Đánh giá biến động nguồn lợi thủy sản nội địa vùng đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp quan trắc sản lượng
lượt xem 1
download
Nghề khai thác thủy sản (KTTS) nội địa vùng ĐBSCL hiện không đóng góp nhiều về sản lượng cho toàn vùng, nhưng lại đóng một vai trò quan trọng đối với người dân địa phương, đặc biệt là với những người khai thác thủy sản và cư dân vùng sâu vùng xa. Bài viết đánh giá biến động nguồn lợi thủy sản nội địa thì việc thiết lập các trạm quan trắc là cách tiếp cận tương đối tốt và khá phù hợp với điều kiện về nhân lực và tài chính thực hiện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá biến động nguồn lợi thủy sản nội địa vùng đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp quan trắc sản lượng
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI THUỶ SẢN NỘI ĐỊA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC SẢN LƯỢNG Nguyễn Nguyễn Du1 TÓM TẮT Nghề khai thác thủy sản (KTTS) nội địa vùng ĐBSCL hiện không đóng góp nhiều về sản lượng cho toàn vùng, nhưng lại đóng một vai trò quan trọng đối với người dân địa phương, đặc biệt là với những người khai thác thủy sản và cư dân vùng sâu vùng xa. Tuy nhiên, các chương trình nghiên cứu trước đây về thủy sản ở vùng ĐBSCL chủ yếu tập trung vào giải quyết các vấn đề cụ thể, các báo cáo tổng hợp số liệu thống kê chuyên ngành thủy sản và hệ thống hóa cơ sở về nghề cá chỉ mới được tiến hành ở một vài dự án phát triển và còn khá rời rạc. Vì vậy, để đánh giá biến động nguồn lợi thủy sản nội địa thì việc thiết lập các trạm quan trắc là cách tiếp cận tương đối tốt và khá phù hợp với điều kiện về nhân lực và tài chính thực hiện. Quan trắc sản lượng khai thác cá hàng ngày được thực hiện từ 10/2017-10/2018 tại 6 trạm thuộc 4 tỉnh với 2 loại hình ngư cụ lưới bén và lưới ba màng được sử dụng bởi 18 hộ ngư dân khai thác thủy sản. Kết quả quan trắc sản lượng KTTS của ngư dân đã xác nhận thành phần cá ở 6 trạm quan trắc là 117 loài cá, thuộc 38 họ và 14 bộ và ba loài cá mới xuất hiện ngoài tự nhiên so với trước đây gồm cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus), cá chim trắng (Piaractus brachypomus) và cá rô phi rằn (Oreochromis niloticus). Biến động giảm sản lượng khai thác đối với ngư cụ lưới ba màng và biến động có xu hướng gia tăng sản lượng khai thác của 2 nhóm cá nước lợ và nhóm cá biển. Nhiệm vụ quan trắc cần bổ sung việc đo đạc chỉ tiêu chất lượng nước như độ mặn tại các trạm quan trắc. Từ khóa: nguồn lợi thủy sản, đánh giá tác động, Đồng bằng sông Cửu Long, biến động. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2014; Mai & Phan 2015). ĐBSCL là ngư trường Nghề nuôi trồng và khai thác thủy sản nội trọng điểm và tiềm năng của cả nước, sản lượng địa đóng một vai trò quan trọng trong việc cung KTTS nước ngọt vùng ĐBSCL chiếm 75% tổng cấp thực phẩm và sinh kế cho hàng triệu cư dân sản lượng KTTS nước ngọt của cả nước. Điều vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đặc đó cho thấy, ĐBSCL là một môi trường sống biệt là người dân nghèo phụ thuộc vào nguồn quan trọng cho các loài thuỷ sản vì được thiên lợi này. ĐBSCL được biết đến như là trung tâm nhiên ưu đãi như ngập lụt hàng năm làm tăng lớn nhất nước về sản xuất thủy sản (De Silva diện tích mặt nước (nơi cư trú, sinh trưởng và & Nguyen 2011; Phan & ctv., 2009). Chính vì phát triển) và là nơi có nguồn thức ăn dồi dào vậy, thủy sản ở ĐBSCL đã giữ một vai trò quan và phong phú (Phan & Vu, 2008; Mai & Phan, trọng trong quá trình phát triển của ngành thủy 2015). sản Việt Nam suốt thời gian qua. Tầm quan trọng của ngành thủy sản đối với Nghề khai thác thủy sản (KTTS) nội địa kinh tế cả nước ngày càng được khẳng định, vùng ĐBSCL hiện không đóng góp nhiều về sản trong đó nghề cá ĐBSCL giữ một vị trí rất quan lượng cho toàn vùng, nhưng lại đóng một vai trọng. Tuy nhiên, các chương trình nghiên cứu trò quan trọng đối với người dân địa phương, trước đây về thủy sản ở vùng ĐBSCL chủ yếu đặc biệt là với những người nghèo không có tập trung vào giải quyết các vấn đề cụ thể, các nghề nào khác ngoài KTTS và cư dân vùng sâu báo cáo tổng hợp số liệu thống kê chuyên ngành vùng xa ở ĐBSCL (Vũ Vi An & Phan Thanh thủy sản và hệ thống hóa cơ sở về nghề cá chỉ Lâm, 2007; Phan & Vu, 2008; Vũ Vi An & ctv., mới được tiến hành ở một vài dự án phát triển 1 Phòng Sinh thái nghề cá và tài nguyên thủy sinh vật, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II * Email: didzu72@yahoo.com 76 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II và còn khá rời rạc. Vì vậy, đánh giá biến động ngư dân ghi chép chi tiết vào sổ nhật ký hàng nguồn lợi thủy sản nội địa thông qua việc thiết tháng từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2018. lập các trạm quan trắc là cách tiếp cận tương đối Ngoài ra, ngư dân được cung cấp các vật tốt và khá phù hợp với điều kiện về nhân lực liệu như: cân, thước, sổ nhật ký, tập, viết, và và tài chính thực hiện. Qua các nguồn số liệu bộ Atlas hình màu các loài cá vùng ĐBSCL để thu thập và các phân tích đánh giá này thì các giúp ngư dân nhận diện được chính xác thành nhà quản lý sẽ tham khảo, xem xét và cân nhắc phần loài cá mà họ khai thác được. trong việc đề ra các giải pháp khai thác và quản Cán bộ kỹ thuật định kỳ triển khai các đợt lý nguồn lợi cho mục tiêu phát triển bền vững công tác thực địa (3 tháng/lần) để kiểm tra và ở ĐBSCL. Do vậy, việc tiến hành “Đánh giá thu số liệu ghi chép của ngư dân. Ngoài ra, việc biến động nguồn lợi thủy sản nước ngọt vùng trao đổi qua điện thoại cũng được duy trì thường ĐBSCL bằng phương pháp quan trắc sản lượng xuyên để số liệu thu thập được một cách chính khai thác” là thực sự cần thiết. xác nhất. II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Do nghiên cứu này thuộc về lĩnh vực hoạt động, vì vậy sử dụng những công cụ và phương (1) pháp thu thập số liệu thông qua quan trắc. 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên (2) (4) cứu (3) (6) 2.2.1. Quan trắc biến động sản lượng (5) KTTS nội địa Thiết kế sổ nhật ký ngư dân để quan trắc tất cả những thông tin liên quan như: thời gian khai thác, loại ngư cụ sử dụng, nơi khai thác, điều kiện thời tiết, chế độ thủy triều, thành phần loài, sản lượng khai thác, tiêu thụ sản lượng Hình 1: Trạm quan trắc sản lượng mẻ khai khai thác. thác thủy sản ngư dân Sáu điểm quan trắc được chọn để quan trắc 2.2.2. Đánh giá biến động sản lượng sản lượng khai thác thủy sản, mỗi điểm quan KTTS nội địa trắc chọn 3 ngư dân để theo dõi các thông tin Các chỉ tiêu đánh giá biến động KTTS nội về KTTS của ngư dân vùng ĐBSCL (Hình 1). địa thông qua các chỉ tiêu: Tất cả các điểm quan trắc này cũng là các điểm • Đa dạng thành phần loài. quan trắc của Chương trình Thủy sản của Ủy • Sản lượng khai thác thủy sản hằng ngày. Hội Sông Mê Công (FP/MRC/VNMC) trước đây. Do đó, số liệu có thể so sánh với được với • Tỷ lệ sản lượng giữa các nhóm cá. nhau. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để Trước khi triển khai chương trình quan trắc phân tích và đánh giá các chỉ tiêu trên. này, tất cả ngư dân được tập huấn trong việc 2.3. Thời gian thu mẫu ghi chép số liệu vào sổ nhật ký. Như nhận diện Thời gian thực hiện từ tháng 10/2017 đến các loài cá, cách cân, đo cá và cách ghi chép tất 10/2018. cả các thông tin khai thác vào sổ nhật ký. Tất 2.4. Phương pháp xử lý số liệu cả các thông tin liên quan đến việc KTTS được TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 77
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Phần mềm MS Acess, MS Excel, MS Word 2018 đã chỉ ra rằng có sự hiện diện của 117 được sử dụng để lưu trữ, phân tích dữ liệu và loài cá thuộc 38 họ và 14 bộ. Trong đó, có 3 bộ viết báo cáo tổng hợp. chiếm ưu thế nhất là bộ cá nheo chiếm 30,77% (36 loài), kế đến là bộ cá chép chiếm 26,50% III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (31 loài) và thứ ba là bộ cá vược chiếm 23,93% 3.1. Kết quả quan trắc năm 2018 (28 loài), các bộ còn lại có số loài rất thấp dao Kết quả quan trắc của 6 trạm trong năm động từ 1 đến 5 loài. Aulopiformes Clupeiformes 1% 3% Siluriformes 31% Cypriniformes 26% Mugiliformes Pleuronectifor 2% mes Perciformes Osteoglossifo 4% 24% rmes 2% Hình 2: Tỉ lệ phần trăm phân bố các bộ theo loài Bên cạnh đó, có 3 họ chiếm ưu thế nhất là cá đù chiếm 8,55% (10 loài), các họ còn lại có họ cá chép chiếm 24,79% (29 loài), tiếp theo là số loài dao động từ 1 đến 7 loài. Hình 2, 3. họ cá tra chiếm 11,11% (13 loài) và thứ 3 là họ 35 30 25 20 Số loài 15 10 5 0 Họ Hình 3: Biến động số loài theo họ 78 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Thành phần loài cá có sự khác nhau giữa phần loài cao nhất 59 loài, kế đến là vùng ngập các loại hình thủy vực, vùng sinh thái. Vùng lụt có 48 loài và thấp nhất là dòng nhánh có 12 ngập sâu thuộc dòng chính của sông có thành loài. Hình 4. Hình 4: Biến động thành phần loài theo vùng sinh thái Sự khác nhau về thành phần loài cũng được là lưới ba màng và lưới bén. Trong đó, Lưới bén thể hiện qua các loại hình ngư cụ sử dụng. Hai đánh bắt được đa dạng thành phần loài hơn lưới loại ngư cụ chính được sử dụng trong quan trắc 3 màng, cụ thể 100 loài so với 46 loài. Hình 5. 120 100 80 Số loài 60 40 20 0 Lưới bén Lưới ba màng Ngư cụ Hình 5: Biến động số loài theo ngư cụ Sản lượng khai thác trung bình ngày/100m2 Thành phần loài khai thác được có sự biến lưới không có sự khác biệt lớn giữa lưới bén và động theo mùa vụ. Số lượng loài dao động từ 34 lưới ba màng. Lưới bén có sản lượng khai thác - 80 loài. Thành phần loài chiếm ưu thế nhất vào trung bình ngày 3,33 kg/100m2 lưới, trong khi các tháng 5, 10, 12 và thấp nhất vào các tháng đó lưới ba màng cũng có sản lượng khai thác 8 và 9. Hình 6 trung bình ngày 3,31 kg/100m2 lưới. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 79
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 90 80 70 60 Số loài 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Hình 6: Biến động số loài theo mùa vụ Bên cạnh đó, sản lượng khai thác cũng thác được cao nhất vào các tháng 10, 11, 12, có sự biến động theo mùa vụ, dao động từ 5,47 1 và thấp nhất vào các tháng 7, 8 và 9. Hình 7 – 16,15 kg/tháng. Sản lượng trung bình khai 18.00 Trung bình sản lượng (kg) 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Hình 7: Biến động trung bình sản lượng khai thác theo mùa vụ Kết quả quan trắc đã chỉ ra có 4 nhóm cá Tiếp theo là nhóm cá nước lợ có 17 loài, kế đến hiện diện trong tất cả các trạm quan trắc. Thành là nhóm cá đen với 8 loài và thấp nhất là nhóm phần loài thuộc nhóm cá trắng có số loài chiếm cá biển chỉ có 7 loài. Hình 8 ưu thế nhất 79 loài so với các nhóm cá còn lại. 80 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 90 80 70 60 Số loài 50 40 30 20 10 0 Cá đen Cá nước lợ Cá biển Cá trắng Nhóm cá Hình 8: Biến động thành phần loài giữa các nhóm cá Ngoài ra, sản lượng khai thác trung bình nhóm cá biển, nhóm cá nước lợ và thấp nhất là cũng có sự khác biệt giữa các nhóm cá. Nhóm nhóm cá đen lần lượt có sản lượng 54,71 kg; cá trắng vẫn chiếm ưu thế nhất về sản lượng 42,59 kg và 27,5 kg. trung bình 62,28 kg, kế đến là sản lượng của 70.00 Trung bình sản lượng (kg) 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Cá đen Cá nước lợ Cá biển Cá trắng Nhóm cá Hình 9: Biến động sản lượng trung bình (kg) giữa các nhóm cá 3.2. Biến động thành phần loài và sản lượng khai thác qua các năm 49 họ và 177 loài, kế đến năm 2018 là 14 bộ, 38 Kết quả quan trắc của 6 trạm từ năm 2016 - họ và 117 loài và thấp nhất là năm 2016 chỉ với 2018 đã chỉ ra rằng có sự hiện diện của 191 loài 6 bộ, 17 họ và 40 loài. Biến động cơ cấu thành cá, 51 họ và 17 bộ. Trong đó, năm 2017 có số phần loài cá qua các năm không thể hiện tính bộ, số họ và số loài chiếm ưu thế nhất là 16 bộ, quy luật cụ thể và xu hướng nhất định. Hình 10 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 81
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 200 180 Số bộ 160 Số họ 140 Số loài 120 Số lượng 100 80 60 40 20 0 2016 2017 2018 Năm Hình 10: Biến động cơ cấu thành phần loài qua các năm Thành phần loài cá có sự khác nhau giữa năm còn lại. Thành phần loài đa dạng ở vị trí các loại hình thủy vực, vùng sinh thái qua các thứ 2 vào năm 2018 và thấp nhất vào năm 2016. năm quan trắc. Đặc biệt, năm 2017 có thành Biến động thành phần loài giữa các loại hình phần loài cá ở các loại hình thủy vực như kênh thủy vực, vùng sinh thái qua các năm không thể rạch, vùng ven biển, vùng ngập lụt, dòng chính hiện được tính quy luật nhất định và xu thế rõ và dòng nhánh đều chiếm ưu thế nhất so với các ràng. Hình 11 90 Kênh rạch 80 Ven biển 70 Ngập lụt Số lượng loài 60 Dòng chính 50 Dòng nhánh 40 30 20 10 0 2016 2017 2018 Năm Hình 11: Biến động thành phần loài giữa các loại hình thủy vực qua các năm 82 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Tương tự, sự khác nhau về thành phần năm 2017, ở các năm khác thì thấp hơn lần lượt loài cũng được thể hiện qua loại hình ngư cụ theo thứ tự năm 2018 và năm 2016. Như vậy, sử dụng qua các năm. Một điều hiển nhiên thấy biến động thành phần loài giữa các loại ngư cụ sử rằng, thành phần loài ở 2 loại ngư cụ sử dụng dụng qua các năm cũng không thể hiện được tính là lưới bén và lưới ba màng đều chiếm ưu thế ở quy luật nhất định và xu thế rõ ràng. Hình 12. 140 Lưới bén 120 Lưới ba màng 100 80 Số loài 60 40 20 0 2016 2017 2018 Năm Hình 12: Biến động thành phần loài giữa các loại ngư cụ sử dụng qua các năm Tuy nhiên, sản lượng khai thác trung bình chiều hướng giảm rõ rệt từ năm 2016 đến năm trên ngư cụ/100m2 lưới có sự biến động giảm 2017 và năm 2018 lần lượt là 7,47kg/100m2 tương đối rõ ràng ở loại hình ngư cụ lưới 3 lưới; 5,35kg/100m2 lưới và 3,31kg/100m2 lưới. màng qua các năm. Lưới ba màng đánh bắt có Hình 13. 8.00 Sản lượng (kg)/100m2 lưới 7.00 6.00 Lưới bén 5.00 Lưới ba màng 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 2016 2017 2018 Năm Hình 13: Biến động sản lượng khai thác giữa các loại ngư cụ sử dụng qua các năm TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 83
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Biến động thành phần loài giữa các nhóm phần giữa các nhóm cá chiếm ưu thế vào năm cá qua các năm không thể hiện rõ tính quy luật 2017, kế đến là năm 2018 và thấp nhất vào năm nhất định và xu hướng cụ thể. Đa dạng thành 2016. Hình 14 120 Cá đen 100 Cá nước lợ 80 Cá biển Số loài 60 Cá trắng 40 20 0 2016 2017 2018 Năm Hình 14: Biến động thành phần loài giữa các nhóm cá qua các năm Một điều đáng quan tâm về biến động sản 40,75 kg (2017) và 54,71 kg (2018). Trong khi lượng khai thác giữa các nhóm cá qua các năm đó, các nhóm cá khác biến động sản lượng khai là có sự gia tăng rõ ràng ở 2 nhóm cá nước lợ thác không theo quy luật nhất định. Điều này và nhóm cá biển. Nhóm cá nước lợ gia tăng về cho thấy rằng, có sự di cư của nhóm cá nước sản lượng khai thác từ 8,33 kg (2016) đến 31,48 lợ và nhóm cá biển vào vùng nội địa, có thể kg (2017) và 42,59 kg (2018). Nhóm cá biển gia nguyên do sự xâm nhập mặn từ vùng cửa sông tăng sản lượng khai thác từ 6,5 kg (2016) đến vào vùng nội địa. Hình 15 70.00 60.00 Cá đen Cá nước lợ sản lượng (kg) 50.00 Cá biển 40.00 Cá trắng 30.00 20.00 10.00 0.00 2016 2017 2018 Năm Hình 15: Biến động sản lượng trung bình (kg) giữa các nhóm cá qua các năm 84 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Đáng chú ý, thành phần loài cá ngoại lai lượng này chủ yếu tập trung ở kênh rạch, dòng chiếm 6,03% tổng số loài và gần 0,55% trong chính và vùng ngập lụt, trong khi đó ở vùng ven tổng số lượng cá thể khai thác của ngư dân, số biển thì không bắt gặp được cá ngoại lai. Bảng 1: Số lượng cá thể loài ngoại lai đánh bắt được theo năm Năm STT Tên khoa học Tên địa phương 2016 2017 2018 1 Cyprinus carpio Cá chép 201 12 2 Labeo rohita Cá trôi ấn 1 3 Oreochromis niloticus Cá rô phi rằn 61 1359 469 4 Hypophthalmichthys nobilis Cá mè hoa 7 5 Hypophthalmichthys molitrix Cá mè trắng 1 1 6 Clarias gariepinus Cá trê phi 9 35 10 7 Piaractus brachypomus Cá chim trắng 1 18 16 8 Ctenopharyngodon idella Cá trắm cỏ 3 1 Pterygoplichthys 9 disjunctivus Cá lau kiếng 236 1200 1183 10 Oreochromis mossambicus Cá rô phi thường 15 Tổng 307 2840 1692 Biến động số loài và số lượng cá thể các để quan trắc sản lượng KTTS là lưới bén và lưới loài cá ngoại lai thể hiện ở Hình 16. Nhìn chung, ba màng, một số loại ngư cụ khác như dỡ chà thì số lượng loài và số lượng cá thể các loài ngoại sản lượng cá ngoại lai, đặc biệt là cá lau kiếng lai có xu hướng tăng trong những năm gần đây. cao hơn rất nhiều. Chú ý là trong nghiên cứu này ngư cụ sử dụng 12 3000 10 2500 8 2000 Số cá thể Số loài 6 1500 4 1000 2 500 Số loài Số cá thể 0 0 Năm 2016 2017 2018 Hình 16: Biến động số lượng cá ngoại lai qua các năm TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 85
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Đáng chú ý đã xác định được 10 loài cá disjunctivus) chiếm tỷ lệ cao nhất với gần 1%, ngoại lai trong thời gian nghiên cứu, trong các loài loại lai khác chiếm tỷ lệ khá thấp dưới đó sản lượng cá lau kiếng (Pterygoplichthys 0,3% (Hình 17). 1600 2016 2017 2018 1400 1200 1000 Số cá thể 800 600 400 200 0 Cá chép Cá trôi Cá rô phi Cá mè Cá mè Cá trê Cá chim Cá trắm Cá lau Cá rô phi ấn rằn hoa trắng phi trắng cỏ kiếng thường Hình 17: Biến động số lượng cá ngoại lai trong mẻ khai thác IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT lượng khai thác giảm ở loại hình ngư cụ 4.1. Kết luận lưới ba màng. - Quan trắc sản lượng KTTS qua 3 năm của 4.2. Đề xuất ngư dân đã xác nhận thành phần cá ở 6 - Tiếp tục nghiên cứu quan trắc thành phần trạm quan trắc là 191 loài cá, thuộc 51 họ loài và sản lượng khai thác ở các trạm đang và 15 bộ; trong đó năm 2018 có 117 loài thực hiện. cá phân bố ở 5 vùng sinh thái khác nhau, - Cần bổ sung thêm đo đạc các chỉ tiêu về số lượng loài cao nhất thuộc về dòng chính chất lượng nước tại các trạm quan trắc như với 59 loài, kế đến là vùng ngập lụt với 48 độ mặn, tốc độ dòng chảy và mức nước. loài, vùng ven biển với 38 loài, kênh, rạch với 22 loài, và thấp nhất với 12 loài ở dòng TÀI LIỆU THAM KHẢO nhánh. Tài liệu tiếng Việt - Thành phần loài cá ngoại lai chiếm 6,03% Mai Đình Yên & Nguyễn Văn Trọng, 1995. Định tổng số loài và gần 0,55% trong tổng số loại cá nước ngọt ở miền Nam Việt Nam. Báo cáo lượng cá thể khai thác của ngư dân, số khoa học, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản lượng này chủ yếu tập trung ở kênh rạch, II, Tp. Hồ Chí Minh. dòng chính và vùng ngập lụt, trong khi đó Nguyễn Nguyễn Du, Claire Smallwood, Nguyễn ở vùng ven biển thì không bắt gặp được cá Văn Hảo, Nguyễn Xuân Trinh và Nguyễn Trọng ngoại lai. Tín, 2006. Bộ sưu tập ngư cụ nội địa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Lao Động. Tp. Hồ - Biến động sản lượng gia tăng ở nhóm cá Chí Minh. nước lợ và nhóm cá biển. Biến động sản Phan Thanh Lâm, Đoàn Văn Bảy, Nguyễn Nguyễn 86 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Du, Nguyễn Tiến Đức, 2015. Đánh giá tác Tran, D.D., K. Shibukawa, P.T. Nguyen, H.P. Ha, động tới KTXH từ việc suy giảm nguồn lợi L.X. Sinh, H.V. Mai and Utsugi (2013) Fishes of thuỷ sản tại vùng ĐBSCL. Báo cáo trình bày the Mekong Delta, Vietnam. Can Tho University tại Hội thảo tổng kết năm 2015 của Chương Publishing House, Can Tho. trình Thủy sản, Ủy hội sông Mê kong Việt Vu, A. V., & Phan, L. T., 2008. Inland Fisheries and Nam, Tp.Hồ Chí Minh. Aquaculture in the Mekong Delta: A Review. FV Tài liệu tiếng Anh project, Technical report, Research Institute for Nguyen, D.N., Vu, A.V., Nguyen, P.V., 2014. Aquaculture No.2, Ho Chi Minh. Monitoring of fish larvae drift and juvenile in Vu, A.V., & Doan, T.V., 2014. Fish abundance and the Mekong and Bassac River, Viet Nam. RIA2/ diversity monitoring in the Mekong Delta. RIA2/ MRC/VNMC. Ho Chi Minh. MRC/VNMC. Ho Chi Minh. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 87
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ASSESSMENT OF INLAND FISHERIES RESOURCES BY USING CATCH MONITORING METHOD IN THE MEKONG RIVER DELTA Nguyen Nguyen Du1* ABSTRACT Inland fishing in the Mekong River Delta (MKD) does not contribute a large of fisheries production of the whole region, but plays an important role for local people, especially for fishermen and people in remote areas. However, the previous research programs on fisheries in the MKD focused mainly on solving specific problems, reports fisheries statistics synthesizing and systematize the basis of the profession has only been conducted in a few development projects and was quite sporadic. Therefore, to assess the fluctuation of inland fisheries resources, the establishment of monitoring stations is a relatively good approach and quite suitable conditions for human and financial implementations. Daily fisheries catch monitoring was conducted from 10/2017 to 10/2018 at 6 stations in 4 provinces with 2 types of fishing gears used (gill net and trammel net) by 18 fishing households. Results of fisheries monitoring at 6 stations showed that fish composition was with 117 species, 38 families and 14 orders, and three new species appearing in the wild compared to previously included Pterygoplichthys disjunctivus, Piaractus brachypomus and Oreochromis niloticus. Variation of fish catch by trammel net is trending decline and however there are trending increase fish catch from two groups of estuarine and marine fishes. The duty of fish monitoring in next time needs to measure salinity water character at monitor sites. Keywords: fisheries resources, impact assessment, Mekong River Delta, variation Người phản biện: ThS. Nguyễn Văn Trọng Ngày nhận bài: 05/12/2018 Ngày thông qua phản biện: 25/12/2018 Ngày duyệt đăng: 31/12/2018 1 Fisheries Ecological and Aquatic Resources Division, Research institute for Aquaculture No.2 * Email: didzu72@yahoo.com 88 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬT BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN & MÔI TRƯỜNG
143 p | 151 | 30
-
Giáo trình Đánh giá và quản lý nguồn lợi thuỷ sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
57 p | 20 | 5
-
Đánh giá tác động xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ An
10 p | 11 | 5
-
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi tôm tại xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
8 p | 78 | 5
-
Hiện trạng nguồn lợi và hoạt động khai thác hải sản ở vùng ven biển Thái Bình
10 p | 11 | 4
-
Đánh giá sự tác động của nghề lưới rê 3 lớp đến nguồn lợi thủy sản tại khu bảo tồn Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam
10 p | 75 | 4
-
Biến động nguồn lợi hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ giai đoạn 2000-2015
11 p | 45 | 4
-
Đánh giá biến động thành phần loài, mật độ cá bột và cá con ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2019
12 p | 44 | 3
-
Đặc điểm nguồn lợi họ cá lượng (Nemipteridae) ở biển Việt Nam dựa trên kết quả điều tra nguồn lợi bằng lưới kéo đáy
10 p | 33 | 3
-
Đánh giá mức độ xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản ở vùng bờ và vùng lộng Hải Phòng
9 p | 5 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá biến động các nhóm nguồn lợi hải sản chủ yếu ở biển Việt Nam, giai đoạn 2011-2020
12 p | 10 | 3
-
Đánh giá hiện trạng hoạt động khai thác ảnh hưởng tới nguồn lợi hải sản ở vùng biển ven bờ và vùng lộng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
8 p | 7 | 3
-
Đánh giá tác động của nghề lồng bẫy đến nguồn lợi hải sản ở vùng biển ven bờ Tây Nam Bộ và đề xuất giải pháp quản lý
8 p | 8 | 3
-
Đánh giá sự biến động chất lượng nước ở búng Bình Thiên, tỉnh An Giang
7 p | 124 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng bảo vệ nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam
8 p | 69 | 2
-
Nguồn lợi và nguồn giống hải sản trong vịnh Nha Trang
11 p | 36 | 1
-
Khảo sát hiện trạng thành phần loài thủy sản và dự báo các ảnh hưởng của công trình ngăn mặn đến nguồn lợi thủy sản bắc Bến Tre
11 p | 60 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn