Mai Thị Lan Anh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
96(08): 231 - 236<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THAN SINH HỌC SẢN XUẤT TỪ MỘT SỐ LOẠI<br />
VẬT LIỆU HỮU CƠ PHỔ BIẾN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM<br />
Mai Thị Lan Anh1*, S. Joseph2, Nguyễn Văn Hiền3,<br />
Trần Mạnh Hùng , Nguyễn Công Vinh3, Ngô Thị Hoan5, Phạm Thị Anh1<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên, 2Đại học New South Wale - Australia,<br />
3<br />
Viện Nông hóa Thổ nhưỡng, 4Care International tại Việt Nam<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo tập trung đánh giá một số tính chất cơ bản của than sinh học (TSH) sản xuất từ một số vật<br />
liệu hữu cơ phổ biến như tre, rơm rạ và gỗ keo lai trong các điều kiện nhiệt độ nhiệt phân từ thấp<br />
đến cao (300 – 850oC). Nghiên cứu chỉ ra rằng nhiệt độ nhiệt phân thấp (300-450oC) có năng suất<br />
cao nhất (46,98%) và giảm dần nhiệt độ nhiệt phân tăng cao. pH, CEC cũng tăng theo nhiệt độ<br />
nhiệt phân. CEC cũng phụ thuộc vào nhiệt độ nhiệt phân thông qua sự tăng pH của than khi nhiệt<br />
độ nhiệt phân tăng. Các gốc chức năng của TSH từ tre (~77,6%) > CEC từ TSH gỗ keo lai<br />
(~70,4%) > CEC của TSH từ rơm rạ (67,2%). Trong các loại TSH từ tre, rơm rạ, gỗ keo lai, thành phần<br />
các nguyên tố có sự khác nhau nhưng nhìn chung đều có chứa các nguyên tố C, O, N, P, Ca…<br />
Từ khóa: than sinh học; nhiệt phân; đất Terra preta; SEM; EDS…<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Than sinh học (TSH) là một sản phẩm giàu<br />
các bon thu được khi nhiệt phân các vật liệu<br />
hữu cơ như gỗ, phân chuồng, lá cây, phụ<br />
phẩm nông nghiệp… ở nhiệt độ tương đối<br />
thấp ( TD1 là 1,1 lần. Trong tất cả các<br />
mẫu than nghiên cứu TD3 có pH cao nhất,<br />
mang tính kiềm mạnh (pH=11.31). Ở cùng<br />
điều kiện nhiệt phân, pH của TSH từ rơm rạ ><br />
pH của TSH từ tre > pH của TSH từ gỗ keo<br />
lai. Sự tăng pH khi nhiệt độ tăng có thể là do<br />
sự tập chung của các nguyên tố vô cơ có tính<br />
kiềm không thể bị nhiệt phân có trong nguyên<br />
liệu (Ca, K, Mg…) tăng [1], còn các gốc chức<br />
năng mang tính axit thì lại bị mất đi cùng với<br />
sự mất đi của các vật chất dễ bay hơi (Jeff<br />
Novak và cộng sự, 2009) [2], do đó làm tăng<br />
pH của than sinh học khi nhiệt độ nhiệt phân<br />
tăng. CEC ở TSH từ tre > CEC của TSH từ<br />
rơm rạ > CEC của TSH từ gỗ keo lai. Trong 9<br />
mẫu TSH nghiên cứu thì CEC của mẫu BD1<br />
có giá trị cao nhất (826,61mmol/kg).Trong<br />
nhóm BC.D1, sau giá trị CEC của mẫu BD1<br />
là giá trị CEC của mẫu TD1<br />
(696,92mmol/kg), thấp nhất là CEC của mẫu<br />
232<br />
<br />
96(08): 231 - 236<br />
<br />
WD1 (289,45 mmol/kg). BD2 có giá trị CEC<br />
cao nhất (795,02 mmol/kg) trong các mẫu<br />
than nhiệt phân ở nhiệt độ 450 – 600oC, CEC<br />
của mẫu TD2 giảm không đáng kể so với<br />
BD2 (giảm khoảng 1,13 lần). Ở các mẫu than<br />
nhiệt phân ở khoảng nhiệt độ cao, CEC của<br />
mẫu BD3 có giá trị cao nhất<br />
(786,77mmol/kg), tiếp theo là CEC của mẫu<br />
TD3 (694,52mmol/kg), và thấp nhất là CEC<br />
của mẫu WD3 (287,56mmol/kg).<br />
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ của các<br />
nhóm chức năng có trong TSH<br />
Trong các mẫu TSH nghiên cứu đều có chứa<br />
các nhóm chức năng, đó là C-C/C-H, C-O,<br />
C=O, O=C-O, CO32- với tỷ lệ thay đổi tùy<br />
thuộc vào nguyên liệu nhưng tỷ lệ mỗi nhóm<br />
chức năng không sai khác nhau nhiều ở mỗi<br />
loại than. Trong đó nhóm chức năng C-C/C-H<br />
ở tất cả 3 loại than từ 3 nguyên liệu nghiên<br />
cứu khác nhau (rơm rạ, tre, gỗ keo lai) đều có<br />
tỷ lệ phần trăm cao hơn cả (trung bình đạt<br />
trên 50%), cao gấp khoảng 5 lần tỷ lệ của<br />
nhóm C-O và khoảng 14 lần so với tỷ lệ của<br />
nhóm C=O. Điều này có thể là do bản chất<br />
các nguồn nguyên liệu hữu cơ (chất hữu cơ<br />
bao gồm hidrocacbon và dẫn xuất của<br />
hidrocacbon) với đặc trưng trong thành phần<br />
chủ yếu có chứa các liên kết C-C/C-H dẫn<br />
đến nhóm chức năng này cũng chiếm tỷ lệ lớn<br />
trong than thành phẩm. Tiếp đến là nhóm<br />
chức năng C-O với tỷ lệ phần trăm trung bình<br />
trên 10%, thấp nhất là nhóm chức năng CO32(trung bình khoảng 2%). Có thể thấy, TSH từ<br />
tre có tỷ lệ C-C/C-H là cao nhất trong 3 loại<br />
than từ tre, gỗ keo lai và rơm rạ (57,9%)<br />
nhưng lại có tỷ lệ phần trăm nhóm CO32- thấp<br />
nhất trong 3 loại than (0,84%).<br />
Thành phần, hàm lượng các nguyên tố có<br />
trong TSH<br />
Thành phần nguyên tố có trong các mẫu TSH<br />
Kết quả nghiên cứu được thực hiện thông qua<br />
nghiên cứu các hình ảnh từ kính hiển vi điện<br />
tử quét và phân tích phổ EDS.<br />
- Nguyên liệu tre: Kết quả phân tích SEM và<br />
phổ EDS cho thấy các nguyên tố có trong TSH<br />
từ tre thu được là C, O, Al, Si, Ca, K, N, Mg.<br />
<br />
Mai Thị Lan Anh và Đtg<br />
<br />
STT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
96(08): 231 - 236<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả phân tích pH và CEC của các mẫu TSH từ tre, gỗ keo lai, rơm rạ<br />
Nhiệt độ nhiệt<br />
Nguyên liệu<br />
Năng suất<br />
CEC<br />
Ký hiệu<br />
pH<br />
phân (oC)<br />
đầu vào<br />
(%)<br />
(mmol/kg)<br />
TD1<br />
Rơm rạ<br />
9,6<br />
696,92<br />
BC.D1 WD1<br />
300 – 450<br />
Gỗ keo lai<br />
46,98<br />
4,25<br />
289,45<br />
BD1<br />
Tre<br />
7,9<br />
826,61<br />
TD2<br />
Rơm rạ<br />
10,42<br />
701,32<br />
BC.D2 WD2<br />
450 – 600<br />
Gỗ keo lai<br />
39,98<br />
6,89<br />
292,13<br />
BD2<br />
Tre<br />
8,16<br />
795,02<br />
TD3<br />
Rơm rạ<br />
11,31<br />
694,52<br />
BC.D3 WD3<br />
600 – 850<br />
Gỗ keo lai<br />
23,8<br />
7,2<br />
287,56<br />
BD3<br />
Tre<br />
9,47<br />
786,77<br />
<br />
Hình 1. Hình ảnh SEM của mẫu TSH từ tre<br />
<br />
Hình 2. Bản đồ phân bố của các nguyên tố của mẫu<br />
TSH từ tre thu được qua phân tích phổ EDS<br />
<br />
- Nguyên liệu rơm rạ: Kết quả phân tích hình ảnh SEM và phổ EDS cho thấy, TSH từ rơm rạ có<br />
chứa các nguyên tố Si, C, O, N, K.<br />
<br />
Hình 3. Hình ảnh SEM từ mẫu TSH từ rơm rạ<br />
<br />
Hình 4. Phổ EDS của các nguyên tố thu được từ<br />
mẫu TSH từ rơm rạ<br />
<br />
- Nguyên liệu gỗ keo lai: Kết quả phân tích SEM và phổ EDS cho thấy, TSH từ gỗ keo lai có<br />
chứa các nguyên tố: O, C, K, Al, Cl, N, Si, Ca, Mg.<br />
<br />
Hình 5. Hình ảnh SEM từ mẫu TSH từ gỗ keo lai<br />
<br />
Hình 6. Phổ EDS của các nguyên tố tại vị trí đánh<br />
dấu trên mẫu TSH từ gỗ keo lai<br />
<br />
233<br />
<br />
Mai Thị Lan Anh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Như vậy, khi bón các loại TSH này vào trong<br />
đất có thể làm tăng một số nguyên tố dinh<br />
dưỡng trong đất như Mg, K, N, P, Ca, C, O.<br />
Hàm lượng tro, CHC bay hơi và một số<br />
nguyên tố khác trong các mẫu TSH<br />
Theo bảng 2 ta thấy, hàm lượng các bon trong<br />
các mẫu đều rất cao (>50%), cao nhất là TSH<br />
từ gỗ keo lai (74,2%), thấp nhất là 50,2% đối<br />
với TSH từ rơm rạ. Dạng các bon cố định<br />
chiếm tỷ lệ khá lớn trong TSH (tb là trên<br />
50%). CHC bay hơi trong TSH từ gỗ keo lai<br />
có tỷ lệ cao nhất (20,8%), cao hơn TSH từ tre<br />
3,8%. Chỉ tiêu này thấp nhất ở TSH từ rơm rạ<br />
(10,5%). Tỷ lệ tro trong mẫu TSH từ rơm rạ<br />
là cao nhất (35,6%), trong khi đó tỷ lệ này<br />
giảm mạnh trong mẫu TSH từ tre (12,1%),<br />
đặc biệt là trong gỗ, tỷ lệ này giảm tới 31,8%,<br />
chỉ còn là 3,8%. Nitơ trong TSH từ tre chiếm<br />
tỷ lệ phần trăm cao nhất, đạt 1,02%, cao hơn<br />
so với TSH từ rơm rạ 0,17%, và 0,63% so với<br />
TSH từ gỗ. Tỷ lệ hydro trong TSH từ tre và<br />
gỗ gần như bằng nhau (lần lượt là 2,63%,<br />
2,64%). Tỷ lệ này thấp nhất ở TSH với nguồn<br />
nguyên liệu là rơm rạ, chỉ có 0,92%. Oxy là<br />
nguyên tố có tỷ lệ lớn thứ 2, sau các bon,<br />
trong 5 nguyên tố được xác định trong các<br />
mẫu TSH. Gỗ keo lai cho TSH có tỷ lệ oxy<br />
cao hơn cả (12,89%), thấp nhất là với TSH từ<br />
rơm rạ, chỉ có 5,89% oxy.<br />
<br />
96(08): 231 - 236<br />
<br />
Hàm lượng một số chất dinh dưỡng có trong<br />
các mẫu TSH nghiên cứu<br />
Từ bảng 3 có thể thấy, hàm lượng nitơ tổng<br />
số trung bình trong các mẫu TSH là lớn nhất<br />
trong số 3 nguyên tố dinh dưỡng được phân<br />
tích (~ 0,3%). Trong đó, các mẫu BC.D1 có<br />
hàm lượng nitơ tổng số cao nhất (~ 0,38%) và<br />
giảm dần với mẫu BC.D2 (~ 0,37%) và mẫu<br />
BC.D3 – giảm đáng kể, chỉ còn trung bình<br />
khoảng 0,18%. Nitơ tổng số trong mẫu BD1<br />
là cao nhất (0,54%), các mẫu TD1, BD2, TD2<br />
thì sai khác nhau không nhiều. Thấp nhất là tỷ<br />
lệ % Nts ở mẫu TD3, chỉ đạt 0,15%.<br />
TSH từ tre có hàm lượng Nts cao nhất ở nhiệt<br />
độ nhiệt phân thấp 300-450oC. Hàm lượng<br />
này giảm khi nhiệt độ nhiệt phân tăng. Giá trị<br />
này giảm 1,26 lần với BD2, còn với BD3 là<br />
2,6 lần so với giá trị Nts của BD1. Nguồn<br />
nguyên liệu rơm rạ cho TSH có hàm lượng<br />
Nts cũng thay đổi theo chiều tăng nhiệt độ như<br />
với TSH từ tre. Nts thấp nhất trong TD3<br />
(0,15%). Hàm lượng này tăng gần 2,5 lần với<br />
TD2 và hơn 2,7 lần với TD1. TSH từ gỗ với<br />
hàm lượng Nts có sự biến đổi khác so với TSH<br />
từ 2 nguồn nguyên liệu kể trên. Với sự giảm<br />
tỷ lệ Nts trùng với sự tăng nhiệt độ có thể lý<br />
giải là do: Nitơ là nguyên tố nhạy cảm, dễ<br />
phân hủy bởi nhiệt nhất trong tất các nguyên<br />
tố hóa học có lợi cho sự sinh trưởng phát triển<br />
của thực vật.<br />
<br />
Bảng 2. Hàm lượng tro, CHC bay hơi và một số nguyên tố có trong các mẫu TSH<br />
Chỉ tiêu<br />
(%)<br />
Tre<br />
Gỗ keo lai<br />
Rơm rạ<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
<br />
234<br />
<br />
Các bon<br />
Lưu<br />
Các bon Hydro Nitơ<br />
Oxy<br />
cố định<br />
huỳnh<br />
12,1<br />
65,6<br />
70,3<br />
2,63<br />
1,02<br />
0,27<br />
8,38<br />
3,8<br />
69,5<br />
74,2<br />
2,64<br />
0,39<br />
0,18<br />
12,89<br />
35,6<br />
47,5<br />
50,2<br />
0,92<br />
0,85<br />
0,14<br />
5,89<br />
(Nguồn: Phân tích tại Đại học New South Wale, Australia, 2011)<br />
Bảng 3. Hàm lượng Nts, Pts, Kts, trong các mẫu TSH từ tre, gỗ keo lai và rơm rạ<br />
Chỉ tiêu phân tích<br />
Kí hiệu<br />
STT<br />
Nts<br />
Kts<br />
Pts<br />
mẫu<br />
mg/g<br />
%<br />
mg/g<br />
%<br />
mg/g<br />
%<br />
WD1<br />
1,19<br />
0,19<br />
1,3<br />
0,13<br />
0,4<br />
0,04<br />
BC.D1<br />
BD1<br />
5,4<br />
0,54<br />
0,7<br />
0,07<br />
1,8<br />
0,18<br />
TD1<br />
4,1<br />
0,41<br />
2,4<br />
0,24<br />
2,4<br />
0,24<br />
WD2<br />
3,2<br />
0,32<br />
0,7<br />
0,07<br />
0,7<br />
0,07<br />
BC.D2<br />
TD2<br />
3,7<br />
0,37<br />
1,0<br />
0,10<br />
1,5<br />
0,15<br />
BD2<br />
4,3<br />
0,43<br />
1,3<br />
0,13<br />
0,7<br />
0,07<br />
BD3<br />
2,1<br />
0,21<br />
2,3<br />
0,23<br />
0,5<br />
0,05<br />
BC.D3<br />
WD3<br />
1,8<br />
0,18<br />
2,6<br />
0,26<br />
0,4<br />
0,04<br />
TD3<br />
1,5<br />
0,15<br />
2,0<br />
0,2<br />
0,6<br />
0,06<br />
Tro<br />
<br />
CHC bay<br />
hơi<br />
17,0<br />
20,8<br />
10,5<br />
<br />
Mai Thị Lan Anh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Kết quả bảng 3 cho thấy 3 mẫu có hàm lượng<br />
kali tổng số cao nhất là WD3 (0,26%), TD1<br />
(0,24%), BD3 (0,23%). Hàm lượng kali tổng<br />
số trong WD1 và BD2 là như nhau (0.13%).<br />
Mẫu BD1, WD2 có hàm lượng kali tổng số<br />
thấp nhất (0,07%). Ở khoảng nhiệt độ thấp<br />
(300-450oC), hàm lượng Kts của TSH từ rơm<br />
rạ là cao nhất đối với mẫu TD1 (0,24%). Giá<br />
trị này giảm khi nhiệt độ nhiệt phân ở mức<br />
trung bình (450-600oC). Tuy nhiên tỷ lệ này<br />
lại tăng khi nhiệt độ nhiệt phân tiếp tục tăng<br />
đến 600-850oC (TD3-0,2%). Với TSH từ gỗ<br />
cũng có sự biến động hàm lượng này như vậy.<br />
Đầu tiên hàm lượng Kts ở TSH nhiệt phân ở<br />
nhiệt độ thấp là 0.13%, hàm lượng này giảm<br />
xuống gần 2 lần khi nhiệt độ nhiệt phân tăng<br />
lên 400-650oC. Tiếp tục, nhiệt độ tăng lên<br />
600-800oC thì Kts trong TSH từ nguồn nguyên<br />
liệu này lại tăng, thậm chí tăng cao hơn so với<br />
WD1 tới 2 lần. Còn với TSH từ tre, Kts có<br />
trong các mẫu tăng theo chiều tăng của nhiệt<br />
độ, thấp nhất là mẫu BD1 (0,07%), cao nhất<br />
là BD3 (0,23%). Trong số 9 mẫu TSH, TD1<br />
có Pts là cao nhất (0,24%), sau đó là mẫu BD1<br />
(0,18%) và TD2 (0,15%). Mẫu WD2 VÀ<br />
BD2 có tỷ lệ này là như nhau, đều đạt 0,07%<br />
Pts. Thấp nhất là 2 mẫu TSH từ gỗ keo lai<br />
WD1 và WD3, chỉ đạt 0,04%. Duy nhất chỉ<br />
có mẫu WD1, nhiệt phân ở nhiệt độ thấp<br />
nhưng lại có Pts thấp như WD3 sản xuất ở<br />
nhiệt độ nhiệt phân cao (0,04%). TSH từ rơm<br />
rạ và tre có hàm lượng Pts giảm theo chiều<br />
tăng nhiệt độ giống như với sự giảm hàm<br />
lượng Nts trong TSH từ 2 nguồn nguyên liệu<br />
này. Đối với TSH từ gỗ keo lai cũng vậy, sự<br />
thay đổi hàm lượng Pts cũng giống như sự<br />
thay đổi hàm lượng Nts. Tức là, hàm lượng<br />
này cao nhất khi nhiệt độ nhiệt phân ở mức<br />
trung bình (450-600oC) và thấp hơn khi nhiệt<br />
độ nhiệt phân ở mức 300-450oC hay 600850oC.<br />
<br />
96(08): 231 - 236<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Nhiệt độ nhiệt phân có ảnh hưởng đến lượng<br />
than thu được, pH, CEC và lượng chất dinh<br />
dưỡng có trong TSH: Ở nhiệt độ nhiệt phân<br />
thấp (300-450oC) có năng suất cao nhất<br />
(46,98%) và giảm dần nhiệt độ nhiệt phân<br />
tăng cao. pH, CEC cũng tăng theo nhiệt độ<br />
nhiệt phân. CEC cũng phụ thuộc vào nhiệt độ<br />
nhiệt phân thông qua sự tăng pH của than khi<br />
nhiệt độ nhiệt phân tăng. Các gốc chức năng<br />
của TSH từ tre (~77,6%) > CEC từ TSH gỗ<br />
keo lai (~ 70,4%) > CEC của TSH từ rơm rạ<br />
(67,2%). Trong các loại TSH từ tre, rơm rạ,<br />
gỗ keo lai, thành phần các nguyên tố có sự<br />
khác nhau nhưng nhìn chung đều có chứa các<br />
nguyên tố C, O, N, P, Ca… Hàm lượng các<br />
chất dinh dưỡng (Nts, Pts, Kts) trong TSH cũng<br />
phụ thuộc vào nhiệt độ nhiệt phân.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. David Rutherford, Colleen E. Rostad, “Effects<br />
of formation conditions on the pH of biochars”,<br />
USGS science for a Changing world, 2008, pp13.(cees.colorado.edu/biochar_characterization.html<br />
[2]. Jeffrey M. Novak, “Characterization of<br />
designer biochar produced at different<br />
temperatures and their effects on a loamy sand”,<br />
United States Department of Agriculture, 2009,<br />
pp195206.(www.ars.usda.gov/research/publications/publ<br />
ications.htm?seq_no_115=24429).<br />
[3]. Johannes Lehmann and Stephen Joseph,<br />
“Biochar for Environmental Management”,<br />
Mapset Ltd, Gateshead, UK, 2009.pp19.www.biocharinternational.org/images/Biochar_book_Chapter<br />
_1.pdf<br />
[4]. USBI, “Biochar Production”, Helena,<br />
Montana,<br />
United<br />
State.<br />
(www.biocharus.org/production.html)<br />
<br />
235<br />
<br />