Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU<br />
Ở BỆNH NHÂN TẠO HÌNH BÀNG QUANG BẰNG HỒI TRÀNG<br />
SAU CẮT BÀNG QUANG TẬN GỐC DO UNG THƯ<br />
TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN<br />
Nguyễn Văn Ân*, Trịnh Nguyên Bách*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Phân tích các đặc điểm nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) ở bệnh nhân tạo hình bàng<br />
quang bằng ruột.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt trường hợp (TH). Tất cả các<br />
TH tạo hình bàng quang bằng ruột sau cắt bàng quang tận gốc do ung thư từ 01/2014 đến 01/2018. Các biến số<br />
sau đây được ghi nhận và phân tích: thời gian từ lúc tạo hình đến lúc nhiễm khuẩn, kỹ thuật mổ, kháng sinh điều<br />
trị, thời gian điều trị, hiệu quả điều trị.<br />
Kết quả: trong số 107 TH tạo hình bàng quang bằng ruột sau cắt bàng quang tận gốc do ung thư, có 32 TH<br />
NKĐTN, chiếm 29,9%. Trong nhóm NKĐTN: Tuổi trung bình là 56,7% (nhỏ nhất 17, lớn nhất 83); Triệu<br />
chứng lâm sàng thường gặp là tiểu đục 96,88%, sốt 78%; Kỹ thuật tạo hình thường gặp nhất là Hautmann<br />
62,5%; 3 tháng đầu sau tạo hình là khoảng thời gian NKĐTN nhiều nhất 75%; Vi khuẩn thường gặp nhất là E.<br />
coli 29% và P. aeruginosa 29%; Kháng sinh kinh nghiệm được dùng nhiều nhất là Imipenem 43,75%; Hiệu quả<br />
điều trị về lâm sàng là 59%; Sau khi có kháng sinh đồ, kháng sinh được dùng nhiều nhất là Imipenem 50%; Đa<br />
số TH đáp ứng sau 6 ngày điều trị.<br />
Kết luận: NKĐTN chiếm 29,9% TH tạo hình bàng quang bằng ruột sau cắt bàng quang tận gốc do ung<br />
thư. Điều trị nhiễm khuẩn bằng kết hợp Carbapenems + Aminoglycosides cho kết quả khá khả quan.<br />
Từ khóa: nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tạo hình bàng quang bằng ruột, ung thư bàng quang<br />
ABSTRACT<br />
DIAGNOSIS AND TREATMENT OF URINARY TRACT INFECTION AFTER RADICAL<br />
CYSTECTOMY AND NEOBLADDER AT BINH DAN HOSPITAL<br />
Nguyen Van An, Trinh Nguyen Bach<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 48-52<br />
Objective: To analyze characteristics of urinary tract infection after cystectomy and neobladder.<br />
Methods: A case series study, all cases of cystectomy and neobladder at Binh Dan hospital from<br />
01/2014 to 01/2018. Analyzing time of infection, technique of neobladder, antibiotic, time of treatment,<br />
result of treatment.<br />
Results: Total 107 cases of neobladder, 32/107 cases of infection (29.9%). In this group: mean age 56.7;<br />
Clinical symptoms were pyuria 96.88% and fever 78%; technique of neoblader was Hautmann 62.5%; 75%<br />
infection of 3 earlier months; 29% E. coli and 29% P. aeriginosa; Imipenem was used for treatment 43.75%;<br />
Clinical effective treatment 59%; All of cases were cured in 6 days.<br />
Conclussions: 29.9% urinary tract infection cases of cystectomy and neobladder. Treatment with<br />
<br />
<br />
* Bộ môn Tiết Niệu học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS Trịnh Nguyên Bách ĐT: 0369509529 Email: bstrinhnguyenbach@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
48 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Carbapenems and Aminoglycosides was safe and effective.<br />
Keywords: urinary tract infection, neobladder, bladder cancer<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Ghi nhận các xét nghiệm<br />
Tạo hình bàng quang bằng ruột sau cắt bàng Tổng phân tích nước tiểu, kháng sinh đồ, tỉ<br />
quang tận gốc do bệnh lý ung thư bàng quang lệ nhạy các kháng sinh.<br />
ngày càng phổ biến. Chất lượng cuộc sống ở KẾT QỦA<br />
bệnh nhân được tạo hình bàng quang bằng ruột<br />
Trong thời gian từ 01/2014 đến 01/2018, tại<br />
được cải thiện nhiều(2,3,4,10).<br />
bệnh viện Bình Dân, chúng tôi ghi nhận có 107<br />
Về mặt hình thái và chức năng, bàng TH được tạo hình bàng quang bằng ruột sau cắt<br />
quang tân tạo khác rất nhiều so với bàng bàng quang tận gốc do ung thư, có 32 TH quay<br />
quang của người bình thường, cùng với tình lại nhập viện vì NKĐTN, chiếm 29,9%.<br />
trạng lưu ống thông lâu ngày sau mổ, là<br />
Tuổi trung bình ở bệnh nhân NKĐTN là<br />
những yếu tố thuận lợi gây ra nhiễm khuẩn<br />
56,75% (nhỏ nhất là 17, lớn nhất là 83).<br />
đường tiết niệu (NKĐTN), và nhiễm khuẩn<br />
Bảng 1: Triệu chứng lâm sàng<br />
trên những bệnh nhân này rất phức tạp do tái<br />
Triệu chứng Số TH Tỉ lệ (%)<br />
phát nhiều lần và liên quan đến chăm sóc y tế.<br />
Sốt 25 78,13<br />
Theo nghiên cứu của Hautmann và cộng sự, tỉ Tiểu gắt 13 40,63<br />
lệ này khoảng 5,7% sau 72 tháng theo dõi, ở Tiểu đục 31 96,88<br />
những bệnh nhân làm trống bàng quang kém Đau hạ vị 11 34,38<br />
cho ra con số khá cao là 13,6%. Trong khi Đau hông lưng 1 3,13<br />
nghiên cứu của Kim và cộng sự công bố đến Tổng cộng 32 100<br />
<br />
19,8% sau 24 tháng theo dõi, hay Mano và Triệu chứng thường gặp trong NKĐTN là<br />
cộng sự cho con số rất cao là 44%(4,6). tiểu đục (96,88%), sốt (78,13%), tiểu gắt, đau hạ vị.<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu về chẩn Bảng 2: Các yếu tố gây phức tạp<br />
đoán và điều trị NKĐTN trên nhóm bệnh nhân Yếu tố gây phức tạp Số TH Tỉ lệ (%)<br />
tạo hình bàng quang bằng ruột trong thời gian Bất thường cấu trúc đường tiết<br />
32 100%<br />
niệu<br />
từ 01/2014 đến 01/2018 tại bệnh viện Bình Dân. Bất thường về chức năng đường<br />
32 100%<br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU tiết niệu<br />
Đái tháo đường 1 3,13%<br />
Thiết kế nghiên cứu Dùng kháng sinh trước đó 32 100%<br />
Hồi cứu mô tả hàng loạt trường hợp, tất cả Có thông niệu đạo 9 28,13%<br />
các trường (TH) tạo hình bàng quang bằng ruột Có thông mở bàng quang ra da 6 18,75%<br />
Có thông niệu đạo và mở bàng<br />
sau cắt bàng quang tận gốc do ung thư tại bệnh 4 12,50%<br />
quang ra da<br />
viện Bình Dân từ 01/2014 đến 01/2018. Chúng tôi<br />
Bảng 3: Kỹ thuật tạo hình bàng quang bằng ruột<br />
chỉ chọn các bệnh nhân dùng hồi tràng làm bàng<br />
Kỹ thuật Số TH Tỉ lệ (%)<br />
quang tân tạo. Hautmann 20 62,5<br />
Ghi nhận các đặc điểm Studer 8 25,0<br />
Tuổi, triệu chứng lâm sàng, các yếu tố gây Padua 3 9,4<br />
Camey II 1 3,1<br />
phức tạp, kỹ thuật tạo hình bàng quang bằng<br />
Tổng cộng 32 100<br />
ruột, thời gian từ lúc tạo hình bàng quang<br />
bằng ruột đến NKĐTN (theo tiêu chuẩn chẩn Trong các yếu tố gây phức tạp, có 2 yếu tố<br />
luôn có ở bệnh nhân tạo hình bàng quang bằng<br />
đoán NKĐTN của hội Tiết niệu – Thận học<br />
Việt Nam), kháng sinh kinh nghiệm ban đầu, ruột sau cắt bàng quang do ung thư là bất<br />
hiệu quả điều trị.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 49<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
thường về cấu trúc đường tiết niệu và bất Tỉ lệ dùng Imipenem theo kinh nghiệm cao<br />
thường về chức năng đường tiết niệu. nhất chiếm 43,75%, phù hợp với phân tầng<br />
Tình trạng ống thông sau mổ để lâu cũng là nguy cơ nhiễm khuẩn. Tỉ lệ kháng sinh kinh<br />
yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn và gây phức nghiệm phù hợp với kháng sinh đồ là 45,83%,<br />
tạp cho quá trình điều trị, chiếm tổng số là hiệu quả điều trị kháng sinh kinh nghiệm là 59,38%<br />
59,38% bệnh nhân nhập viện. (Bảng 6).<br />
Kỹ thuật tạo hình bàng quang thường dùng Sau điều trị 3 đến 5 ngày, đa số bệnh nhân<br />
nhất là Hautmann, Studer. đều đáp ứng tốt về bạch cầu máu, bạch cầu<br />
Bảng 4: Thời gian từ lúc phẫu thuật đến lúc trong nước tiểu và nitrit trong nước tiểu (Bảng 7).<br />
NKĐTN Bảng 7: Kết quả cận lâm sàng sau 3 – 5 ngày điều trị<br />
Thời gian Số TH Tỉ lệ (%)<br />
(giá trị trung vị)<br />
Tháng 1 – 3 24 75,00%<br />
Sau 3 –5 ngày<br />
Tháng 4 – 6 5 15,63% Lúc nhập viện Đơn vị<br />
điều trị<br />
Tháng 7 – 9 1 3,13% Bạch cầu máu 14,90 8,61 K/µl<br />
Tháng 10 – 12 0 0,00% Bạch cầu niệu 363,33 0 WBC/µl<br />
Tháng 13 – 15 1 3,13% Nitrit dương<br />
Tháng 14 – 16 1 3,13% 56,25 0 %<br />
tính<br />
Tổng 32 100%<br />
BÀN LUẬN<br />
Đa số TH NKĐTN sau tạo hình bàng quang<br />
bằng ruột xảy ra trong 3 tháng đầu tiên sau mổ, Về lâm sàng<br />
chiếm đến 75,00%, sau đó tỉ lệ này giảm dần Các báo cáo từ trước đến nay chỉ ra tỉ lệ cao<br />
theo thời gian. của khuẩn niệu không triệu chứng ở bàng<br />
quang tân tạo, từ 78% đến 85%. Tuy nhiên<br />
Bảng 5: Tỉ lệ vi khuẩn gặp trong NKĐTN<br />
Vi khuẩn Số TH Tỉ lệ (%)<br />
NKĐTN có triệu chứng ở chỉ khoảng 30%, và<br />
E coli 7 29,17 nhiễm khuẩn huyết từ đường tiết niệu vào<br />
P aeruginosa 7 29,17 khoảng 0 – 12%. Triệu chứng thường gặp nhất<br />
Klebsiella 3 12,5 của NKĐTN ở bệnh nhân bàng quang tân tạo<br />
Serratia odorifeca 1 4,17 là tiểu đục và sốt. Trong khi tiểu đục khá là<br />
Stenotrophomonas 1 4,17<br />
chủ quan, cảm tính nhiều dựa vào bệnh nhân<br />
Streptococcus 1 4,17<br />
và quan sát của thầy thuốc thì triệu chứng sốt<br />
Proteus 1 4,17<br />
Acinetobacter lại là triệu chứng đáng tin cậy(5).<br />
1 4,17<br />
baumanni Khác với những NKĐTN thông thường là<br />
Enterobacter 1 4,17<br />
không có hoặc chỉ có một yếu tố gây phức tạp(8),<br />
Raoultella terrigina 1 4,17<br />
ở bệnh nhân bàng quang tân tạo, thường có hơn<br />
Tổng cộng 24 100<br />
một yếu tố phức tạp. Những yếu tố có thể hạn<br />
Vi khuẩn thường gặp nhất là E. coli, P. aeruginosa.<br />
chế được trong nghiên cứu của chúng tôi là: có<br />
Bảng 6: Kháng sinh kinh nghiệm ban đầu thông niệu đạo, có thông mở bàng quang ra da,<br />
Kháng sinh Số TH Tỉ lệ (%)<br />
dùng kháng sinh trước đó. Ống thông đường tiết<br />
Imipenem 14 43,75%<br />
niệu được sử dụng trong phẫu thuật cắt bàng<br />
Fosfomicin 5 15,63%<br />
Piperacillin 5 15,63% quang tận gốc tạo hình bàng quang bằng ruột<br />
Ticarcillin 1 3,13% gồm thông niệu đạo, thông mở bàng quang ra<br />
Ertapenem 5 15,63% da, thông mở hai niệu quản ra da, thông double<br />
Cefoperazole 2 6,25% J. Tất cả các TH trong nghiên cứu này đều được<br />
Tổng 32 100% rút thông hai niệu quản ra da trước xuất viện.<br />
Bệnh nhân nhập viện lại vì NKĐTN có thể có các<br />
<br />
<br />
50 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ống thông: thông niệu đạo, thông mở bàng khuẩn bệnh viện. Vậy nên tác nhân gây nhiễm<br />
quang ra da, có thể đây là nguyên nhân kéo dài khuẩn được nhắm đến là trực khuẩn Gram âm,<br />
điều trị. Tỉ lệ có ống thông lúc nhập viện lại là hoặc các tác nhân của nhiễm khuẩn bệnh viện<br />
59,38% TH. NKĐTN ở bệnh nhân có ống thông như P. aeruginosa và A. baumannii và điều trị theo<br />
hệ niệu là NKĐTN phức tạp và khó tránh khỏi. hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện Bình<br />
Để hạn chế NKĐTN, thao tác phải tuân thủ Dân là dùng Imipenem/Meropenem + Amikacin/<br />
nguyên tắc vô khuẩn. Tỉ lệ có khuẩn niệu không Neltimicin (là kháng sinh nhóm 3 theo phân<br />
triệu chứng ở bệnh nhân đặt thông hệ niệu là tầng nguy cơ)(1). Tuy nhiên trong nghiên cứu của<br />
cao, tuy nhiên, chỉ nên điều trị những TH có chúng tôi, chỉ có 14 TH (chiếm 43,75%) dùng<br />
triệu chứng. Chỉ định đặt thông niệu đạo hiện Imipenem, trong 14 TH này thì có 3 TH dùng<br />
nay đang được rút gọn lại, hạn hữu trong những Imipenem + Amikacin/Neltimicin, và hiệu quả<br />
TH cần thiết(7). điều trị theo kháng sinh kinh nghiệm chỉ 59,38%.<br />
Có nhiều kỹ thuật tạo hình bàng quang bằng Quan sát sau khi có KSĐ, chúng tôi nhận thấy có<br />
ruột trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi: những TH còn nhạy với những kháng sinh<br />
Hautmann, Studer, Padua, Camey II. Kỹ thuật nhóm 2 như: Piperacillin, Ticarcillin, Ertapenem,<br />
tạo hình chủ yếu được sử dụng là Hautmann với tuy nhiên tỉ lệ này không cao, nên để tránh TH<br />
62,50% ở nhóm có NKĐTN và 68,00% ở nhóm phải đổi kháng sinh do không đáp ứng về lâm<br />
không mắc NKĐTN. Chúng tôi nhận ra không sàng sau 24 đến 48 giờ điều trị, chúng tôi xin<br />
có sự liên quan giữa các kỹ thuật tạo hình bàng được kiến nghị nên dùng kháng sinh nhóm 3<br />
quang bằng hồi tràng và NKĐTN. ngay từ đầu, và sẽ hạ thang xuống nhóm 2 hoặc<br />
Về cận lâm sàng nhóm 1 sau khi có kết quả KSĐ.<br />
Nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ P. Trong nghiên cứu của Hautmann với 1000<br />
aeruginosa và E. coli gây bệnh nhiều nhất, và phổ bệnh nhân theo dõi trong nhiều năm, tỉ lệ hẹp<br />
vi khuẩn khá giống với các nghiên cứu tương tự miệng cắm niệu quản vào bàng quang tân tạo<br />
gồm đa số là P. aeruginosa, E. coli, Klebsiella(5,6). Có tăng lên theo thời gian. Ở thời điểm 10 năm, tỉ lệ<br />
lẽ do đặc điểm riêng của nhóm bệnh nhân này hẹp miệng cắm niệu quản không liên quan đến<br />
nên có sự khác biệt với những thống kê về bướu tái phát ở nhóm dùng kỹ thuật chống<br />
NKĐTN khác(9). Điều này góp phần lý giải tại ngược dòng là 16,3%, so với 5,4% ở nhóm không<br />
sao nhiễm khuẩn thường xuất hiện trong những dùng kỹ thuật chống ngược dòng, và hẹp niệu<br />
tháng đầu sau mổ nhiều, và sẽ bớt dần sau một quản là một trong những nguyên nhân gây<br />
năm, khi mà bệnh nhân làm chủ được sự đi tiểu NKĐTN(4). Trong 107 TH chúng tôi quan sát, chỉ<br />
và không phụ thuộc vào chăm sóc y tế. ghi nhận thấy 1 TH hẹp miệng cắm niệu quản<br />
vào bàng quang tân tạo, tuy nhiên thời gian theo<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ nhạy<br />
dõi của chúng tôi chưa đủ lâu, nên cần có các<br />
của các vi khuẩn với kháng sinh khá thấp, chỉ<br />
nghiên cứu lớn hơn và dài hơi hơn để góp phần<br />
trừ Colistin còn nhạy 100%, cho thấy tình hình<br />
vào chẩn đoán và điều trị NKĐTN ở bệnh nhân<br />
đề kháng kháng sinh nghiêm trọng trong nhóm<br />
hẹp niệu quản trong nhóm bàng quang tân tạo.<br />
bệnh nhân bàng quang tân tạo. Có 5/24 TH,<br />
chiếm 20% chỉ còn nhạy duy nhất với một kháng KẾT LUẬN<br />
sinh là Colistin. Trong thời gian từ 1/2014 – 1/2018, chúng tôi<br />
Về điều trị thu thập được 107 TH tạo hình bàng quang bằng<br />
Theo phân tầng nguy cơ về nhiễm khuẩn của ruột sau cắt bàng quang tận gốc do ung thư thỏa<br />
bệnh viện Bình Dân, nhóm bệnh nhân nhập viện tiêu chí chọn mẫu. Trong đó có 32 TH có<br />
vì NKĐTN có bàng quang tân tạo là nhiễm NKĐTN phải quay lại nhập viện, chiếm 29,91%.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 51<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
with Bladder Cancer, Journal of Korean medical science, 31(7), tr.<br />
Đa số bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị. Có<br />
1100-4.<br />
28,13% TH phải nhập viện lần 2 vì NKĐTN, tất 6. Mano R, Goldberg H, Stabholz Y, Hazan D, Margel D, Kedar<br />
D, Baniel J, and Yossepowitch O (2018), Urinary Tract<br />
cả đáp ứng tốt với kháng sinh điều trị. Về kết Infections After Urinary Diversion-Different Occurrence<br />
quả điều trị, cần theo dõi thêm sau xuất viện, Patterns in Patients With Ileal Conduit and Orthotopic<br />
Neobladder, Urology, số 116, tr. 87-92.<br />
đánh giá lại chức năng đường tiểu dưới để hỗ 7. Meddings J, Saint S, Krein S L, Gaies E, Reichert H, Hickner A,<br />
trợ thêm quá trình điều trị. McNamara S, Mann JD và Mody L (2017), Systematic Review<br />
of Interventions to Reduce Urinary Tract Infection in Nursing<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Home Residents, J Hosp Med, số 12(5), tr. 356-368.<br />
1. Bệnh viện Bình Dân (2014), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 8. Ngô Xuân Thái, Trần Lê Duy Anh và Lê Việt Hùng (2015),<br />
trong nhiễm khuẩn đường tiết niệu, in Hướng dẫn sử dụng Nhiễm khuẩn đường tiết niệu do vi khuẩn tiết ESBL tại khoa<br />
kháng sinh bệnh viện Bình Dân, NXB Y Học Thành phố Hồ Chí tiết niệu bệnh viện nhân dân Gia Định : Kết quả chẩn đoán và<br />
Minh, tr. 18-20. điều trị, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 19(4), tr. 80-87.<br />
2. Đào Quang Oánh (2008), Bàng quang trực vị (thay thế nối với 9. Nguyễn Thế Hưng (2016), Đánh giá chẩn đoán và điều trị<br />
niệu đạo): kết quả trên những trường hợp theo dõi trên 3 năm nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp, Luận án Chuyên khoa<br />
tại bệnh viện Bình Dân, Y học thành phố Hồ Chí Minh số 12(1), II, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh.<br />
tr. 244 - 250. 10. Nguyễn Văn Ân (2013), Đánh giá kết quả ban đầu của phẫu<br />
3. Hautmann RE, de Petriconi RC, và Volkmer BG (2010), thuật tạo hình bàng quang bằng ruột theo phương pháp<br />
Lessons Learned From 1,000 Neobladders: The 90-Day Padua ở bệnh viện Bình Dân, Y học thành phố Hồ Chí Minh,<br />
Complication Rate, The Journal of Urology, số 184(3), tr. 990-994. 17(3), tr. 241- 246.<br />
4. Hautmann RE, de Petriconi RC và Volkmer BG (2011), 25<br />
years of experience with 1,000 neobladders: long-term Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
complications, J Urol, 185(6), tr. 2207-12. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
5. Kim KH và Yoon HS (2016), Febrile Urinary Tract Infection<br />
after Radical Cystectomy and Ileal Neobladder in Patients Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
52 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />