KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
<br />
<br />
Đánh giá các loại thức ăn cho cá Chạch đồng<br />
(Misgurnus anguillicaudatus) TRONG RUỘNG LÚA TẠI TỈNH PHÚ THỌ<br />
Phan Thị Yến, Đỗ Thị Phương Thảo<br />
Trường Đại học Hùng Vương<br />
<br />
Nhận bài ngày 28/10/2017, Phản biện xong ngày 12/12/2017, Duyệt đăng ngày 13/12/2017<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
<br />
N ghiên cứu nhằm xác định được loại thức ăn phù hợp nhất cho cá chạch đồng<br />
nuôi trong ruộng lúa nhằm giúp người dân tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp,<br />
xóa đói giảm nghèo, đồng thời giúp làm giảm hiện tượng ruộng đất bị bỏ hoang. Kết<br />
quả nghiên cứu cho thấy nuôi cá chạch trong ruộng lúa bằng thức ăn tự chế cho tỷ lệ<br />
sống đạt 81,5%, sinh trưởng tích lũy cá sau 4 tháng nuôi là 14,20g/con, hệ số chuyển<br />
đổi thức ăn (FCR) đạt 1,58 và chi phí cho 1kg cá tăng trọng là 23.700 đồng/kg; trường<br />
hợp nuôi cá bằng thức ăn công nghiệp cho tỷ lệ sống đạt 82,5%, sinh trưởng tích lũy<br />
cá sau 4 tháng nuôi là 14,64g/con, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) đạt 1,44 và chi phí<br />
cho 1kg cá tăng trọng là 24.480 đồng/kg.<br />
Từ khóa: Cá chạch đồng, thức ăn, ruộng lúa.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề bảo vệ thực vật, chi phí đầu tư thức ăn cho<br />
Hiện nay, khi hiện tượng người dân bỏ cá [2].<br />
ruộng ngày một nhiều do hiệu quả trồng lúa Cá chạch đồng (Misgurnus anguillicau-<br />
thấp, việc chuyển đổi hình thức canh tác và datus), thuộc họ cá chạch (Cobitidae) là loài<br />
tìm đối tượng canh tác mới là hướng đi đúng cá nước ngọt có giá trị kinh tế [3]. Cá chạch<br />
giúp nâng cao hiệu quả canh tác và khuyến đồng có chất lượng thịt thơm ngon và là một<br />
khích người dân. Mô hình nuôi cá kết hợp trong số những đối tượng nuôi có giá trị cao<br />
với trồng lúa đang là một hướng đi mang trong y học. Trong 100g thịt cá có 9,6g prot-<br />
tính bền vững giúp tăng hiệu quả sản xuất id, 3,7g lipid, 2,5g carbohydrat, 28mg Ca,<br />
trên một đơn vị diện tích. Lợi ích mang lại 72mg phospho, 0,9mg sắt, ngoài ra còn có<br />
từ mô hình giúp cho việc giảm sâu bệnh hại các vitamin A, B1, B2 và acid nicotinic [4].<br />
lúa, giảm lượng phân bón, thuốc trừ sâu độc Cá có tiềm năng xuất khẩu cho nhiều nước<br />
hại cho môi trường, giảm chi phí thức ăn từ trong khu vực như Hàn Quốc, Nhật Bản,....<br />
việc nuôi cá. Nuôi cá kết hợp trong ruộng lúa Cá có đặc điểm sinh học phù hợp với điều<br />
giúp giảm được chi phí làm cỏ, chi phí thuốc kiện sinh thái ruộng lúa.<br />
<br />
94 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Trong nước, đã có nhiều nghiên cứu sản ■■ 02 ruộng lúa có diện tích 1.000 m2/<br />
xuất giống và nuôi thương phẩm chạch đồng ruộng. Chủ động về nguồn nước cấp và<br />
trong bể, tuy nhiên những nghiên cứu nuôi thoát. Ruộng bố trí mương bao quanh với<br />
chạch đồng trong ruộng lúa còn hạn chế. tổng diện tích mương chiếm 15% ruộng.<br />
Với mục đích xác định được loại thức ăn Xung quanh bờ ruộng được trải nilon để<br />
phù hợp nhất với nuôi cá chạch đồng trong ngăn cá chạch thoát ra ngoài.<br />
ruộng lúa, chúng tôi tiến hành đánh giá ảnh ■■ Thức ăn thử nghiệm: Thử nghiệm được<br />
hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên theo<br />
của cá Chạch đồng. thức ăn.<br />
Thức ăn tận dụng các loại sẵn có như: cám<br />
2. Phương pháp nghiên cứu gạo, bột sắn, cá tạp, lá rau... trộn lẫn với các<br />
2.1. Nghiên cứu xác định thức ăn nuôi chất vitamin và khoáng tổng hợp làm thức<br />
cá Chạch đồng trong ruộng lúa. ăn cho cá; thành phần phối trộn được nêu tại<br />
■■ Thí nghiệm sử dụng 2 ruộng có diện bảng 1. Lượng thức ăn sử dụng hàng ngày<br />
tích 1000 m2, cá được nuôi với mật độ 10 tương đương với 2–3% trọng lượng của đàn<br />
con/m2. Hai ruộng sử dụng để thử nghiệm 2 cá, điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày dựa<br />
loại thức ăn: trong đó thức ăn 1 là thức ăn tự trên cơ sở lượng thức ăn thiếu/thừa của ngày<br />
chế và thức ăn 2 là thức ăn công nghiệp 35% hôm trước.<br />
độ đạm. ■■ Chăm sóc và quản lý: Thường xuyên<br />
theo dõi, chăm sóc đàn cá, các điều kiện phi<br />
- 1 ruộng, diện tích - 1 ruộng, diện tích<br />
thí nghiệm được bố trí như nhau.<br />
1000m2/ruộng 1000m2/ruộng<br />
- Thức ăn 1 (TA1) - Thức ăn 2 (TA2) ■■ Đánh giá thức ăn thích hợp dựa vào các<br />
chỉ tiêu: Tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ<br />
■■ Cỡ giống: 3-5,0 cm. bệnh, FCR để đánh giá thức ăn thích hợp.<br />
<br />
Bảng 1. Thành phần nguyên liệu và tỷ lệ sử dụng của thức ăn cho cá Chạch<br />
Tên thức ăn KL (kg)/100 kg khẩu phần Tên thức ăn KL (kg)/100 kg khẩu phần<br />
Sắn lát khô bỏ vỏ 10,00 Ốc tạp (bươu, vặn) xay 10,0<br />
Ngô tẻ đỏ 2,00 Cá tạp (cá nhỏ, cá tép) xay 35,0<br />
Đậu tương loại 3 5,00 Trai xay 20,0<br />
Cám gạo tẻ xát máy 2,00 L-Lysine 0,10<br />
Rau muống 5,00 L-Threonine 0,08<br />
Rau khoai lang 5,00 L-Tryptophane 0,08<br />
Bèo dâu 5,00 Premix khoáng – Vitamine 0,60<br />
NaCl 0,10 Vitamin C 0,04<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần thức ăn thí nghiệm<br />
Chỉ tiêu dinh dưỡng Hàm lượng<br />
Protein (%) 35 35<br />
Năng lượng (kcal) 2011,05 2.900<br />
P (%) 2,06 1<br />
Xơ thô (%) 3,26 7<br />
Béo tổng số (%) 5<br />
Muối tối đa (%) 0,1 2,5<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 95<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
2.2. Phương pháp xử lý số liệu So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối<br />
Xác định tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (ADG) và tốc độ tăng trưởng đặc trưng<br />
(ADG) được xác định theo công thức: (SGR) giữa các nghiệm thức mật độ: Sử dụng<br />
(Wc - Wd) phần mềm Excel và SPSS (16.0) để phân tích<br />
Tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày) =<br />
(t2 - t1) số liệu và so sánh, xác định sự sai khác có ý<br />
nghĩa giữa các nghiệm thức.<br />
Trong đó: (LnW2 - LnW1)<br />
Tốc độ tăng<br />
• Wd, Wc:trưởng<br />
Khốiđặc trưngcá<br />
lượng (%/ngày)<br />
khi bắt= đầu,(t2kết x 100<br />
3. Kết quả nghiên cứu<br />
- t1)<br />
thúc thí nghiệm (g). 3.1. Tỷ lệ sống<br />
• t1, t2: Thời điểm bắt đầu, kết thúc Tỷ lệ sống của cá chạch đồng sau thí<br />
Tổng số cá thu hoạch (con)<br />
Tỷ lệthí nghiệm.<br />
sống (%) = x 100 nghiệm đạt khá cao ở cả 2 lô thí nghiệm. Ở<br />
Tổng số cá thả ban đầu (con)<br />
(Wc - Wd) lô thí nghiệm sử dụng thức ăn công nghiệp<br />
TăngXác trưởngđịnh tốc(g/ngày)<br />
tuyệt đối độ tăng =<br />
Tổng (t2<br />
trưởng<br />
khối<br />
đặc trưng<br />
- t1)lượng thức ăn tiêu thụ (kg) đạt 82,5% và ở lô thí nghiệm sử dụng thức<br />
(SGR) FRC = được xác định theo công thức:<br />
Tổng khối lượng cá thu hoạch (kg) - Tổng khối ăn tự cá<br />
lượng lệ sống đạt 81,5% (Bảng 3). Như<br />
chếthảtỷ(kg)<br />
Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) = 2 1<br />
(LnW - LnW )<br />
x 100<br />
vậy có thể thấy 2 loại thức ăn này đều không<br />
(t2 - t1)<br />
ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ sống của cá.<br />
Kết quả về tỷ lệ sống của cá Chạch đồng<br />
Tổng số cá thu hoạch (con)<br />
Trong đó:Tổng số cá thả ban đầu (con)<br />
Tỷ lệ sống (%) = x 100 trong thí nghiệm nuôi cá chạch đồng trong<br />
• Ln: Logarit Nêpe bể bằng các thức ăn khác nhau của tác giả<br />
=• W , W2: Khối lượng cá khi (Wc - bắt Wd) đầu, kết Bùi Huy Cộng [1] cho tỷ lệ sống đạt từ 92-<br />
Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ (kg)<br />
FRC Tăng 1<br />
trưởng tuyệt đốicá(g/ngày) = (kg) - Tổng khối lượng cá thả (kg)<br />
Tổng khối lượng thu hoạch<br />
thúc thí nghiệm (g). (t2 - t1) 95% cao hơn so với tỷ lệ sống của cá Chạch<br />
• t1, t2: Thời điểm bắt đầu, kết thúc khi nuôi trong ruộng lúa của chúng tôi. Điều<br />
thí nghiệm. (LnW2 - LnW1) này là do với cá nuôi trong bể quá trình quản<br />
Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) = x 100<br />
(t2 - t1) lý dịch hại dễ dàng hơn nên cho tỷ lệ sống<br />
Xác định tỷ lệ sống theo công thức: cao hơn khi nuôi cá trong ruộng.<br />
(Wc - Wd)<br />
Tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày) =<br />
Tỷ lệ sống (%) =<br />
Tổng số cá (t2thu<br />
- t1) hoạch (con)<br />
x 100 3.2. Sinh trưởng của cá khi sử dụng<br />
Tổng số cá thả ban đầu (con)<br />
các công thức thức ăn khác nhau<br />
(LnW - LnW )<br />
Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) = 2<br />
<br />
Tổng khối (t2<br />
1<br />
x 100<br />
- t1) thức ăn tiêu thụ (kg)<br />
lượng<br />
Kết quả thí nghiệm nuôi với thức ăn tự<br />
Hệ sốTổng<br />
FRC = thứckhối ănlượng<br />
(FCR) cá thu (lượng<br />
hoạch thức ăn tiêu<br />
(kg) - Tổng khối lượngchế và(kg)<br />
cá thả đối chứng với thức ăn công nghiệp<br />
tốn để (%)<br />
Tỷ lệ sống tăng<br />
= 1 kg cá thịt): x 100<br />
Tổng số cá thu hoạch (con) trên thị trường (hàm lượng protein 35%)<br />
Tổng số cá thả ban đầu (con)<br />
được trình bày tại bảng 4 và bảng 5.<br />
FRC =<br />
Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ (kg)<br />
Như vậy, sinh trưởng khối lượng của cá<br />
Tổng khối lượng cá thu hoạch (kg) - Tổng khối lượng cá thả (kg)<br />
chạch đồng ở cả 2 công thức là tương đương<br />
<br />
Bảng 3. Tỷ lệ sống của Cá chạch đồng ở các công thức thức ăn khác nhau<br />
Chỉ tiêu<br />
CT thí nghiệm<br />
Số lượng cá thả (con) Số lượng cá thu (con) Tỷ lệ sống (%)<br />
TA1 10.000 8.250 82,5<br />
TA2 10.000 8.150 81,5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
96 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
<br />
Bảng 4. Tăng trưởng khối lượng của Cá chạch ở g/con<br />
các công thức thức ăn khác nhau<br />
Các chỉ tiêu TA1 TA2<br />
Khối lượng cá thả (g/con) 3,14 ± 0,49 3,14 ± 0,55<br />
Khối lượng cá thu (g/con) 14,20 ± 1,25 14,64 ± 1,03<br />
ADG (g/ngày) 0,092 ± 0,011 0,096 ± 0,012<br />
SGR (%/ngày) 1,26 ± 0,15 1,29 ± 0,18<br />
<br />
Bảng 5. Sinh trưởng chiều dài của Cá chạch ở các<br />
công thức thức ăn khác nhau<br />
Các chỉ tiêu TA1 TA2<br />
Chiều dài cá thả (cm/con) 6,52 ± 0,58 6,52 ± 0,56<br />
Chiều dài cá thu (cm/con) 13,78 ± 1,29 14,22 ± 0,95 Hình 1. Sinh trưởng khối lượng của cá qua các<br />
ADG (cm/ngày) 0,061 ± 0,011 0,064 ± 0,009 tháng nuôi<br />
SGR (%/ngày) 0,62 ± 0,1 0,65 ± 0,1<br />
cm/con<br />
<br />
nhau. Khối lượng của cá thu được lần lượt<br />
là 14,2 g/con với công thức thức ăn tự chế<br />
và 14,64 g/con với thức ăn công nghiệp, tuy<br />
nhiên khi phân tích phương sai Anova ở độ<br />
tin cậy 95% cho thấy sinh trưởng tích lũy<br />
của cá ở 2 ruộng nuôi là tương đương nhau.<br />
Tương tự như sinh trưởng tích lũy của cá<br />
chạch khi sử dụng 2 công thức thức ăn, chỉ<br />
tiêu về sinh trưởng tuyệt đối của cá đạt ở Hình 2. Sinh trưởng chiều dài của cá qua các<br />
công thức thức ăn tự chế là 0,092 g/con/ngày tháng nuôi<br />
và ở công thức thức ăn công nghiệp là 0,096<br />
g/con/ngày. nuôi sinh trưởng của cá sử dụng thức ăn<br />
Kết quả sinh trưởng về chiều dài của cá công nghiệp cao hơn thức ăn tự chế, tuy<br />
chạch đồng ở cả 2 lô thí nghiệm cũng không nhiên không có sự khác biệt mang ý nghĩa<br />
có sự sai khác đáng kể (ở độ tin cậy 95%). thống kê ở mức ý nghĩa 0,05.<br />
Chiều dài của cá tại thời điểm thả là 6,52 cm Sinh trưởng tích lũy về chiều dài của cá<br />
ở cả 2 lô thí nghiệm, đảm bảo độ đồng đều qua các tháng: Tại thời điểm bắt đầu nuôi,<br />
để tiến hành thí nghiệm. Sau 4 tháng nuôi chiều dài của cá thí nghiệm ở cả 2 lô là tương<br />
kết quả cho thấy sinh trưởng của cá chạch đương nhau đạt 6,52cm/con. Ở các tháng tiếp<br />
sử dụng thức ăn tự chế đạt 13,78 cm/con và theo chiều dài của cá khi nuôi bằng thức ăn<br />
14,22 cm/con ở lô cá sử dụng thức ăn công công nghiệp đạt cao hơn, tuy nhiên sự khác<br />
nghiệp, tuy nhiên khi so sánh ở mức ý nghĩa biệt không mang ý nghĩa thống kê (hình 2).<br />
0,05 cho thấy không có sự khác biệt mang 3.3. Hệ số chuyển đổi thức ăn, sơ bộ<br />
tính thống kê. hạch toán kinh tế<br />
Sinh trưởng khối lượng của cá tương đối Hệ số chuyển đổi thức ăn FCR ở công<br />
đều qua các tháng (hình 1). Qua các tháng thức thức ăn tự chế là 1,58 và ở công thức<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 97<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
Bảng 6. Hệ số chuyển đổi thức ăn của 4. Kết luận và đề xuất<br />
Cá chạch đồng<br />
Khẩu phần thức ăn tự chế cho cá chạch<br />
Các chỉ tiêu TA1 TA2 cho tỷ lệ sống của cá đạt 81,5% tương đương<br />
Tổng khối lượng cá tăng lên (g) 253 268 với cá khi sử dụng thức ăn công nghiệp đạt<br />
Tổng khối lượng thức ăn ăn vào (g) 400 385 82,5%.<br />
FCR 1,58 1,44<br />
Khẩu phần thức ăn tự chế cho sinh trưởng<br />
tích lũy cá sau 4 tháng nuôi là 14,20 g/con<br />
thức ăn công nghiệp là 1,44. Kết quả về FCR tương đương với sinh trưởng tích lũy của cá<br />
này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của sử dụng thức ăn công nghiệp (đạt 14,64 g/<br />
tác giả Bùi Huy Cộng [1] khi nuôi cá Chạch con) ở mức ý nghĩa 0,05.<br />
trong bể (FCR thấp nhất khi nuôi ở thức ăn FCR của cá khi sử dụng thức ăn công<br />
35% độ đạm của tác giả là 1,76 và cao nhất là nghiệp 1,44 thấp hơn so với FCR của cá khi<br />
2,13). Điều này có thể giải thích khi nuôi cá sử dụng thức ăn tự chế 1,58. Tuy nhiên, chi<br />
Chạch trong ruộng lúa nhờ tận dụng được phí cho 1kg tăng trọng của cá chạch khi sử<br />
các nguồn thức ăn tự nhiên, các loại phù du dụng thức ăn tự chế là 23.700 đồng/kg, thấp<br />
động vật nên làm giảm hệ số thức ăn [5]. hơn so với sử dụng thức ăn công nghiệp là<br />
Chi phí thức ăn cho 1 kg cá tăng lên (trên 24.480 đồng/kg.<br />
cơ sở giá nguyên liệu và thức ăn mua trên thị Tuy nhiên, cần thử nghiệm ở quy mô lớn<br />
trường, thức ăn tự chế được tính bao gồm cả hơn để đánh giá rõ hiệu quả của thức ăn<br />
chi phí nhiên liệu năng lượng và nhân công) tự chế.<br />
được trình bày tại bảng 7.<br />
Tài liệu tham khảo<br />
Bảng 7. Chi phí thức ăn cho 1 kg Cá chạch [1] Bùi Huy Cộng (2011). Nghiên cứu thăm dò<br />
tăng lên<br />
sinh sản cá Chạch đồng. Tạp chí Khoa học và<br />
Các chỉ tiêu TA1 TA2 Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 787-794 trường<br />
Giá (đ/kg) 15000 17000 Đại học Nông nghiệp Hà Nội.<br />
FCR 1,58 1,44 [2] Bùi Huy Cộng, Đỗ Đoàn Hiệp (2006), Hỏi<br />
Chi phí (đ) 23700 24480<br />
đáp nuôi cá trong ruộng lúa. Nuôi cá nước<br />
ngọt (quyển 3), Nhà xuất bản Lao động.<br />
Qua bảng trên cho thấy thức ăn tự chế [3] Fishbase (2011). <br />
tăng lên, thức ăn công nghiệp có giá thành [4] Hữu Bảo. Cá chạch và vị thuốc ngư, 04/2009.<br />
24.480 đ/kg cá tăng lên. Như vậy có thể thấy http://suckhoedoisong.vn/ca-chach-va-vi-<br />
công thức thức ăn tự chế cho giá thành trên thuoc-ngu-n26330.html.<br />
1kg tăng trọng rẻ hơn so với thức ăn công [5] Tabor RA, Warner E, Hager S (2001), An<br />
nghiệp mặc dù FCR của cá khi sử dụng thức oriental weatherfish (Misgurnus anguillicau-<br />
ăn công nghiệp thấp hơn so với cá sử dụng datus) population established in Washington<br />
thức ăn tự chế. State. Northwest Sci 75:72–76.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
98 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
Evaluation of different feeds for culture of weather loach fish<br />
(Misgurnus anguillicaudatus) in rice fields in Phu Tho province<br />
<br />
Phan Thi Yen, Do Thi Phuong Thao<br />
Hung Vuong University<br />
<br />
<br />
T he experiment was conducted to determine the suitable feed for culture of weather<br />
loach fish (Misgurnus anguillicaudatus) in rice fields in Phu Tho province. Results of<br />
the experiment show that weather loach farming in the rice field by the homemade<br />
feed for survival rate reached 81.5%, growth of weather loach accumulation after 4<br />
months of culture is 14.20g/fish, conversion coefficient of feed (FCR) is 1.58 and the cost<br />
for 1kg of fish is 23,700 VND/kg; the survival rate of fish was 82.5%, fish growth after 4<br />
months was 14.64 g/fish, FCR of 1.44 and the cost for 1kg of fish is VND 24,480/kg.<br />
Keywords: weather loach fish, feed, rice fields.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 99<br />