
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước
lượt xem 1
download

Dây chằng chéo trước là một dây chằng lớn có vai trò giữ vững trong các chuyển động của khớp gối. Bài viết trình bày đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước một bó bằng kỹ thuật tất cả bên trong.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG KHỚP GỐI SAU PHẪU THUẬT TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC Phạm Văn Minh*, Nguyễn Văn Vĩ** TÓM TẮT 34 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Dây chằng chéo trước là một dây chằng lớn có vai Dây chằng chéo trước (DCCT) là một dây trò giữ vững trong các chuyển động của khớp gối. Khi chằng lớn có vai trò giữ vững trong các chuyển dây chằng chéo trước bị đứt nếu không điều trị sẽ gây tổn thương thứ phát như: rách sụn chêm, lỏng khớp, động của khớp gối bằng cách chống lại sự dịch teo cơ, hạn chế vận động. Mục tiêu: Đánh giá yếu tố chuyển ra trước và chuyển động xoay của mâm ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng khớp gối chày [1]. Đứt DCCT nếu không điều trị sẽ gây sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước một bó tổn thương thứ phát như: rách sụn chêm, lỏng bằng kỹ thuật tất cả bên trong. Đối tượng và phương khớp, bong nứt sụn lồi cầu đùi và mâm chày, teo pháp: 64 bệnh nhân sau phẫu thuật tái tạo dây chằng cơ, hạn chế vận động và đẩy nhanh quá trình chéo trước khớp gối được chườm lạnh, điện xung kích thích cơ, tập luyện phục hồi chức năng. Kết quả và kết thoái hóa khớp gối. Mục đích của PHCN khớp gối luận: Sau 6 tháng điều trị cho thấy mức độ phục hồi sau tái tạo DCCT nhằm đạt được: tầm vận động chức năng của nhóm bệnh nhân nam tốt hơn nhóm khớp tối đa, không sưng nề và tràn dịch khớp, bệnh nhân nữ với p 0,05. Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục Từ khóa: Yếu tố ảnh hưởng, Phục hồi chức năng tiêu: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khớp gối, Phẫu thuật dây chằng chéo trước. phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật nội SUMMARY soi tái tạo dây chằng chéo trước một bó bằng kỹ EVALUATION OF THE FACTORS AFFECTING thuật tất cả bên trong. THE RESULTS OF KNEE REHABILITATION II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU AFTER SURGICAL RECOVERY SURVEY 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Gồm 64 bệnh Anterior cruciate ligament is a large ligament that nhân đã được phẫu thuật tái tạo DCCT khớp gối plays a role in the movement of the knee joint. When the anterior cruciate ligament is broken, if not treated, một bó bằng kỹ thuật tạo đường hầm tất cả bên it will cause secondary damage such as torn meniscus, trong (All- inside) tại khoa Chấn thương chỉnh loose joints, muscle atrophy, and limited mobility. hình và được điều trị ngoại trú tại khoa PHCN Objective: Evaluation of the factors that affect the Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn từ tháng 10 năm outcome of knee joint rehabilitation after 2015 đến tháng 10 năm 2016. reconstructive surgery of anterior cruciate ligament Tiêu chuẩn lựa chọn one bundle with “all –inside” technique. 64 patients after reconstructive surgery of anterior cruciate - Bệnh nhân đã được phẫu thuật tái tạo DCCT ligament are applied cold compresses, electrical khớp gối một bó bằng kỹ thuật tất cả bên trong muscle stimulation impulses, rehabilitation exercises. (All - inside) với nguyên liệu là gân Hamstring Results and conclusions: After 6 months of (gân cơ bán gân và gân cơ thon). Ngay sau phẫu treatment, the level of rehabilitation of male patients thuật đạt độ chặt của khớp gối (Dấu hiệu was better than female patients with p 0.05. thường sau phẫu thuật. Key word: Influence factor, Knee rehabilitation, Tiêu chuẩn loại trừ Anterior cruciate ligament surgery. - Bệnh nhân có kèm theo tổn thương não, tổn thương mạch máu, thần kinh phối hợp. *Trường Đại học Y Hà Nội. - Bệnh nhân đa chấn thương như bị gãy xương **Bệnh viện đa khoa Xanh pôn. (ở tay, đùi, cẳng chân); tổn thương DCCT cả hai Chịu trách nhiệm chính: Phạm Văn Minh gối; tổn thương cả DCCT và DCCS của một gối. Email: pvminhrehab@yahoo.com 2.2. Phương pháp nghiên cứu Ngày nhận bài: 13.3.2020 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu Ngày phản biện khoa học: 29.4.2020 được thiết kế theo phương pháp tiến cứu can Ngày duyệt bài: 11.5.2020 117
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 thiệp lâm sàng so sánh trước và sau điều trị. thuật. Sau đó điều trị PHCN ngoại trú và/hoặc 2.2.2. Quy trình điều trị hướng dẫn chương trình tập luyện tiếp theo sau - Chườm lạnh: Đắp túi chườm lạnh trong 72h đầu khi ra viện, khám lại theo hẹn. sau phẫu thuật, ngày làm 3 lần, mỗi lần 15 phút. 2.2.3. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả nghiên - Điện xung kích thích cơ: Dòng TENS (máy cứu. Theo thang điểm Lysholm Score (1985) Physiomed) cường độ trung bình 30 mA, ngày [2],[3],[4]. Rất tốt: 95 - 100 điểm. Tốt: 84 - 94 một lần, mỗi lần điều trị 15 phút, trước các bài điểm. Trung bình: 65 - 83 điểm. Kém: < 65 điểm tập vận động. 2.2.4. Thời điểm đánh giá. Bệnh nhân - Chương trình tập luyện PHCN sau phẫu thuật. được theo dõi và đánh giá kết quả sau 1 tháng, + Tránh gấp gối ở 300 khi ngồi. 3 tháng và 6 tháng điều trị PHCN. + Không dồn trọng lượng sớm lên chân phẫu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thuật trong 2 tuần đầu. Bảng 3.1: Kết quả phục hồi giữa hai + Không tập gấp chủ động có đề kháng gối nhóm tổn thương (n= 64) trong 6 tuần sau mổ để tạo điều kiện lành vị trí Tổn thương Tổn thương lấy mảnh ghép gân Hamstring. Kết quả đơn thuần phối hợp + Duỗi gối chủ động ngay ngày thứ 3 sau Rất tốt 10 (58,8%) 27 (57,4%) phẫu thuật nếu không còn đau và duỗi gối chủ p>0 Tốt 3 (17,6%) 13 (27,7%) động có kháng ở cuối tầm trong 10 tuần đầu. ,05 Trung bình 4 (23,5%) 6 (12,8%) * Chương trình sẽ được điều chỉnh để phù Kém 0 1 (2,1%) hợp với các tổn thương phối hợp như chỉnh sửa Tổng số 17 (100%) 47 (100%) dây chằng bên trong, bên ngoài, cắt sửa sụn Nhận xét: Kết quả phục hồi khớp gối của chêm rách. nhóm tổn thương đơn thuần và nhóm tổn thương Thời gian tập tại bệnh viện 01 tuần sau phẫu phối hợp không có sự khác biệt với p >0,05. Bảng 3.2: Kết quả phục hồi khớp gối và nghề nghiệp Nghề nghiệp (n= 64) Kết quả p NVVP LĐCT TDTT HSSV Rất tốt 21 (67,7%) 11 (47,8%) 1 (25%) 4 (66,7%) Tốt 6 (19,4%) 5 (21,7%) 3 (75%) 2 (33,3%) Trung bình 3 (9,7%) 7 (30,4%) 0 0 P>0,05 Kém 1 (3,2%) 0 0 0 Tổng số 31 (100%) 23 (100%) 4 (100%) 6 (100%) Nhận xét: Kết quả phục hồi khớp gối gữa các nhóm nghề nghiệp hơn kém nhau ít, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.3. Kết quả phục hồi khớp gối theo thời gian tổn thương Thời gian tổn thương (n= 64) Kết quả p < 4 tuần 1- 6 tháng >6- 12 tháng > 12 tháng Rất tốt 14 (60,9%) 12 (66,7%) 3 (50%) 8 (47,1%) Tốt 7 (30,4%) 2 (11,1%) 1 (16,7%) 6 (35,3%) Trung bình 1 (4,3%) 4 (22,2%) 2 (33,3%) 3 (17,6%) >0,05 Kém 1 (4,3%) 0 0 0 Tổng số 23 (100%) 18 (100%) 6 (100%) 17 (100%) Nhận xét: Kết quả phục hồi khớp gối giữa các nhóm bệnh nhân phẫu thuật theo thời gian tổn thương khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.4. Kết quả phục hồi giữa nhóm Nhận xét: Kết quả phục hồi khớp gối của hai có tập và không tập nhóm có tập và không tập tại khoa phục hồi Tập tại khoa PHCN chức năng khác biệt không có ý nghĩa thống kê Kết quả (n=64) p với p> 0,05. Có tập Không tập Bảng 3.5. Kết quả phục hồi khớp gối và Rất tốt 18 (64,2%) 19 (52,8%) giới tính Tốt 4 (14,3%) 12 (33,3%) Giới tính (n= 64) P> Kết quả p Trung bình 5 (17,9%) 5 (13,9%) Nam Nữ 0,05 Rất tốt 34(73,9%) 3(16,7%) Kém 1 (3,6%) 0 Tổng số 28(100%) 36(100%) Tốt 8(17,4%) 8(44,4%) Trung bình 4(8,7%) 6(33,3%) 118
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 Kém 0 1(5,6%) P< tốt. Nhóm được tập có 18 bệnh nhân (64,3%) Tổng số 46(100%) 18(100%) 0,001 đạt loại rất tốt. Sự khác biệt giữa hai nhóm Nhận xét: Kết quả phục hồi khớp gối giữa không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05. Kết quả bệnh nhân nam và nữ sau phẫu thuật khác biệt này tương tự với nghiên cứu của tác giả có ý nghĩa thống kê với p 0,05. giữa các nhóm bệnh nhân đến phẫu thuật càng sớm kết quả rất tốt càng cao. Thời gian từ/trước TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 tháng có 14/23 bệnh nhân (60,9%) đạt loại 1. KL Markolf, JS Mensch, and HC Amstutz rất tốt. Thời gian từ 02- 06 tháng có 12/18 bệnh (1976), Stiffness and laxity of the knee-the contributions of the supporting structures. A nhân (66,7%) đạt loại rất tốt. Thời gian từ 07- quantitative in vitro study. J Bone Joint Surg Am, 12 tháng có 3/6 bệnh nhân (50%) đạt loại rất 58(5): p. 583 -594. tốt. Thời gian sau 12 tháng có 8/17 bệnh nhân 2. Hefti F1 and Müller W (1993), Current state of (47,1%) đạt loại rất tốt. evaluation of knee ligament lesions. The new IKDC Theo chúng tôi, kết quả đạt được rất tốt nhiều knee evaluation form. Article in German. Orthopade, 22(6): p. 351-62. hơn ở nhóm bệnh nhân đến phẫu thuật sớm. Có 3. Tegner Y and Lysholm J (1985), Rating systems lẽ ở những bệnh nhân này độ teo cơ đùi ít, lực cơ in the evaluation of knee ligament injuries. Clin đùi chưa bị yếu và tầm hoạt động khớp gối chưa Orthop Relat Res, (198): p. 43-9. bị hạn chế nên khả năng phục hồi tốt hơn. 4. Mitsou A, et al. (1990), Anterior cruciate ligament reconstruction by over-the-top repair combined 4.4. Kết quả phục hồi khớp gối giữa with popliteus tendon plasty. J Bone Joint Surg Br, nhóm không điều trị hay có điều trị. Kết quả 1990. 72(3): p. 398-404. PHCN giữa hai nhóm bệnh nhân không điều trị 5. Nguyễn Hoài Nam (2001), Đánh giá kết quả hay được điều trị tại khoa PHCN. Nhóm không PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT bằng hai dải gân cơ bán gân và gân cơ thon qua nội soi. được tập có 19 bệnh nhân (56,2%) đạt loại rất Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Trường Đại học 119

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC INVIVO CÁC CHẾ PHẨM THUỐC
16 p |
380 |
42
-
Bài giảng Dân số và phát triển: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thành Nghị
37 p |
169 |
35
-
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI CỰC DƯỚI THẬN
17 p |
173 |
21
-
CÁC HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC INVIVO CÁC CHẾ PHẨM THUỐC
17 p |
192 |
20
-
Bài giảng: Sự tăng trưởng thể chất trẻ em - Gv. Hà Thị Thuý Diễm
27 p |
150 |
7
-
Ảnh hưởng chế độ ăn chay trường trên kháng insulin và một số yếu tố nguy cơ tim mạch trên đối tượng nam giới
7 p |
5 |
2
-
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá của người dân về chất lượng khám chữa bệnh tại các trạm y tế xã, phường tỉnh Thừa Thiên Huế
9 p |
7 |
2
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế
8 p |
8 |
2
-
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thái độ của sinh viên điều dưỡng đối với bệnh sa sút trí tuệ
9 p |
8 |
2
-
Đánh giá tuổi xương và dự báo chiều cao cuối ở trẻ gái dậy thì sớm trung ương
10 p |
5 |
2
-
Những chất béo thiết yếu cho bà mẹ và trẻ nhỏ: Một khía cạnh mới để đánh giá chất lượng chế độ
12 p |
44 |
2
-
Bài giảng Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo đạc tỉ lệ tương phản nhiễu trong đánh giá tương phản trên hệ thống cắt lớp vi tính - Phan Hoài Phương
28 p |
6 |
1
-
Bài giảng Đánh giá kiến thức chăm sóc bệnh hen của bà mẹ có con đang điều trị tại khoa Nội tổng quát 2 BV Nhi đồng 1 thông qua công tác giáo dục sức khỏe
37 p |
4 |
1
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đạt tiêu chí an toàn vệ sinh thực phẩm của các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố thành phố Cần Thơ
6 p |
3 |
1
-
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng chất lượng cuộc sống của người bệnh phẫu thuật khớp gối tại Bệnh viện Thống Nhất
3 p |
2 |
1
-
Các yếu tố liên quan đến kỹ thuật khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng qua phẫu thuật nội soi một cổng
7 p |
6 |
1
-
Thẩm định hiệu lực phương pháp LAL và ứng dụng để thử nghiệm nội độc tố vi khuẩn
5 p |
9 |
1
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kết hợp kích thích điện có kiểm soát (IVES) ở người bệnh giảm vận động chi trên do đột quỵ nhồi máu não
5 p |
3 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
