi trung bình (69,70 ± 9,7 tuổi), nhỏ<br />
tôi dựa theo kết quả lần khám cuối cùng của nhất là 31 tuổi và cao nhất là 94 tuổi.<br />
bệnh nhân, xác định tỷ lệ, mức độ và mô tả hình Kết quả<br />
thái đục bao sau Tổng số 266 mắt được theo dõi sau mổ từ 6<br />
Mức độ 0: Không thấy hình ảnh đục bao sau tháng đến 12 tháng (trung bình 7,7 tháng).<br />
khi soi với đường kính đồng tử dãn tối thiểu<br />
6mm. Soi đáy mắt trực tiếp thấy rõ được tình<br />
trạng đĩa thị và hệ thống mạch máu và lớp sợi<br />
thần kinh.<br />
Mức độ 1: Vùng trung tâm trục thị giác của<br />
bao sau thủy tinh thể còn trong hoặc có ít các nếp<br />
nhăn của bao sau, hoặc dải xơ rất mảnh. Soi đáy<br />
mắt trực tiếp thấy rõ đĩa thị, mạch máu và lớp<br />
sợi thần kinh. Nhưng khi nhỏ dãn đồng tử ít<br />
nhất 6 mm có hình ảnh đục bao sau thủy tinh thể<br />
ở vùng ngoại vi tương ứng với phần quang học<br />
của kính nội nhãn.<br />
Mức độ 2: Hình ảnh PCO ở trung tâm trục<br />
thị giác phát hiện được khi không nhỏ dãn đồng<br />
tử. Soi đáy mắt còn thấy được chi tiết đĩa thị<br />
nhưng các lớp sợi thần kinh và mạch máu không<br />
thấy rõ ràng.<br />
Mức độ 3: Hình ảnh PCO ở trung tâm trục<br />
thị giác phát hiện được khi không nhỏ dãn đồng<br />
tử. Soi đáy mắt trực tiếp không thấy được rõ các<br />
thành phần kể cả bờ đĩa thị .<br />
Khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến đục<br />
bao sau thứ phát<br />
Khảo sát sự tương quan PCO với lứa tuổi,<br />
Biểu đồ 1 và 2: Tỷ lệ đục bao sau và mức độ đục bao<br />
tiền căn bệnh lý nội khoa, biến chứng phẫu<br />
sau<br />
thuật, chất liệu kính nội nhãn, thiết kế kính nội<br />
nhãn Kết quả có 103 mắt (38,72%) đục bao sau:<br />
trong đó có 85 mắt (31,95%) có đục bao sau mức<br />
KẾT QUẢ<br />
độ 1 hình ảnh đục bao sau ngoại biên chỉ thấy<br />
Đặc điểm nền được khi đồng tử dãn > 6mm, soi đáy mắt trực<br />
Nghiên cứu được thực hiện trên 266 mắt tiếp thấy rõ đĩa thị, mạch máu và lớp sợi thần<br />
tương ứng 244 bệnh nhân được phẫu thuật bằng kinh; có 18 mắt (6,77%) có đục bao sau mức độ 2<br />
<br />
<br />
18 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
với hình ảnh đục bao sau ở trung tâm trục thị tương quan ý nghĩa với đục bao (p 40 0,299<br />
(80%) (20%) (0,44-14,43)<br />
Đái tháo 27 13 1,42<br />
0,000<br />
đường (+) (67,5%) (32,5%) (0,69- 2,15)<br />
Biến chứng 20 8 1,56<br />
0,001<br />
(+) (19,42) (4,9) (0,63- 2,49)<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Biểu đồ 3: Hình thái đục bao sau<br />
Đặc điểm nền<br />
Trong tổng số 103 mắt có đục bao sau thủy<br />
Tùy thời gian nghiên cứu ngắn, kết quả<br />
tinh thể trong nghiên cứu: Hình thái xơ là chủ<br />
nghiên cứu của chúng tôi có đặc điểm tuổi, độ<br />
yếu ở 99 mắt (96.11%), hình thái hỗn hợp ở 2<br />
nhân và hình thái nhân tương tự với các nghiên<br />
mắt (1.94%) và hình thái hạt ngọc trai có 2 mắt<br />
cứu trong nước và nước ngoài(11,6,5).<br />
(1.94%).<br />
Trong 12 tháng sau phẫu thuật, đục bao sau<br />
Kết quả<br />
chủ yếu gặp hình thái xơ (93%- 100%). Hình thái Nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài<br />
hỗn hợp chúng tôi gặp 2 mắt ở thời điểm theo nước đưa ra tỷ lệ đục bao sau thứ phát rất<br />
dõi đến 12 tháng (3.33%). Hình thái Ngọc trai khác nhau từ 0% (Vasavada 2011) đến 54%<br />
chúng tôi gặp 2 mắt ở thời điểm theo dõi đến 12 (Ronbeck). Do các tác giả thường nghiên cứu<br />
tháng (3,33%). đánh giá tỷ lệ đục bao sau thủy tinh thể với<br />
thời gian theo dõi khác nhau, với các đối<br />
Tỷ lệ đục bao sau ở 6 tháng của nhóm<br />
tượng khác nhau, với chất liệu và kiểu dáng<br />
Acrylic ưa nước (CT Asphina 509M) là 28,23%<br />
kính nội nhãn khác nhau, phương pháp phẫu<br />
cao hơn không có ý nghĩa so với nhóm Acrylic<br />
thuật bệnh lý thủy tinh thể đục, cách thức cố<br />
kỵ nước (IQ- SN60WF) (23,24%) (P > 0,05).<br />
định kính nội nhãn nhân tạo (trong hậu phòng<br />
Hình thái đục bao sau ở 6 tháng của hai loại hay trong bao). Cách đánh giá đục bao sau<br />
kính nội nhãn Acrylic ưa nước (CT Asphina khác nhau nên tỷ lệ đục bao sau thủy tinh thể<br />
509M) và Acrylic kỵ nước (IQ- SN60WF) là 100% không tương đồng giữa các nghiên cứu (1,2,3,4,9).<br />
hình thái xơ.<br />
Tham chiếu với các tác giả khác, tỷ lệ đục bao<br />
Mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ và sau thứ phát của chúng tôi lại cao hơn do nghiên<br />
đục bao sau cứu chúng tôi đánh giá bao gồm đục bao sau ở<br />
Các biến số yếu tố nguy cơ bao gồm tuổi, ngoại biên phần quang học kính nội nhãn khi<br />
giới, cận thị nặng, độ cứng nhân, hình thái nhân, đồng tử dãn ít nhất 6mm (theo đánh giá của tác<br />
CDE >40, biến chứng và yếu tố có đái tháo giả Prajna năm 2000)(8).<br />
đường được đưa vào phương trình hồi quy Tuy nhiên ti lệ đục bao sau theo đánh giá kết<br />
logistic đơn biến nhằm chọn ra các yếu tố có mối<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 19<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
quả Laser YAG thì kết quả của chúng tôi cũng thương mống mắt, hiện tượng viêm sớm, sót<br />
tương đồng với một số tác giả khác (0%) nhân có ảnh hưởng nhiều tới tỷ lệ, mức độ và<br />
Vasavada, Vũ Mạnh Hà(11,10). hình thái đục bao sau thủy tinh thể. Có thể do<br />
Kết quả của chúng tôi cũng tương đồng với những bệnh nhân này có tổng năng lượng phaco<br />
nghiên cứu tác giả Prajna năm 2000 theo dõi 1474 cao, thời gian kéo dài, và trong quá trình phẫu<br />
bệnh nhân sau phẫu thuật ngoài bao 1 năm tỉ lệ thuật đồng tử dãn kém nên việc rửa hút các chất<br />
đục bao sau độ 1 là 81,9%,đục bao sau độ 2 là lấy thủy tinh thể gặp nhiều khó khăn, dẫn đến<br />
8,6%, đục bao sau độ 3 là 0% và tỉ lệ laser YAG là tình trạng sót chất lấy thủy tinh thể. Toàn bộ 5<br />
0% (theo tác giả laser thực hiện ở bao sau độ 3, mắt có sót chất thủy tinh thể trong thời kỳ theo<br />
độ 2 ít gây ảnh hưởng thị lực). dõi hậu phẫu xuất hiện những dải xơ xuất phát<br />
từ đám chất thủy tinh thể sót lại. Những dải xơ<br />
Hình thái xơ xuất hiện rất sớm có thể xảy ra<br />
này phát triển lan dần về phía trung tâm trục thị<br />
ngay sau phẫu thuật 1 tháng và gặp chủ yếu ở 12<br />
giác. Chúng tôi cho rằng chính phản ứng viêm<br />
tháng đầu sau mổ. Hình thái hạt ngọc trai hoặc<br />
viêm màng bồ đào cùng với hiện tượng dị sản<br />
hỗn hợp gặp ở thời điểm sau mổ 12 tháng. Thời<br />
các đám chất thủy tinh thể sót đã gây ra đục bao<br />
gian trung bình phát hiện đục bao sau thủy tinh<br />
sau thủy tinh thể dạng xơ hoá.<br />
thể hình thái xơ 7,52 tháng ngắn hơn so với hình<br />
thái ngọc trai và hỗn hợp 12 tháng. Chúng tôi KẾT LUẬN<br />
cho rằng chính phản ứng viêm màng bồ đào Sau phẫu thuật nhũ tương hóa thủy tinh thể<br />
cùng với hiện tượng dị sản các đám chất thủy 6 12 tháng, tỷ lệ đục bao sau chung là 38,72%<br />
tinh thể đã gây ra đục bao sau thủy tinh thể dạng (với đa số đục bao sau nhẹ), là biến chứng<br />
xơ. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với thường gặp nhất sau phẫu thuật nhũ tương hóa<br />
nhận định của các tác giả Apple: tỷ lệ đục bao thủy tinh thể. Tỷ lệ có thể thay đổi khác nhau tùy<br />
sau thủy tinh thể phụ thuộc nhiều vào chất theo, phương pháp đánh giá, thời gian theo dõi,<br />
lượng rửa hút chất thủy tinh thể trong quá trình phương pháp phẫu thuật.<br />
phẫu thuật, càng lấy sạch được chất vỏ và tế bào<br />
Hình thái xơ xuất hiện sớm nhất, 1 tháng sau<br />
biểu mô thủy tinh thể càng làm giảm tỷ lệ và tốc<br />
phẫu thuật, hình thái ngọc trai và hổn hợp xuất<br />
độ đục bao sau thủy tinh thể.<br />
hiện trễ hơn (12 tháng sau phẫu thuật), trong<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi có: tỷ lệ đục thời gian đầu chủ yếu là hình thái xơ.<br />
bao sau của hai loại kính nội nhãn (có chất liệu<br />
Đục bao sau là một biến chứng hay gặp sau<br />
và kiểu dáng khác nhau) ở thời điểm 6 tháng<br />
phẫu thuật nhũ tương hóa lấy thủy tinh thể đặt<br />
không khác biệt. Điều này có thể trong quá trình<br />
kính nội nhãn. Có nhiều yếu tố liên quan đục<br />
phẫu thuật, chúng tôi tiến hành loại bỏ thật<br />
bao sau thủy tinh thể. Trong nghiên cứu chúng<br />
nhiều tế bào biểu mô thủy tinh thể càng tốt bằng<br />
tôi các yếu tố tiền căn bệnh lý đái tháo đường,<br />
cách: thủy tách từng góc phần tư thủy tinh thể<br />
biến chứng trong và sau mổ tăng nguy cơ đục<br />
kết hợp xoay nhân, đánh bóng bao sau. Nên các<br />
bao sau 1,5 lần.<br />
tế bào biểu mô thủy tinh thể chưa xâm nhập vào<br />
trung tâm gây đục bao sau và có thể do thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
theo dõi ngắn nên chúng tôi chưa thấy có sự 1. Apple DJ, Escobar-Gomez M, Zaugg B (2011), " Modern<br />
Cataract Surgery: Unfinished Business and Unanswered<br />
khác biệt. Questions”, Survey Ophthalmol, vol. 56.<br />
2. Bhargava R (2014), "A Review of Posterior Capsule<br />
Mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ và<br />
Opacification”, International Journal of Ophthalmic Pathology, Vol.<br />
đục bao sau 3, no. 4, p.1000147.<br />
3. Fong C, Mitchell P, Rochtchina E, Cugati S (2014), "Three-Year<br />
Thông qua phân tích hồi quy logistic đa biến Incidence and Factors Associated With Posterior Capsule<br />
cho thấy yếu tố biến chứng trong và sau mổ: tổn Opacification After Cataract Surgery: The Australian<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Prospective Cataract Surgery and Age- related Macular Opacification”, American Journal of Ophthalmology, vol. 130, p.<br />
Degeneration Study”, American Journal of Ophthalmology, vol. 304-309.<br />
157, p. 171-179. 9. Ronbeck M, Kugelberg M (2014), "Posterior capsule<br />
4. Leydolt C, Schriefl S, Stifter E, Haszcz A (2013), "Posterior opacification with 3 intraocular lenses: 12-year prospective<br />
Capsule Opacification with the iMics1 NY-60 and AcrySof study”, J Cataract Refract Surg, vol. 40, p. 70-76.<br />
SN60WF 1-Piece Hydrophobic Acrylic Intraocular Lenses: 3- 10. Vasavada VR, Raj S.M, Shah A, Shah G, Vasavada V (2011),<br />
Year Results of a Randomized Trial”, American Journal of "Comparison of posterior capsule opacification Comparison of<br />
Ophthalmology, vol. 156, p. 375-381. posterior capsule opacification intraocular lenses”, J Cataract<br />
5. Nguyễn Quốc Toản (2011), Nghiên cứu kỹ thuật nhũ tương hóa Refract Surg, vol. 37, p. 1050-1059.<br />
kiểu xoay trong điều trị đục thủy tinh thể tuổi già, Luận án tiến sỹ y 11. Vũ Mạnh Hà (2014), Nghiên cứu phẫu thuật thể thủy tinh bằng hai<br />
học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. phương pháp phaco và đường rạch nhỏ tại tỉnh Hà Giang, Luận án<br />
6. Phạm Thị Kim Thanh (2004), "Nghiên cứu đục bao sau thể Tiến sĩ y học, Hà Nội.<br />
thủy tinh thứ phát sau phẫu thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo<br />
và biên pháp xử lý", Tạp chí nghiên cứu Y học, Tập 32, tr. 240-<br />
250. Ngày nhận bài báo: 09/01/2017<br />
7. Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn (2003), "Rạch bao sau”, Lade ứng<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 23/01/2017<br />
dụng trong nhãn khoa, Nhà xuất bản y học, tr. 108- 135.<br />
8. Prajna NV, Ellwein LB, Selvaraj S, Manjula K (2000), "The Ngày bài báo được đăng: 20/04/2017<br />
Madurai Intraocular Lens Study IV: Posterior Capsule<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 21<br />