NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ<br />
BỆNH ĐỤC THỂ THUỶ TINH CÓ HỘI CHỨNG GIẢ BONG<br />
BAO<br />
VŨ THỊ THANH<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Hà Nội<br />
TÓM TẮT<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được tiến hành trên 65 bệnh nhân (65<br />
mắt) có biểu hiện của hội chứng giả bong bao (GBB) phối hợp với đục thể thủy tinh<br />
(TTT). Các bệnh nhân (BN) được phẫu thuật TTT bằng phương pháp phaco tại Khoa<br />
Tổng hợp Bệnh viện Mắt Hà Nội từ tháng 1/2006 -> 10/2006. Kết quả: Trong 65 BN có<br />
34 nam, 31 nữ. Thời gian theo dõi trung bình 6 tháng. Bệnh đục TTT có hội chứng GBB<br />
thường ở 1 mắt (69%), nhưng có khi ở 2 mắt với mức độ khác nhau. Vị trí GBB chủ yếu<br />
ở mặt trước TTT (73,3%) và bờ đồng tử (97,3%).<br />
Biến chứng trong mổ: đứt Zinn 4,6%, thoát dịch kính 3%. Biến chứng sau mổ:<br />
xuất tiết mặt trước IOL 30% (18 mắt), viêm khía giác mạc 20% (12 mắt)...<br />
Sau mổ 49% thị lực (TL) 1/10 – 3/10, 36,5% thị lực 3/10 – 7/10.<br />
Kết luận: Phẫu thuật TTT trên mắt GBB cho kết quả tốt, sau phẫu thuật TL BN<br />
tăng rõ rệt. Các biến chứng trong và sau phẫu thuật điều trị ổn định, tuy nhiên quá<br />
trình phẫu thuật thường khó khăn hơn do đồng tử kém giãn, dây treo TTT yếu.<br />
<br />
I.<br />
<br />
TTT và glôcôm như mổ lấy TTT đục, đặt<br />
TTT nhân tạo và phẫu thuật lỗ dò.<br />
Tuy nhiên, các nghiên cứu về hiệu<br />
quả điều trị, các biến chứng trong và sau<br />
phẫu thuật nhận định rằng ở những mắt<br />
có hội chứng GBB hiệu quả điều trị<br />
thường thấp hơn và có nhiều biến chứng<br />
(sót chất TTT, rách bao TTT, đứt dây<br />
Zinn, thoát dịch kính, nhãn áp không<br />
điều chỉnh...) hơn những mắt không có<br />
hội chứng GBB. Chính vì vậy, việc tiên<br />
lượng cuộc mổ, dự phòng các biến chứng<br />
trong và sau phẫu thuật trên mắt có hội<br />
chứng GBB là một việc đáng quan tâm.<br />
Chúng tôi tiến hành đề tài nhằm<br />
mục đích:<br />
1.<br />
Tìm hiểu các đặc điểm lâm sàng tại<br />
mắt của hội chứng giả bong bao<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Hội chứng GBB (pseudoexfoliation<br />
syndrome) được mô tả lần đầu tiên bởi<br />
Lindberg năm 1917. Bệnh được biểu<br />
hiện tại mắt bởi các mảng chất trắng nhờ<br />
nhờ bám vào bờ đồng tử, trên mặt TTT.<br />
Bệnh thường gặp ở những người cao<br />
tuổi. Theo thống kê của các tác giả trên<br />
thế giới, tỷ lệ bệnh trong dân cư từ 3%8%.<br />
Các nghiên cứu trên thế giới cho<br />
thấy tỷ lệ đục TTT trên mắt có hội<br />
chứng GBB cao hơn nhiều so với những<br />
mắt không có GBB và còn gây nên<br />
glôcôm góc mở thứ phát. Do vậy, vấn đề<br />
điều trị không phải là điều trị hội chứng<br />
GBB mà phải tiến hành điều trị bệnh đục<br />
<br />
61<br />
<br />
2.<br />
Đánh giá kết quả điều trị, các biến<br />
chứng trong và sau phẫu thuật điều trị<br />
<br />
đục thể thuỷ tinh trên những mắt có hội<br />
chứng GBB.<br />
+ Mức độ III: chất GBB bám dầy<br />
đặc dọc theo toàn bộ bờ đồng tử, trên<br />
mặt trước TTT (ngay cả khi đồng tử co),<br />
có thể ở mặt sau giác mạc, trong góc tiền<br />
phòng và ở chu biên của bao trước TTT.<br />
Đánh giá: tình trạng TTT, vị trí đục<br />
TTT, tình trạng lệch của TTT.<br />
Phương pháp phẫu thuật<br />
Chuẩn bị bệnh nhân và các thì phẫu<br />
thuật giống như trong PT TTT thông<br />
thường<br />
*<br />
Phẫu thuật TTT bằng phương pháp<br />
phaco<br />
Tạo đường hầm giác mạc hình bậc<br />
thang phía thái dương.<br />
Bơm viscot, xé bao trước TTT<br />
bằng pince đường kính 5 – 6mm.<br />
Tách nước<br />
Tán TTT bằng phương pháp “stop and<br />
chop”<br />
Rửa hút chất TTT, Đặt TTT nhân<br />
tạo, bơm nước tái tạo tiền phòng, tra<br />
kháng sinh. Băng mắt.<br />
Săn sóc và theo dõi sau mổ: Hẹn<br />
khám định kỳ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP<br />
2.1. Đối tượng<br />
65 bệnh nhân (65 mắt) đục TTT có<br />
hội chứng GBB . Các BN được điều trị<br />
tại Khoa Tổng hợp Bệnh viện Mắt Hà<br />
Nội từ tháng 1/2006 - 10/2006.<br />
Loại khỏi nghiên cứu các BN có<br />
bệnh lý của kết giác mạc, VMBĐ, bong<br />
võng mạc .... hay bệnh toàn thân không<br />
cho phép.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm<br />
lâm sàng tiến cứu không đối chứng.<br />
Cỡ mẫu nghiên cứu n= 65<br />
Phương pháp tiến hành<br />
Khám :<br />
Thi lực, nhãn áp, đo công suất<br />
TTT.<br />
Khám xác định vị trí chất GBB.<br />
Đánh giá mức độ chất giả bong<br />
bao<br />
+ Mức độ I: chất GBB ít, bám ở một<br />
phần bờ đồng tử, phải khám kỹ mới phát<br />
hiện được.<br />
+ Mức độ II: chất GBB nhiều, bám<br />
dọc theo toàn bộ chu vi bờ đồng tử. Khi<br />
đồng tử co không phát hiện được chất<br />
GBB trên mặt trước TTT. Sau khi tra<br />
thuốc giãn đồng tử thấy có vòng chất<br />
GBB bám trên mặt TTT.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
3.1. Đặc điểm chung<br />
Tổng số 65 mắt (65 bệnh nhân).<br />
<br />
Bảng 1. Phân bố tuổi của các đối tượng nghiên cứu (n = 65)<br />
Lứa tuổi<br />
Số bệnh nhân<br />
Tỷ lệ %<br />
< 60<br />
0<br />
0<br />
20<br />
30,8<br />
60 70<br />
27<br />
41,5<br />
71 80<br />
18<br />
27,7<br />
81 90<br />
Tổng số<br />
65<br />
100,0<br />
<br />
62<br />
<br />
Đục TTT trên mắt GBB đều ở lứa<br />
tuổi > 60. Số bệnh nhân tập trung nhiều ở<br />
lứa tuổi 70-79 (41,5%). Nhìn chung kết<br />
quả nghiên cứu các tác giả nước ngoài<br />
đều cho thấy hội chứng GBB tăng theo<br />
tuổi. Lứa tuổi thấp nhất trong nghiên cứu<br />
của chúng tôi là 60 tuổi, trong khi nghiên<br />
cứu của một số tác giả nước ngoài thì lứa<br />
tuổi thấp nhất là 32 - 49 tuổi. Sự khác<br />
nhau này có lẽ do ảnh hưởng của lối<br />
sống. Nhiều tác giả cho rằng hội chứng<br />
GBB là một dạng thoái hoá amiloid, một<br />
loại bệnh rối loạn chuyển hoá, nên bệnh<br />
phát triển nhiều ở các nước có kinh tế<br />
phát triển.<br />
Trong nhóm nghiên cứu này có 34<br />
BN nam, 31 BN nữ.<br />
3.2. Đặc điểm lâm sàng tại mắt có hội<br />
chứng giả bong bao<br />
Hội chứng GBB ở 1 mắt là 45/65<br />
BN (69%) và 20/65 BN (31%) cả hai<br />
mắt.<br />
GBB ở mức độ III chiếm 74%.<br />
Chất giả GBB rất nhiều bám dọc theo<br />
toàn bộ bờ đồng tử và mặt trước của<br />
TTT. ở một số BN, chúng tôi còn thấy<br />
chất GBB ở mặt sau giác mạc và trong<br />
<br />
góc tiền phòng. Độ II có 12 mắt (18%),<br />
Độ I có 5 mắt (8%).<br />
Vị trí chất GBB: Hầu hết các mắt<br />
có chất GBB nằm ở bờ đồng tử (97,3%)<br />
và TTT (73,3%). Chất GBB nằm ở các vị<br />
trí khác như góc tiền phòng, mặt sau giác<br />
mạc chiếm tỷ lệ thấp hơn 20,2% và<br />
2,7% cho riêng từng loại.<br />
Triệu chứng chủ quan trên mắt đục<br />
TTT có hội chứng GBB chủ yếu là Nhìn<br />
mờ (98,1%).<br />
Hình thái đục nhân chiếm đa số 47<br />
mắt (72%). Đục dưới bao sau TTT<br />
(18%). Số mắt đục vỏ TTT chiếm tỷ lệ<br />
thấp nhất (10%).<br />
Tình trạng đục lệch TTT: Hầu hết<br />
các mắt không bị lệch TTT (89,3%). Có<br />
10,7% số mắt bị lệch TTT một phần.<br />
Chúng tôi không gặp trường hợp nào<br />
lệch TTT hoàn toàn.<br />
<br />
Bảng 2. Kích thước đồng tử trước và sau khi tra thuốc giãn đồng tử (n = 65)<br />
Kích thước đồng tử<br />
Số mắt<br />
Tỷ lệ %<br />
Trước khi tra thuốc<br />
65<br />
100,0<br />
3mm<br />
3mm<br />
5<br />
7,6<br />
37<br />
60<br />
3 < 5mm<br />
Sau khi tra thuốc<br />
20<br />
30<br />
5 7mm<br />
> 7mm<br />
3<br />
2,4<br />
Kích thước đồng tử: Đồng tử giãn<br />
kém < 5mm (67,6%); có 5 mắt (7,6%)<br />
đồng tử không giãn, 20 mắt (30%) đồng<br />
tử giãn ở mức trung bình, chỉ có 3 mắt<br />
(2,4%) đồng tử giãn tốt. Theo Theo<br />
Asano N và CS, tình trạng đồng tử giãn<br />
kém trong hội chứng GBB là do tổn<br />
<br />
thương tế bào cơ co đồng tử. Trong khi<br />
phẫu thuật, nếu đồng tử ≤ 4mm, Freyler<br />
H và CS khuyên nên bấm vào bờ đồng<br />
tử để tạo thuận lợi cho quá trình phẫu<br />
thuật.<br />
3.3. Kết quả phẫu thuật đục thể thuỷ<br />
tinh trên mắt có hội chứng GBBB<br />
63<br />
<br />
Thị lực<br />
ST(+) ( ĐNT 1m<br />
1m < 1/10<br />
<br />
Bảng 3. Thị lực trước và sau điều trị<br />
Sau điều trị<br />
Trước điều trị<br />
1 tuần<br />
1 tháng<br />
(n = 65)<br />
(n=65)<br />
(n=60)<br />
33 (50,8%)<br />
0<br />
0<br />
18(27,7%)<br />
7 (10,7%)<br />
3 (5%)<br />
<br />
3 tháng<br />
(n=60)<br />
0<br />
1<br />
<br />
1/10 5/10. Sau 1 tháng<br />
và 3 tháng có 5 BN không đến khám lại.<br />
<br />
Bảng 4. Nhãn áp trước và sau phẫu thuật<br />
NA trung bình<br />
Mức hạ NA<br />
NA nhỏ nhất, lớn<br />
nhất<br />
20,13 ± 1,71<br />
17-24<br />
18,40 ± 1,40<br />
-1,75<br />
15-20<br />
18,05 ± 1,54<br />
-2,05<br />
16-21<br />
18,17 ± 2,01<br />
-1,86<br />
15-21<br />
<br />
Ở các thời điểm theo dõi nhãn áp<br />
đều hạ thấp một cách đáng kể so với<br />
trước mổ.<br />
<br />
Biến chứng<br />
Máu tiền phòng<br />
Sót chất TTT<br />
Đứt Zinn<br />
Rách bao<br />
Thoát dịch kính<br />
<br />
Đây là một tác dụng có lợi của phẫu<br />
thuật Phaco đối với những mắt GBB bởi<br />
nguy cơ mắc Glôcôm ở những mắt này<br />
tương đối cao.<br />
<br />
Bảng 5. Biến chứng trong phẫu thuật<br />
Số lượng (n= 65)<br />
3<br />
3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
<br />
2 mắt rách bao sau TTT (3,0%) do<br />
trong quá trình phẫu thuật, đồng tử giãn<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
4,6<br />
4,6<br />
4,6<br />
3,0<br />
3,0<br />
<br />
kém 0,05<br />
Drolsum L và CS theo dõi 164<br />
trường hợp đục TTT có GBB được phẫu<br />
thuật liên tục 4 tháng, sau phẫu thuật<br />
thấy rằng phản ứng viêm ở nhóm có hội<br />
chứng GBB có xu hướng cao hơn so với<br />
<br />
nhóm không có hội chứng GBB: sau 1<br />
ngày (6,7% so với 4,4%), sau 1 tuần<br />
(2,4% so với 1,6%) và sau 4 tháng (1,8%<br />
so với 0,9%).<br />
<br />
Bảng 7. Liên quan giữa kích thước đồng tử và biến chứng sau phẫu thuật (n = 65 mắt)<br />
Kích thước đồng tử sau khi tra<br />
thuốc<br />
Tổng số<br />
Biến chứng<br />
(n = 65)<br />
< 5 mm<br />
5 mm<br />
(n= 39)<br />
(n= 26)<br />
Viên khía giác mạc<br />
Xuất tiết mặt trước và sau TTT<br />
Sót chân nhân<br />
Sắc tố đọng trước IOL<br />
<br />
12 (20%)<br />
18 (46,2%)<br />
3 (7,6%)<br />
23 (58,9%)<br />
p < 0,05<br />
<br />
Đồng tử giãn kém: Biến chứng<br />
viêm khía giác mạc (20%), xuất tiết mặt<br />
trước và mặt sau TTT (46,2%), sót chất<br />
nhân (7,6%), sắc tố đọng trước IOL<br />
<br />
4 (15,3%)<br />
3 (11,5%)<br />
1 (3,8%)<br />
6 (23%)<br />
<br />
14 (21,5%)<br />
21 (32,3%)<br />
4 (6,1%)<br />
29 (44,6%)<br />
<br />
(58,9%) cao hơn rõ rệt so với những mắt<br />
có mức độ giãn đồng tử